Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

MÔ tả đặc điêm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG THOÁI hóa HOÀNG điểm TUỔI GIÀ THỂ KHÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 41 trang )

LUẬN VĂN
THẠC SĨ Y HỌC

MÔ TẢ ĐẶC ĐIÊM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG THỐI HĨA
HỒNG ĐIỂM TUỔI GIÀ THỂ KHÔ

1


NỘI DUNG
1. Đặt vấn đề
2. Tổng quan
3. Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả và bàn luận
5. Kết luận

2


ĐẶT VẤN ĐỀ






AMD: là nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực
Wong (2014): tỉ lệ mắc 8,7%; dự đoán 196 triệu người mắc năm 2020, 288 triệu người mắc năm 2040.
Việt Nam có xu hướng tăng mạnh
Cơ chế chưa được rõ ràng
Phân loại: thể khô, thể ướt


AREDS: AMD sớm, trung bình, tiến triển (2005)



Việt Nam: có nhiều nghiên cứu về AMD ướt, chưa có nghiên cứu riêng về AMD thể khô.


ĐỀ TÀI
“Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ”


TỔNG QUAN
1.

Giải phẫu và sinh lý hồng điểm

-

Vị trí: hậu cực, đường kính 5,5mm, chia thành các phần

-

Cấu tạo 10 lớp, phần hồng điểm có cấu tạo riêng, đảm bảo chức năng sinh lý


TỔNG QUAN
2. Thối hóa hồng điểm tuổi già

•Định nghĩa: rối loạn do bất thường cơ quan thụ cảm ánh sáng, BMST, Bruch, mao mạch
hắc mạc dẫn đến mất

thị lực trung tâm

•Cơ chế:
-Lão hóa
-BMST- Bruch- Mao
mạch hắc mạc

-Stress oxy hóa
-Viêm

6


TỔNG QUAN
2. Thối hóa hồng điểm tuổi già



Phân loại



AREDS: AMD sớm,

Thể khơ – thể ướt

trung bình, tiến triển .


TỔNG QUAN

Thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ
Triệu chứng cơ năng

Triệu chứng thực thể

-Nhìn mờ

-

Drusen cứng, mềm

-Ám điểm

-

Di thực sắc tố

-Rối loạn sắc giác

-

Teo võng mạc


TỔNG QUAN
3. Thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ

•Cận lâm sàng



TỔNG QUAN
3. Thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ

•Chẩn đoán xác định:
Theo phân loại quốc tế năm 1995, thoái hóa hồng điểm tuổi già được đưa ra là một rối loạn thối
hóa ở những người ≥ 50 tuổi khi có một hoặc nhiều các đặc điểm sau đây:
- Có drusen có kích thước trung bình (đường kính ≥ 63µm)
- Bất thường của BMST như tăng hoặc giảm sắc tố
- hoặc teo BMST dạng địa đồ.


TỔNG QUAN
3. Thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ

•Chẩn đốn phân biệt:
-Thối hóa hồng điểm tuổi già thể ướt
-Bệnh hắc võng mạc trung tâm thanh dịch
-Cận thị cao
-Bệnh Stagart
-Loạn dưỡng biểu mơ sắc tố
-Các bệnh lý có xuất tiết cứng, xuất tiết bông

11


TỔNG QUAN
3. Thối hóa hồng điểm tuổi già thể khơ

•Chẩn đốn giai đoạn: Theo AREDS:
-AMD thể khơ giai đoạn sớm

-AMD thể khơ giai đoạn trung bình
-AMD thể khơ giai đoạn tiến triển

12


TỔNG QUAN
4. Một số yếu tố liên quan

•Yếu tố cá nhân: tuổi, giới, chủng tộc, di truyền
•Yếu tố mơi trường: hút thuốc lá, chế độ ăn và bổ sung vitamin
•Yếu tố bệnh lí tồn thân: tăng huyết áp, tăng lipid máu, béo phì
•Các bệnh tại mắt: viễn thị, đục thể thủy tinh
•Yếu tố khác: aspirin, thể dục, học vấn, ánh áng, bệnh toàn thân khác: đái tháo đường, parkinson

13


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn lựa chọn
• Bệnh nhân được chẩn đốn

Tiêu chuẩn loại trừ
• Bệnh nhân mắc các bệnh


AMD thể khơ theo tiêu chuẩn

tồn thân nặng, già yếu

AREDS

khơng phối hợp thăm

• Đồng ý tham gia nghiên cứu

khám.
• Bệnh nhân khơng đồng ý
tham gia nghiên cứu.
• Mắt có mơi trường đục
khơng quan sát được phía
sau


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.3.Phương tiện nghiên cứu:



Bảng thị lực



Sinh hiển vi đèn khe




Thuốc giãn đồng tử



Lưới Amsler



Máy chụp ảnh đáy mắt



Máy chụp OCT Cirrus HD- Zeiss



Máy chụp mạch huỳnh quang Carl Zeiss


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.5 Các chỉ số nghiên cứu:
a. Thơng tin chung


•Tuổi: chia nhóm tuổi: ≤ 65, 66 -70, > 70.
•Giới: nam, nữ.
•Nghề nghiệp: trí óc, chân tay
•Địa dư: thành phố, nông thôn.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

2.5 Các chỉ số, biến số, tiêu chí đánh giá:
b. Lâm sàng và cận lâm sàng


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

2.5 Các chỉ số, biến số, tiêu chí đánh giá:
b. Lâm sàng và cận lâm sàng

Chụp ảnh màu đáy mắt: kích thước drusen theo phân loại của AREDS3

•Drusen kích thước lớn: ≥ đường kính tĩnh mạch trung tâm đi từ đĩa thị.
•Drusen kích thước trung bình: lớn hơn ½ đường kính tĩnh mạch trung tâm đi ra từ đĩa thị và nhỏ hơn
đường kính này.

•Drusen kích thước nhỏ: nhỏ hơn ½ đường kính tĩnh mạch trung tâm đi ra từ đĩa thị.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

2.5 Các chỉ số nghiên cứu
c. Một số các yếu tố liên quan

-Hút thuốc lá
-Tăng huyết áp
-Lipid
-Chế độ ăn cá
-Bổ sung vitamin
2.6 Xử lý số liệu
Số liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung – Tuổi





Tuổi trung bình: 68,5 ± 9,1
AREDS (2001): tuổi trung bình 69, nhóm tuổi >70 cao nhất
Bùi Kiều Anh (2007): tuổi trung bình 68,7.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung – Giới





AREDS (2001): nữ 56%, nam 44%
Thapa (2017): nữ 55,86%; nam 44,14%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Số bệnh nhân

Tỉ lệ %

9

37,5

p

Nghề nghiệp
Trí óc

p>0,05
Chân tay

15

62,5

Nơng thơn

18


75

Địa dư
p<0,05
Thành thị

6

25

Raman (2016): nông thôn 20,91%; thành thị 16,37%

24


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Phân bố giai đoạn bệnh theo số mắt

Thapa (2017): AMD thể khô gd sớm 74,9%; gđ tiến triển 2,9%
25


×