Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 2 - Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có
đơn vị đo là gì. Nêu được điện trở của dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản
trở dòng điện của dây dẫn


- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn</b></i>
giản.


<i><b>3. Năng lực</b></i>


- Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lí
- Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí


- Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và các cách
diễn tả đặc thù của vật lí.


<i><b> 4. Thái độ: u thích mơn học. Tỷ mỉ, chính xác.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


1. Cả lớp: Kẻ bảng giá trị thương số <i>U<sub>I</sub></i> đối với mối dây dẫn theo mẫu
dưới đây.


2. Mỗi nhóm: Kẻ 1 bảng giá trị thương số <i>U<sub>I</sub></i>


<b>III. Tổ chức hoạt động học của học sinh </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


<b>? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U đặt vào hai đầu dây. Đồ thị </b>
biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?


? Giải bài tập 1.2 (SBT)
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Trợ giúp của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Xác định thương số </b></i> <i>U<sub>I</sub></i> <i><b> đối với mỗi dây dẫn</b></i>
- Đặt vấn đề như SGK.


GV: yêu cầu HS dựa vào bảng 1 và 2 ở bài
trước tính thương số <i>U<sub>I</sub></i> đối với mỗi dây
dẫn.


-Yêu cầu HS trả lời C2 và cho cả lớp thảo


<i><b>I. Điện trở của dây dẫn.</b></i>


<b>1. Xác định thương số U/I đối với mỗi </b>
<b>dây dẫn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

luận.


HS: trả lời câu C2



C2: Giá trị U/I đối với mỗi dây dẫn là
khơng đổi. Với hai dây dẫn khác nhau thì
giá trị U/ I là khác nhau.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở</b></i>


GV: Giới thiệu khái niệm điện trở


? Tính điện trở của dây dẫn bằng công
thức nào, đơn vị điện trở?


? Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng
mấy lần? Vì sao.


? Hiêu điện thế giữa 2 đầu dân dẫn là 3V,
dòng điện chạy qua nó có cường độ là
250mA. Tính điện trở của dây dẫn.


GV: Giới thiệu kí hiệu điện trở trên sơ đồ


? Hãy đổi các đơn vị sau:


0,5M = ...K = ...
? Nêu ý nghĩa của điện trở?


<i><b>2. Điện trở.</b></i>


HS: từng HS đọc phần thông báo khái
niệm điện trở trong SGK



<i>+ Trị số U/ I không đổi đối với mỗi dây</i>


<i>dẫn gọi là điện trở.</i>


+ Công thức : R = <i>U<sub>I</sub></i>


HS: Vận dụng cơng thức tính R = <i>U<sub>I</sub></i> để


giải ví dụ. (R = <i>U<sub>I</sub></i> = <i><sub>0 ,25</sub></i>3 =12 Ω <sub>)</sub>


+ Kí hiệu sơ đồ của điện trở:


+ Đơn vị điện trở : Ôm ( <i>Ω</i> )
1 <i>Ω</i> = 1V/ A


1k <i>Ω</i> = 1000 <i>Ω</i>


1M <i>Ω</i> = 1 000 000 <i>Ω</i>


<i>+ Ý nghĩa : Điện trở biểu thị mức độ cản</i>


<i>trở dịng điện nhiều hay ít của dây dẫn.</i>


<b>Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm</b>
GV: yêu cầu HS phát biểu định luật Ôm,


viết hệ thức của định luật Ôm vào vở .


<i><b>II. Định luật Ôm </b></i>



<i><b>1. Hệ thức của định luật.</b></i>


HS: từng HS viết hệ thức của định luật Ôm
vào vở và phát biểu định luật.


<i> I = </i> <i>U<sub>R</sub></i>


<i>Trong đó: U - Hiệu điện thế (V)</i>
<i> I – Cường độ dòng điện (A)</i>
<i> R - Điện trở (</i> <i>Ω</i> <i>)</i>


<b>2. Phát biểu định luật. (SGK)</b>


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng </b></i>


? Công thức <i>R=U</i>


<i>I</i> dùng để làm gì? từ


cơng thức này có thể nói rằng U tăng bao
nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được


<i><b>III. Vận dụng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

không? Tại sao.


GV: Yêu cầu 2HS lên bảng làm C3 và
C4 .



Các HS khác dưới lớp làm bài tập vào
vở .


- Gọi vài HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng .


- GV chính xác hố các câu trả lời của HS


HS: lên bảng làm C3 và C4
<i><b>C3: Tóm tắt: </b></i>


<i> R = 12</i>


<i> I = 0,5A U = ?</i>


<i><b> Giải:</b></i>


Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây tóc bóng đèn
là:


Từ: <i>I=U</i>


<i>R</i> <i>→U =I . R=12 . 0,5=6 (V )</i>


<i><b> Đáp số: 6V</b></i>


<i> C4: có U ; R1 ; R2 = 3R1<b>  I</b>1 = ? I2</i>


<i>Giải: Dòng điện qua R1 là: </i> <i>I</i>1=



<i>U</i>
<i>R</i>1


<i>Dòng qua R2 là:</i>


<i>I</i>2=


<i>U</i>
<i>R</i><sub>2</sub>=


<i>U</i>


<i>3 R</i><sub>1</sub><i>⇒ I</i>1=3 I2
<i><b> 4. Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>


? Thế nào là điện trở của dây dẫn? Điện trở có ý nghĩa gì?
? Phát biểu định luật Ôm?


- Chuẩn bị mẫu báo thực hành bài 3 (SGK-T10)


</div>

<!--links-->

×