Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tinh toán thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

TÍNH TỐN THIẾT KẾ MƠ HÌNH XE NÂNG
NGƯỜI LÀM VIỆC TRÊN CAO

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHÚ KHOA
ĐỖ LINH KHA

Đà Nẵng – Năm 2018


TĨM TẮT
Tên đề tài: TÍNH TỐN THIẾT KẾ XE NÂNG NGƯỜI LÀM VIỆC TRÊN CAO
Sinh viên thực hiện
Số thẻ SV

: Đỗ Linh Kha
: 103130036 Lớp: 13C4A

Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Phú Khoa
Số thẻ SV
: 103130038 Lớp: 13C4A
Tất cả nội dung của đồ án, tồn bộ bao gồm có 6 chương với nội dung của mỗi chương
khác nhau nhưng giữa chúng có sự liên kết chặt chẽ và bổ sung cho nhau để tạo thành
một bản tổng thể hoàn chỉnh. Dưới đây là phần tóm tắt nội dung của từng chương và
được trình bày theo trình tự như sau:
Chương 1: Tổng quan:giới thiệu mục đích và ý nghĩa đề tài.
Chương 2: Tính tốn thiết kế xe nâng.Tính chọn để tìm xe cơ sở và cẩu


Chương 3: Tính tốn lắp đặt xe nâng.Thiết kế giỏ để lắp vào cẩu,xác áp suất hoạt động của
dầu,tìm hiểu về ngun lí hoạt động của mạch thủy lực,lắp đặt cẩu lên xe cơ cở
Chương 4: Thiết kế thùng hàng.Tìm hiểu khả năng làm việc,từ đó thiết kế thùng hàng
cho xe cơ sở.
Chương 5: Tính tốn động học và động lực học.Kiểm tra ổn định của xe và tính động
lực học của nó
Chương 6: Tính tốn các chi tiết và tổng thành sản phẩm


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ tên sinh viên

Số thẻ SV

Lớp

1

Đỗ Linh Kha


103130036

13C4A

Kĩ Thuật Cơ Khí

2

Nguyễn Phú Khoa

103130038

13C4A

Kĩ Thuật Cơ Khí

TT

Ngành

1. Tên đề tài đồ án:
TÍNH TỐN THIẾT KẾ XE NÂNG NGƯỜI LÀM VIỆC TRÊN CAO
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
TT Hạng mục
Thơng số cơ bản
Đơn vị
1


Kiểu loại

Ơ tơ chun dùng

2

Chiều cao hoạt động

14-15

3

Khối lượng giỏ nâng
được

200

m
kg

4 Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
a. Phần chung:
Họ tên sinh viên
Đỗ Linh Kha
Nguyễn Phú Khoa
b. Phần riêng:
TT
Họ tên sinh viên
1


Đỗ Linh Kha

Nội dung
Chương 1:TỔNG QUAN
Chương 2:TÍNH TỐN THIẾT KẾ XE NÂNG

Nội dung
Chương 3:TÍNH TỐN LẮP ĐẶT XE NÂNG
NGƯỜI
Chương 4: THIẾT KẾ THÙNG HÀNG


2

Chương 5:TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG
LỰC HỌC
Chương 6: TÍNH TOÁN KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT
VÀ TỔNG THÀNH CỦA XE

Nguyễn Phú Khoa

5.Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
a. Phần chung:
TT

Họ tên sinh viên

1

Đỗ Linh Kha


2
Nguyễn Phú Khoa
b. Phần riêng
TT

Họ tên sinh viên
Đỗ Linh Kha

Nội dung
Tổng thể Chassis xe tải HD 170 (A3)
Sơ đồ hệ thống thủy lực của cẩu (A3)
Nội dung
Tổng thể kết cấu rổ nâng (A3)
Kết cấu liên kết phần cẩu và dầm Chassis (A3)
Kết cấu thùng xe (A3)

1

Tổng thể chi tiết kết cấu thùng xe (A3)
Kết cấu thùng xe (A3)
2

Nguyễn Phú Khoa

Tổng thể cần nâng URV 554 (A3)
Tổng thể xe nâng HD 170 (A3)
Quan hệ bán kính và chiều cao làm việc của cần nâng
(A3)
Đồ thị đặc tính của ô tô(A3)


6. Họ tên người hướng dẫn:
TS.PHAN MINH ĐỨC

Phần/ Nội dung:
Thuyết minh và tính tốn
Bản vẽ và đồ thị

7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
8. Ngày hoàn thành đồ án:

