Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

toán 3 TIẾT 28 phép chia hết và phép chia có dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.76 KB, 3 trang )

TIẾT 28: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư bé hơn số chia.
2. Kĩ năng: Rèn KN tính cho HS
3. Thái độ: Rèn thói quen cẩn thận khi làm tính. Vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng:
- GV : Máy soi.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trị
1. Kiểm tra: Tính
22 : 2 =
48 : 4 =
- HS làm bảng
- Nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS nhận biết phép chia hết
và phép chia có dư.
* Phép chia hết:
- Cơ có 8 chấm trịn, cơ chia làm 2 phần
bằng nhau. Mỗi phần có mấy chấm
trịn?
- 4 chấm trịn
- Vì sao em biết?
- Em đếm/ Em chia 8:2=4..
- Nêu phép tính tương ứng!
- 8:2
- Hãy đặt tính và thực hiện phép tính!
- Học sinh làm bảng


- Lấy bảng đúng, nhận xét!
- Nêu cách thực hiện!
- 2-3 học sinh thực hiện
- Nêu thành phần của phép tính!
- 8: số bị chia; 2: số chia; 4 thương.
- Chỉ vào vị trí số dư: Đây là vị trí số
dư. Khi số dư là 0 hay cịn gọi là phép
chia khơng có số dư thì phép chia được
gọi là phép chia hết. Vậy phép chia 8:2=
4 được gọi là phép chia như thế nào?
- 8:2=4 là phép chia hết ( 1 dãy)
- Phép chia được gọi là phép chia hết
- Khi số dư là 0/ khi khơng có số dư.
khi nào?
- Vậy khi phép chia có số dư khác 0 ta
gọi phép chia gì, chúng ta tìm hiểu tiếp.
* Phép chia có dư:
- Cơ lại có 9 chấm trịn, cơ muốn chia
làm 2 phần bằng nhau. Giáo viên thao
tác chia.
- Học sinh quan sát.
- Quan sát, cho cô biết mỗi phần cô chỉ - Mỗi phần chia được 4 chấm tròn và
chia được mấy mấy chấm tròn? Và còn còn thừa 1 chấm trịn.
thừa mấy chấm trịn?
- Với phép tính này, chúng ta cũng đặt


tính như với phép tính khác. Giáo viên
thao tác đặt tính.
- Thực hiện phép chia như sau: giáo

viên thao tác và nói.
- Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói
cách chia.
- Phép chia này có gì khác so với phép
chia thứ nhất?
- Khi số dư khác 0 ta gọi là phép chia có
dư.
- Quan sát số dư và số chia, so sánh!
* Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số
dư ln ln bé hơn số chia.
b) HĐ 2: Luyện tập - Thực hành:
* Bài 1(S)
- Đọc yêu cầu!
- Đọc thầm mẫu, thực hiện các phép
tính vào sgk! Gọi 1 hs làm bảng phụ.
- Đổi sách kiểm tra, nhận xét bài bạn!
- Chữa bài trên bảng phụ!
=> Chốt: Gọi HS thực hiện các phép
tính : 20 : 5 và 29 : 6!
- Em có lưu ý gì ở số dư trong các
phép chia có dư?
* Bài 2 (Trị chơi Đ/S)
- Đề bài yêu cầu gì?
- Giáo viên đưa từng phần
- Phần b: Vì sao em chọn S?
- Giải thích cách chọn S ở phần d!
- Muốn điền đúng ta làm ntn?
=> Chốt cách điền Đ/S : Phải thực hiện
phép tính và so sánh với kết quả đã cho.
* Bài 3 (S)

- Đọc thầm yêu cầu, khoanh kết quả
vào sách!
- Đã khoanh vào 1/2 số ơ tơ trong
hình nào ?Vì sao?
=> Chốt: Muốn tìm ½ của một số em
làm thế nào?
- Nhận xét.
3. Củng cố:
- Trong phép chia có dư ta cần lưu ý

- Học sinh thực hiện chia lại.
- Vị trí số dư là số 1.
- Nhiều học sinh nêu lại.
- Số dư bé hơn số chia.
- Nhiều học sinh nêu lại.

- HS đọc
- HS làm trong SGK
- 1 HS làm bảng phụ.
20 : 3 = 6 dư 2
28 : 4 = 6 dư 4
46 : 5 = 9 dư 4
- Các số dư luôn bé hơn số chia.
- Điền Đ/S
- Học sinh chọn thẻ đúng/sai.
- Điền Đ ở phần a; b; c
- Vì số dư là 6 bằng số chia.
- Số dư lớn hơn số chia.
- Thực hiện các phép chia.


- Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a. Vì
có 10 ơtơ đã khoanh vào 5 ôtô.
- Lấy số đó chia cho 2.


điều gì
* Dặn dị: Ơn lại bài.
* Dự kiến sai lầm: HS có thể khơng xác định được số dư hoặc tìm được số dư lớn



×