Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra HK 2 Môn Vật lí lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS KHAI QUANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<i><b> NĂM HỌC 2017 – 2018</b></i>
<b> Mơn: Vật Lí 6</b>


<i> Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao</i>
<i>đề)</i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) </b>


<i><b>Ghi vào bài làm chữ cái A, B, C, D đứng trước đáp án em cho là đúng nhất.</b></i>
<b>Câu 1. Đường đèo qua núi là ví dụ của máy cơ đơn giản nào?</b>


A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với
địn bẩy.


D. Khơng là ví dụ của máy cơ đơn giản.


<b>Câu 2. Trường hợp nào dưới đây khơng xảy ra sự nóng chảy?</b>


A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc chuông. D. Đốt một ngọn đèn dầu.


<b>Câu 3. Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?</b>
A. nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống. B. diện tích mặt thống.


C. nhiệt độ và gió. D. nhiệt độ.
<b>Câu 4. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng</b>


A. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. B. chất rắn nở ra khi nóng lên.


C. chất rắn co lại khi lạnh đi. D. các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt


khác nhau.


<b>Câu 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?</b>


A. Trọng lượng của chất lỏng tăng. B. Thể tích của chất lỏng
tăng.


C. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích chất lỏng đều tăng. D. Khối lượng của chất
lỏng tăng.


<b>Câu 6. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sau </b>
đây là đúng?


A. Nước, đồng, khơng khí B. Khơng khí, đồng, nước


C. Khơng khí, nước, đồng D. Đồng, nước, khơng khí
<b>Câu 7. Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt </b>
phẳng nghiêng?


A. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Tăng độ dài mặt phẳng


nghiêng.


D. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng.


<b>Câu 8. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:</b>
A. Khơng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra.


B. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên. C. Vỏ bóng bàn nóng lên,


nở ra.


D. Phần khơng khí trong quả bóng co lại đẩy phần vỏ bẹp phồng lên.
<b>II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>100</b><b>0</b></i>


<i><b>C gần 100</b><b>0</b></i>


<i><b>C thay đổi không thay đổi nhiệt độ sôi mặt thống </b></i>
<i><b>bọt khí</b></i>


a) Nước sôi ở nhiệt độ (1)____________. Nhiệt độ này gọi là (2)________________
b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước (3)_________________


c) Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra
các (4)_______________vừa bay hơi trên (5)________________


<b>Câu 2. Sự đông đặc là gì? Sự nóng chảy là gì? Trong suốt thời gian nóng chảy (đơng đặc)</b>
nhiệt độ của vật có thay đổi không?


<b>Câu 3. Tại sao tháp Ép-phen (Eiffel) ở Pháp, trong vòng 6 tháng (01-1-1890 đến </b>
01-7-1890), tháp cao thêm hơn 10cm? Điều này liên qua tới hiện tượng vật lí nào?


<b>TRƯỜNG THCS KHAI QUANG </b>


<i><b>HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018</b></i>
<b> Mơn: Vật Lí 6</b>


<i> (Hướng dẫn chấm gồm 1 trang)</i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) </b>


<i>Mỗi câu đúng 0,5 điểm</i>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A D A D B C D A


<b>II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Câu 1
(2,5
điểm)


a) (1) 1000


C
(2) nhiệt độ sôi
b) (3) không thay đổi
c) (4) bọt khí


(5) mặt thống


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


Câu 2


(1,5
điểm)


- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.


- Trong suốt thời gian nóng chảy (đơng đặc) nhiệt độ của vật không
thay đổi.


0,5
0,5
0,5


Câu 3
(2 điểm)


Vào mùa hạ, nhiệt độ tăng nên thép nở ra, vì thế nó cao thêm.
Liên quan tới sự nở vì nhiệt của chất rắn.


</div>

<!--links-->

×