5/2/2018
23/5/2018
Đà Nẵng, ngày 23 tháng 5 năm 2018

Trưởng Bộ môn

Người hướng dẫn

PGS.TS. Dương Việt Dũng

TS.Phan Minh Đức


LỜI NĨI ĐẦU
Trong chương trình đào tạo Kỹ sư ngành Cơ Khí Giao Thơng thì đồ án tốt nghiệp là
khơng thể thiếu, là điều kiện tất yếu rất quan trọng mà mọi sinh viên cần phải hoàn
thành, để hiểu biết một cách chặt chẽ và nắm vững sâu về ô tơ. Trong q trình học tập,
tích lũy kiến thức, việc bắt tay vào khảo sát một hệ thống trên xe hay tổng thể xe là việc
quan trọng. Điều này củng cố kiến thức đã được học, thể hiện sự am hiểu về kiến thức

cơ bản và cũng là sự vận dụng lý thuyết vào thực tế sao cho hợp lý: Nghĩa là lúc này
sinh viên đã được làm việc của một cán bộ kỹ thuật.
Trong tập đồ án tốt nghiệp này em chọn và thực hiện đề tài “Tinh toán thiết kế xe nâng
người làm việc trên”. Nội dung của đề tài này giúp em hệ thống được những kiến thức
đã học, nâng cao tìm hiểu về vấn đề cải tạo,sử dụng xe chuyên dụng một cách tốt hơn ;
từ đây có thể đi sâu nghiên cứu về chun mơn.
Để có thể hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn: TS. Phan Minh Đức đã dành những
phần thời gian quý báu để chỉ bảo tận tình, giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt thời
gian thực hiện đồ án. Và em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy, cơ đang giảng
dạy trong khoa cơ khí giao thơng trường đại học bách khoa Đà Nẵng đã truyền đạt lại
những kiến thức quý báu từ cơ bản đến chuyên môn để em có thể vận dụng và hồn
thành được đồ án này.
Tuy nhiên do kiến thức còn hạn hẹp, chưa tiếp xúc được nhiều với thực tiễn cũng
như các tài liệu tham khảo cịn q ít trong khi đó thời gian thực hiện cũng có hạn nên
trong đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những lời chỉ dẫn
thêm từ các thầy.
Em xin chân thành cảm ơn !


CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là nộ dung nghiên cứu của riêng nhóm và được sự hướng dẫn
tận tình của TS.Phan Minh Đức.Các nội dung nghiên cứu,kết quả trong đề tài này hồn
tồn trung thực và khơng sao chép từ bất kỳ đồ án nào trước đây.Những số liệu,,công
thức,lý thuyết có trong quyển thuyết minh này phục vụ cho việc phân tích,nhận xét,đánh
giá,được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần Tài liệu
tham khảo.
Ngồi ra,trong nội dung cịn sử dụng một số nhận xét,đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả,cơ quan,tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.Nếu có
phát hiện bất kì sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung đồ án

của mình
Sinh viên thực hiện


MỤC LỤC
TÓM TẮT ................................................................................................................................. 2
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................... ii
CAM ĐOAN ............................................................................................................................. iii
MỤC LỤC ................................................................................................................................ iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG,HÌNH VẼ .................................................................................... v
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ................................................................................................... 2
1.1.Mục đích ý nghĩa đề tài ........................................................................................................ 2
1.2.Tổng quan về xe nâng........................................................................................................... 2
1.2.1 Giới thiệu về xe nâng......................................................................................................... 2
1.2.2. Công dụng ........................................................................................................................ 2
1.2.3. Yêu cầu ............................................................................................................................. 3
1.2.4. Cấu tạo của cẩu nâng người.............................................................................................. 4
CHƯƠNG 2 :

TÍNH TỐN THIẾT KẾ XE NÂNG .......................................................... 5

2.1 Chọn xe cơ sở ....................................................................................................................... 5
2.1.1 Tính năng kỹ thuật của ô tô tải trước cải tạo .................................................................... 5
2.1.2 Thông số kỹ thuật ô tô trước cải tạo .................................................................................. 7
2.1.3 Giới thiệu tổng thành xe tải HYUNDAI HD170 ............................................................... 8
2.1.3.1 Hệ thống truyền lực ........................................................................................................ 8
2.1.3.2 Hệ thống phanh ............................................................................................................... 8
2.1.3.3 Hệ thống lái .................................................................................................................. 10
2.1.3.4 Hệ thống treo ................................................................................................................ 12

