Tuần 12 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Sáng Tập đọc
Tiết 23: Mùa thảo quả
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng,
thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hơng thơm đặc
biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập và ngồi học đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng vọng và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện đọc
- HS đọc tiếp nối (3 lợt). GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi sgk.
Câu 1 : Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời
thơm, từng nếp khăncũng thơm.
- Các từ thơm, hơng lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt của thảo
quả...
Câu 2: Qua một năm thảo quả đã thành cây cao, một năm sau mỗi thân lẻ lại đâm thêm
hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm chiếm không gian.
Câu 3: Hoa thảo quả nảy dới gốc cây, khi thảo quả chín rừng sáng nh có lửa
- HS rút ra nội dung bài GV bổ sung ghi bảng.
* Nội dung : Vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
HĐ 4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV chọn đoạn Gió tây lớt thớt từng nếp áo nếp khăn để đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn HS khi đọc chú ý nhấn giọng các từ : lớt thớt, ngọt lựng, thơm nồng, gió,
đất trời, thơm đậm, ủ ấp .
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. GV nhận xét ghi điểm.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài . GV nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS về chuẩn bị bài sau Hành trình của bầy ong
Toán
Tiết 56: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
I. Mục tiêu
Giúp HS: - Biết thực hiện quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
HĐ1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
a) VD 1: 27,867 x 10 = ?
- GV yêu cầu HS tự tìm ra kết quả của phép nhân 27,867 x 10.
- GV gợi ý HS tự rút ra nhận xét nh trong SGK, tự đó tự nêu đợc cách nhân nhẩm một số
thập phân với 10.
b) VD2: Thực hiện tơng tự VD1.
c) GV hớng dẫn HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS đọc kết quả từng trờng hợp. HS nhận xét, sửa chữa. GV kết luận.
Bài 2:
- GV hớng dẫn HS suy nghĩ, thực hiện các thao tác:
+ Nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm.
+ Vận dụng mối quan hệgiữa các đơn vị đo để làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm BT2. HS nhận xét, sửa chữa. GV kết luận:
10,4dm = 104cm; 12,6m = 1260cm; 0,856m = 85,6cm; 5,75dm = 57,5cm.
Bài 3
- 1HS đọc đề toán. GV hớng dẫn, gợi ý BT3.
- 1 HS lên bảng làm BT3, HS dới lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét, sửa chữa. GV kết luận:
Bài giải
10 lít dầu hoả cân nặng là:
0,8 x 10 = 8 (kg)
Can dầu hoả đó cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- GV gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
Lịch sử
Tiết 12: Vợt qua tình thế hiểm nghèo
I.Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế nghìn cân treo
sợi tóc đó nh thế nào.
- Giáo dục học sinh biết ơn Đảng, Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, các t liệu, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của ngày thành lập Đảng?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
- Sau Cách mạng tháng Tám 1945 nhân dân ta gặp những khó khăn gì?
- Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những
việc gì?
- Y nghĩa của việc vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc.
Hoạt động 2: thảo luận nhóm, GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
* Nhóm 1: Tại sao Bác Hồ giọ đói và dốt là giặc?
- Nếu không chống đợc hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
* Nhóm 2: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì?
- Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói nh thế nào?
- Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta đợc thể hiện ra sao?
- Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống
giặc ngoại xâm?
* Nhóm 3: Y nghĩa của việc nhân dân ta vợt qua tình thé nghìn cân treo sợi tóc.
- Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm đợc những việc gì thực hiện điều ấy?
- Khi lãnh đạo cách mạng vợt qua đợc cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ
ra sao?
* GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 3 : (Cả lớp)
- HS quan sát và nhận xét ảnh t liệu: ảnh t liệu về phong trào bình dân học vụ để - HS
nhận xét về tinh thần diệt giặc dốt của nhân dân ta.
3.Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS nêu: Những khó khăn của nớc ta sau Cách mạng tháng Tám,
- Y nghĩa của việc vợt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc
Chiều Đạo đức
Tiết 12: Kính già, yêu trẻ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp
nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng nhịn
ngời già em nhỏ.
- Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; không đồng
tình với những hành vi, việc làm không đúng với ngời già em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy-học
- T liệu
- Thẻ màu
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: Sau đêm m a.
* Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng
nhịn ngời già em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- HS đọc truyện: Sau đêm ma.
- Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- GV lần lợt nêu các câu hỏi để giúp HS trả lời nhằm tìm ra kiến thức.
- HS thảo luận theo nội dung các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Cần tôn trọng ngời già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng nhứng việc làm phù hợp
với khả năng.
- Tôn trọng ngời già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con ngời với
con ngời, là biểu hiện của con ngời văn minh, lịch sự.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
* Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhờng
nhịn ngời già em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm.
- GVchia lớp thành 6 nhóm.
- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trớc lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
* Kết luận:
- Các hành vi a, b, c là những hành vi kính già, yêu trẻ.
- Hành vi d cha thể hiện sự quan tâm, yêu thơng, chăm sóc em nhỏ.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò
- HS đọc mục Ghi nhớ trong SGK.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của
địa phơng, của dân tộc ta.
tiếng việt (ôn)
đại từ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về đại từ.
- Học sinh làm tốt các bài tập dạng này.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ cho học sinh làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: hai học sinh nhắc lại thế nào là đại từ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài.
Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dới đây:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến.
b) Ngời đợc nhà trờng biểu dơng là tôi.
c) Cả nhà rất yêu quý tôi.
d) Anh chị tôi đều học giỏi.
- Cho học sinh làm cá nhân, giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng:
- Chức năng ngữ pháp của địa từ tôi:
a) chủ ngữ; b) vị ngữ; c) bổ ngữ; d) định ngữ; e) trạng ngữ;
Bài 2: Tìm những đại từ đợc dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau:
Mình về có nhớ ta chăng
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cới.
Ca dao
Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.
Ca dao
Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trớc mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nớc, nghĩa tình bấy nhiêu.
Tố Hữu
- Học sinh làm vở, rồi nêu kết qủa bài làm:
- Đại từ: a) mình, ta; b) ta; c) ta, mình; d) mình.
Bài 3: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào
Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:
- Bắc ơi, hôm qua bạn đợc mấy điểm môn Tiếng Anh
- Tớ đợc mời, còn cậu đợc mấy điểm ? Bắc nói.
- Tớ cũng thế.
- Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh:
- Câu Bắc ơi : từ bạn thay thế cho từ Bắc.
- Câu Tớ đợc mờ.. : Tớ thay thế cho từ Bắc; Cậu thay thế cho từ Nam.
- Câu tớ cũng thế: Tớ thay thế cho từ Nam; Thế thay thế cho cụm từ đợcđiểm m-
ời.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ. Dặn dò giờ học sau.
Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010
Sáng Tập đọc
Tiết 24 : hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu
- Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm
chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc tìm hoa gây mật, giữ hộ
cho ngời mùa hoa đã tàn phai, để lại hơng thơm vị ngọt cho đời.
- Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
- Rèn t thế tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Mùa thảo quả và nêu nội dung bài.
* Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện đọc
- HS 4 em nối tiếp nhau đọc bài (3lợt). GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu nghĩa các
từ khó (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men, hành trình, thăm thẳm, bập bùng).
- HS đọc luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài, trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
GV kết hợp giảng bài.
- Câu1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+) Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đờng xa, bầy ong bay
đến trọn đời...
- Câu2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ?
+) Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban; Nơi biển xa: có hàng cây
chắn bão dịu dàng mùa hoa; Nơi quần đảo: có loài hoa nở nh là không tên...
- Câu 3: Qua hai dòng thơ cuối bài nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của bầy ong ?
+) Công việc của bầy ong có ý nghĩa thật lớn lao: Ong giữ hộ cho ngời những mùa hoa
đã tàn nhờ chắt đợc trong vị ngọt, mùi hơng của hoa những giọt mật tinh tuý.
- HS rút ra ý nghĩa của bài thơ : Bài thơ ca ngợi bầy ong chăm chỉ, cần cù, làm một
công việc vô cùng hữu ích cho đời Nối các mùa hoa, giữ hộ cho ng ời những mùa hoa
đã tàn phai .
HĐ4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài
- GV hớng dẫn các em tìm ra và đọc đúng giọng đọc bài thơ.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 2 khổ thơ trong bài .
- HS nhẩm thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. Thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét cho điểm. Bình chon bạn đọc hay nhất.
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà đọc thuộc lòng cả bài thơ. Chuẩn bị bài : Ngời gác rừng tí hon.
Toán
Tiết 58: nhân một số thập phân với một số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bớc đầu nắm đợc tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
- Rèn t thế tác, phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập số 3
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân
- GV nêu VD1 gợi ý để HS tự nêu cách giải( diện tích mảnh vờn bằng chiều dài
nhân chiều rộng),từ đó nêu phép tính giải bài toán để có phép nhân: 6,4 x 4,8 = ? m
2
- HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân 2 số tự nhiên:
64
ì
48 = 3072(dm
2
), rồi chuyển 3072dm
2
= 30,72m
2
để tìm đợc kết quả phép nhân 6,4
ì
4,8 = 30,72( m
2
)
- HS nêu nhận xét kết quả của 2 phép nhân và tự rút ra nhận xét nhân một số thập phân
với một số thập phân sau đó vận dụng làm VD2: 4,75
ì
1,3.
- HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. GV nhấn mạnh cần chú
ý 3 thao tác: nhân, đếm, và tách.
HĐ3: Thực hành
Bài 1: HS làm cá nhân. Trình bày bài, nhận xét. Kết hợp củng cố kĩ nhân một số thập
phân với một số thập phân.
a)
5,1
8,25
ì
b)
7,6
25,16
ì
c)
5,4
826,7
ì
12 90 11 375 3 9130
25 8 97 50 31 304
38,70 108,875 35,2170
Bài 2:
- HS trao đổi làm bài và rút ra nhận xét. Vận dụng làm bài phần b. HS nêu miệng kết quả
và giải thích cách làm. Cả lớp thống nhất ý kiến và kết quả đúng.
a.Tính và so sánh giá trị của a
ì
b và b
ì
a.
a b a
ì
b b
ì
a
2,36 4,2 14,112 14,112
3,05 2,7 8,235 8,235
* Nhận xét: Khi đổi ch ỗhai thừa sốcủa một tích thì tích không thay đổi.
a x b = b x a
b. Viết ngay kết quả tính:
4,34
ì
3,6 = 15,624 9,04
ì
16 = 144,64
3,6
ì
4,34 = 15,624 16
ì
9,04 = 144,64
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài học.
- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau.
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)