2.1.3.5. Hệ thống chuyển động ................................................................................................. 12
2.1.3.6. Khung, vỏ, Cabin xe .................................................................................................... 12
2.1.3.7. Hệ thống điện .............................................................................................................. 12
2.2 .Chọn cần nâng ................................................................................................................... 12
CHƯƠNG 3 : TÍNH TỐN LẮP ĐẶT XE NÂNG NGƯỜI ........................................... 18
3.1 Dẫn động thủy lực ............................................................................................................. 18
3.1.1 Tính tốn và chọn các chi tiết trên hệ thống thủy lực dẫn động cẩu .............................. 18
3.1.2 Sơ đồ lắp đặt hệ thống thủy lực của cần cẩu .................................................................. 19
3.2 Tính tốn lắp đặt rổ nâng vào cần nâng .............................................................................. 21
3.3 Tính tốn lắp đặt cần nâng lên xe Chassis .......................................................................... 23


CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ THÙNG HÀNG .......................................................................... 26
4.1. Phân tích các yêu cầu đặt ra đối với thùng hàng xe tải cẩu ............................................... 26
4.2. Chọn sơ bộ các kích thước của thùng ................................................................................ 26
4.3. Tính tốn các chi tiết của thùng hàng ................................................................................ 28
4.3.1 Kết cấu sàn thùng ............................................................................................................ 28
4.3.2. Mơ hình tính tốn .......................................................................................................... 29
4.3.3 Bố trí liên kết ................................................................................................................... 34
4.3.4. Các chi tiết của thùng hàng............................................................................................. 36
4.4. Tính toán trọng lượng thùng hàng ..................................................................................... 40
4.5. Xác định các thơng số của xe sau cải tạo ......................................................................... 41
4.5.1. Kích thước bao của ô tô ................................................................................................. 41
4.5.2. Trọng lượng và phân bố trọng lượng.............................................................................. 42
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ..................................... 43
5.1. Xác định tọa độ trọng tâm và bán kính quay vịng của xe tải cẩu HD170 ........................ 43
5.1.1. Xác định phân bố tải trọng lên cầu trước, cầu sau sau khi lắp đặt cẩu khi xe ở chế độ toàn
tải .............................................................................................................................................. 43
5.1.2. Xác định tọa độ trọng tâm của xe sau khi lắp đặt cẩu .................................................... 44
5.1.3. Tính tốn động học quay vịng của ô tô.......................................................................... 47

5.2. Kiểm tra tính ổn định của xe ............................................................................................. 49
5.2.1. Tính ổn định dọc của ơ tơ khi khơng thao tác cẩu .......................................................... 49
5.2.1.1. Tính ổn định dọc động ................................................................................................ 49
5.2.2. Tính ổn định dọc của ơ tơ khi thao tác cẩu ..................................................................... 52
5.2.3. Tính tốn ơ tơ khi cẩu hàng theo phương dọc ................................................................ 54
5.2.4. Tính tốn ổn định ôtô khi cẩu hàng theo phương ngang ................................................ 56
5.3. Tính tốn động học ơ tơ tải cẩu ......................................................................................... 58
5.3.1. Các thơng số tính tốn ................................................................................................... 58
5.3.2. Xây dựng các đồ thị đặc tính của ơ tơ sau cải tạo .......................................................... 59
5.3.2.1. Xác định đặc tính ngồi của động cơ sau cải tạo ......................................................... 59
5.3.2.2. Xây dựng đồ thị cân bằng công suất của ô tô ............................................................. 60
5.3.2.3. Đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô ................................................................................ 64
5.3.2.4. Xây dựng đồ thị nhân tố động lực học của ơ tơ .......................................................... 67
CHƯƠNG 6 : TÍNH TỐN KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT VÀ
TỔNG THÀNH CỦA XE ...................................................................................................... 73
6.1. Tính bền thùng xe .............................................................................................................. 73


6.1.1. Tính tốn bulơng để chống thùng trượt dọc .................................................................. 73
6.1.2. Tính bu lơng quang treo thùng xe chống trượt ngang ................................................... 75
6.2. Tính bền liên kết bệ cẩu với khung xe ............................................................................... 77
6.2.1.Bố trí liên kết ................................................................................................................... 77
6.2.2. Tính tốn liên kết ............................................................................................................ 77
6.2.2.1. Tính tốn bu lơng để cẩu khơng bị trượt dọc.............................................................. 77
6.2.2.2. Tính tốn mối ghép bu lơng khi nâng hàng ................................................................ 79
6.3. Tính bền khung xe ............................................................................................................. 80
6.4. Thống kê các tổng thành cụm chi tiết ................................................................................ 85
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 89



DANH SÁCH CÁC BẢNG,HÌNH VẼ
Bảng 2. 1 Các thơng số kỹ thuật của xe HD170.............................................................. 7
Bảng 2. 2 Các thông số kỹ thuật của cẩu hãng TADANO ............................................12
Bảng 2. 3 Các thông số kỹ thuật của cẩu hãng SOOSAN .............................................13
Bảng 2. 4 Các thông số kỹ thuật của cẩu URV554 .......................................................13
Bảng 2. 5 Thông số vận hành của cần cẩu nâng URV554 ............................................16
Bảng 3. 1 Thông số bơm thủy lực cẩu URV .................................................................18
Bảng 3. 2 Thông số kỹ thuật của cẩu.............................................................................20
Bảng 5. 1 Khối lượng và chiều cao trọng tâm của xe ...................................................46
Bảng 5. 2 Bảng giá trị mô men lật ứng với từng khẩu độ của cẩu ................................ 55
Bảng 5. 3 Momen ổn định của xe ứng với từng vị trí của chân chống .........................58
Bảng 5. 4 Các thơng số để tính tốn sức kéo ơ tơ .........................................................58
Bảng 5. 5 Giá trị đặc tính ngồi động cơ .......................................................................59
Bảng 5. 6 Giá trị của vận tốc và công suất ứng với từng tay số ....................................61
Bảng 5. 7 Giá trị của vận tốc và công suất Nω, Nf và (Nω+Nf)......................................63
Bảng 5. 8 Giá trị của vận tốc và lực kéo tương ứng với ở các tay số ............................ 65
Bảng 5. 9 Giá trị vận tốc và lực cản Pω+Pf ...................................................................65
Bảng 5. 10 Giá trị nhân tố động lực học của ôtô ........................................................... 68
Bảng 5. 11 Giá trị góc α của đồ thị tia. ..........................................................................70
Bảng 5. 12 Giá trị gia tốc j ứng với vận tốc từng tay số khi ô tô chuyển động. ............71
Bảng 6. 1 Bảng thông số kỹ thuật của ô tô tải cẩu Hyundai HD170............................. 85
Bảng 6. 2 Các lỗi thường gặp và cách sửa chữa............................................................ 86
Hình 1. 1 Tổng thể xe nâng người làm việc trên cao ......................................................3
Hình 1. 2 Tổng thể thiết bị cần nâng ...............................................................................4
Hình 2. 1 Xe Hyundai HD170 .........................................................................................6
Hình 2. 2 Kích thước của xe cơ sở HD170 trước cải tạo ................................................6
Hình 2. 3 Sơ đồ hệ thống truyền lực xe tải HD170 .........................................................8
Hình 2. 4 Sơ đồ dẫn động hệ thống phanh. .....................................................................9
Hình 2. 5 Sơ đồ hệ thống lái xe HD170 ........................................................................10

Hình 3. 1 Sơ đồ hệ thống thuỷ lực của cẩu....................................................................19
Hình 3. 2 Kết cấu rổ nâng .............................................................................................. 22
Hình 3. 3 Cẩu UNIC 554 sau khi lắp rổ nâng ............................................................... 22
Hình 3. 5 Chassis HD170 .............................................................................................. 23


Hình 3. 6 Kết cấu đầu cần nâng .....................................................................................24
Hình 3. 7 Sơ đồ sau khi lắp cần cẩu ..............................................................................25
Hình 3. 8 Liên kết cẩu và khung xe ...............................................................................25
Hình 4. 1 Xe chở ống cống ............................................................................................ 27
Hình 4. 2 Kết cấu của thùng hàng .................................................................................28
Hình 4. 3 Kết cấu sàn thùng .......................................................................................... 29
Hình 4. 4 Tiết diện mặt cắt ngang của dầm dọc và dầm ngang.....................................30
Hình 4. 5 Sơ đồ tính sàn thùng ......................................................................................30
Hình 4. 6 Biểu đồ mơ men sàn thùng. ...........................................................................31
Hình 4. 7 Mặt cắt của sàn thùng. ...................................................................................31
Hình 4. 8 Biểu đồ tính mơ men của dầm ngang ............................................................ 32
Hình 4. 9 Biểu đồ mơ men của dầm ngang ...................................................................32
Hình 4. 10 Tiết diện thép chữ U ....................................................................................33
Hình 4. 11 Kết cấu của sàn thùng ..................................................................................34
Hình 4. 12 Liên kết dầm ngang và dầm dọc ..................................................................34
Hình 4. 13 Liên kết giữa chassis và dầm dọc thùng ......................................................35
Hình 4. 14 Chống xơ .....................................................................................................35
Hình 4. 15 Liên kết chống trượt theo phương dọc của thùng và chassis ......................36
Hình 4. 16 Mặt cắt ngang thép dầm dọc ........................................................................36
Hình 4. 17 Mặt cắt ngang thép dầm ngang ....................................................................36
Hình 4. 18 Bố trí dầm ngang và dầm dọc ......................................................................37
Hình 4. 19 Mặt cắt ngang be sàn bên ............................................................................37
Hình 4. 20 Thành hậu ....................................................................................................37
Hình 4. 21 Liên kết thành hậu với cột đỡ bằng khóa ....................................................38

Hình 4. 22 Mặt cắt ngang thép thành bên và thành hậu ................................................38
Hình 4. 23 Mặt cắt ngang thép khung viền ngồi thành trước ......................................38
Hình 4. 24 Thành trước .................................................................................................38
Hình 4. 25 Mặt cắt ngang cột đỡ thùng .........................................................................39
Hình 4. 26 Lắp thùng hàng lên chassis ..........................................................................39
Hình 4. 27 Kích thước của ơ tơ sau khi cải tạo ............................................................. 41
Hình 5. 1 Sơ đồ phân bố trọng lượng trên xe tải cẩu ....................................................43
Hình 5. 2 Sơ đồ phân bố trọng lượng trên xe tải cẩu ....................................................44
Hình 5. 3 Sơ đồ tính tốn động quay vịng của ơ tơ ......................................................47
Hình 5. 4 Xe đang quay đầu lên dốc .............................................................................49
Hình 5. 5 Sơ đồ tương đương tính tốn ổn định dọc khi xe lên dốc ............................. 50
Hình 5. 6 Sơ đồ tính tốn ổn định dọc khi xe xuống dốc ..............................................50
Hình 5. 7 Sơ đồ tương đương tính tốn tính ổn định ngang của ơ tơ ............................ 51
Hình 5. 8 Sơ đồ lực và momen tác dụng lên cần cẩu khi cẩu hàng phía trước .............54


Hình 5. 9 Sơ đồ tính tốn ổn định ngang của xe ........................................................... 57
Hình 5. 10 Đồ thị đặc tính ngồi của động cơ ............................................................... 60
Hình 5. 11 Đồ thị cân bằng công suất khi ô tô hoạt động ở các tay số .........................63
Hình 5. 12 Đồ thị cân bằng lực kéo ở các tay số ........................................................... 66
Hình 5. 13 Đồ thị nhân tố động lực học của ô tô........................................................... 69
Hình 5. 14 Đồ thị đặc tính động lực và đồ thị tia .......................................................... 70
Hình 5. 15 Đồ thị gia tốc của ơ tơ..................................................................................72
Hình 6. 1 Sơ đồ lực tác dụng lên thùng xe khi phanh đột ngột khi xuống dốc .............73
Hình 6. 2 Liên kết dầm dọc thùng với khung xe ........................................................... 74
Hình 6. 3 Liên kết thùng xe với khung xe (Nhờ các bulơng quang) ............................. 75
Hình 6. 4 Liên kết cẩu và khung xe. ..............................................................................77
Hình 6. 5 Sơ đồ lực tác dụng lên cẩu khi xe phanh đột ngột khi xuống dốc.................78
Hình 6. 6 Sơ đồ lực tác dụng lên bu lơng khi cẩu hàng ................................................79
Hình 6. 7 Tiết diện khung gia cường .............................................................................84

Hình 6. 8 Khung gia cường ốp vào mặt trong sát xi xe cơ sở .......................................84
Hình 6. 9 Liên kết giữa khung và tấm gia cường. .........................................................84


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới thì đất nước ta củng càng phát triển. Các
cơ sở hạ tầng và các cơng trình phát triển lên phái trên cao. Việc này đòi hỏi con người
phải lên cao làm việc, để phục vụ các lĩnh vực xây dựng, viễn thông, điện lực nhưng
phải đảm bảo an toàn. . Giải quyết vấn đề này đang là một trong những thách thức đối
với chính quyền thành phố. Thực trạng này cũng đang diễn ra tại thành phố Đà Nẵng,
hiện nay trên địa bàn thành phố, với lượng nhà ngày càng nhiều,các cơng trình đèn điện
đường, các dây cáp mạng trên cao, con người cần những thiết bị có thể đảm bảo làm
đượcviệc trên. Để giải quyết vấn đề này,yêu cầu cấp bách đặt ra cần thiết kế loại xe nâng
có khả năng nâng con người lên cao làm một cách an toàn.
Để nâng cao hiệu suất làm việc, giúp đỡ con người có thể chinh phục mọi thứ, giảm bớt
sức lao động, sự nguy hiểm củng như sự tiện lợi cho công việc, cần các loại xe nâng
người có tính khả dụng, an tồn và tiện lợi.. Chính vì vậy nhóm chúng em chọn đề tài “
Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao” làm đề tài tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng, nhưng do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, tài
liệu tham khảo về các loại xe nâng còn ít nên trong khuôn khổ đồ án này không thể tránh
những thiếu xót. Kính mong được các thầy cơ chỉ bảo để đề tài của em được hoàn thiện
hơn.
Sau cùng em xin được chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy giáo
hướng dẫn T.S Phan Minh Đức đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình
làm đồ án.
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018
Nhóm sinh viên thực hiện

Đỗ Linh Kha
Nguyễn Phú Khoa

SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

1


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

Chương 1 : TỔNG QUAN

1.1.Mục đích ý nghĩa đề tài
Để giải quyết một phần sức lao động cho người công nhân ,tăng hiệu quả khi làm
việc trên cao tầm 14m giúp con người đảm bảo sự an toàn tuyệt đối, thu ngắn thời gian
làm việc củng như tăng hiệu quả trong công việc khi làm việc.. Do vậy cần thiết kế loại
xe nâng có kết cấu đơn giản, dễ sử dụng, an toàn,đáp ứng nhu cầu làm việc hiện nay ở
trong nước.
Một số yêu cầu đối với xe sau khi thiết kế xong:
- Có kết cấu phù hợp để làm việc ổn định, an toàn khi đưa con người lên cao làm việc.
- Có kết cấu bảo đảm dễ dàng nâng hạ củng như di chuyển trong quá trình làm việc.
Phải có các cơ chân chống, đảm bào tính ổn định cho xe khi nâng.
- Có hệ số sử dụng tải trọng lớn.
- Có tính kinh tế (tận dụng tải trọng tối đa của xe, tránh lãng phí cơng suất gây tiêu
hao nhiên liệu).
- Làm việc ổn định trong các điều kiệm khai thác khác nhau.
- Có độ tin cậy cao trong q trình làm việc.
- Có tính tự động hóa cao, hạn chế sử dụng sức người.

- Đảm bảo dễ sử dụng khi vận hành và bảo dưỡng.
- Giá thành thấp hơn so với các loại xe nước ngoài và trong nước cùng loạị.
1.2.Tổng quan về xe nâng
1.2.1 Giới thiệu về xe nâng
Việc làm việc trên cao bên ngoài các tòa nhà,hệ thống điện chiếu sáng trên cao
hay các khu vực làm việc trên cao cần tính cơ động thực sự là rất khó khăn.Để giải
quyết vấn đề này xe nâng người làm việc trên cao ra đời và là một trong những giải
pháp thường được sử dụng khi phải làm việc trên cao.Trên thị trường Việt Nam cũng
như trên thế giới, có rất nhiều loại xe nâng thuộc các hãng khác nhau. Các loai xe nâng
đa phần hoạt động dựa vào hệ thống nâng hạ nhờ xylanh thủy lực.
1.2.2. Cơng dụng
Ơ tơ nâng được gắn rổ nâng người thích hợp, có thể nâng người làm việc trên cao cho
các lĩnh vực điện lực, viễn thông, cây xanh, chiếu sáng, lắp kính tại các tịa nhà cao tầng
. Tổng thể xe nâng như trên hình 1.1.
Bên cạnh đó, khi muốn vận chuyển hàng hoá từ nơi này đến nơi khác mà sử dụng
ơtơ vận tải nhất thiết phải có cơng đoạn đưa hàng hố lên và đưa xuống ơtơ. Đối với các
loại hàng hố có khối lượng tương đối nhỏ, người ta có thể sử dụng sức lao động trực
SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

2


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

tiếp của cơng nhân, cịn đối với các loại hàng hố có khối lượng lớn thì cần phải sử dụng
các phương tiện nâng chuyển như: máy nâng chuyển, máy cẩu…
Khi muốn vận chuyển hàng hố từ một nơi nào đó, nếu hàng hố có khối lượng khơng
q lớn mà người ta sử dụng một máy cẩu đi cùng một ôtô vận tải thì hiệu quả và tính

cơ động khơng cao. Để hạn chế nhược điểm này, người sử dụng có phương án là lắp
thêm cẩu lên một số ôtô tải ở phía sau buồng lái và phía trước thùng hàng của ơtơ.

Hình 1. 1 Tổng thể xe nâng người làm việc trên cao
1.2.3. Yêu cầu
- Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn về an toàn kỹ thuật đối với thiết bị nâng (TCN 58631995-Thiết bị nâng,yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng 4244-86-Quy phạm kỹ
thuật an toàn thiết bị nâng).Một trong những tiêu chuẩn quan trọng đó là độ ổn định.
-Thỏa mãn các yêu cầu chuyên biệt do cơng việc địi hỏi như :
+ Sức nâng.
+ Tầm với.
+ Chiều cao nâng.
+ Tốc độ làm việc :Tốc độ nâng hạ ,tốc độ thay đổi tầm với ,tốc độ quay cần ,
tốc độ di chuyển.

SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

3


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

- Các phụ tùng sử dụng phù hợp với khả năng cung ứng hiện tại của thị trường ở
nước ta.
- Đảm bảo cho ơtơ tải có cẩu sau khi đóng mới chuyển động ổn định và an toàn trên
các đường giao thông công cộng.
- Đảm bảo cho ôtô được ổn định khi cẩu làm việc.
- Dễ chế tạo, giá thành thấp.
- Dễ vận hành thao tác, chăm sóc bảo dưỡng.

1.2.4. Cấu tạo của cẩu nâng người.
Hình dạng cấu tạo tổng thể của cẩu nâng thể hiện trên hình 1.2
2

1

3

4

5

Hình 1. 2 Tổng thể thiết bị cần nâng
1 – Cần nâng ; 2- Móc cẩu ; 3-Xylanh cân bằng rổ ; 4- Rổ nâng ; 5- Chân chống

SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

4


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

Chương 2 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ XE NÂNG

2.1 Chọn xe cơ sở
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại xe làm việc trên cao, nhập khẩu nguyên
chiếc vào Việt Nam. Chất lượng của các xe này tốt, thuận lợi sử dụng nhưng giá thành
lại khá cao. Do vậy, nhiều doanh nghiệp trong nước đã lựa chọn phương pháp sản xuất

lắp ráp xe làm việc trên cao, dựa trên việc sử dụng xe chassis nhập khẩu nguyên chiếc
và các thiết bị chuyên dùng. Điều này không chỉ làm giảm giá thành sản phẩm mà còn
tận dụng được nguyên vật liệu, nhân công trong nước, đồng thời vẫn đáp ứng được chất
lượng sử dụng tương đương với xe nhập khẩu nguyên chiếc.
Trên thị trường hiện nay có nhiều loại xe sat xi của các hãng như Huyndai, DongFeng,
Kamaz… có thể đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật để thiết kế xe nâng,cẩu hang. Nhưng
trong bản thiết kế này, em chọn xe cơ sở là sat xi xe xe tải HYUNDAI HD170 của hãng
HYUNDAI
Từ một chiếc xe tải thông thường sản xuất và lắp ráp, với mục đích dùng để chở hàng,
nay ta tính tốn thiết kế sau đó tiến hành cải tạo lắp lên xe một loại cần cẩu, giỏ nâng
bán trên thị trường phù hợp với nó, kết quả là ta có một chiếc xe tải cẩu, nâng.
Từ đề tài này khơng những nó làm cho chiếc xe tải Hyundai trở thành một chiếc xe tải
có cần cẩu mà cịn giúp cho ta hiểu được q trình tiến hành cải tạo lắp đặt cần trục lên
xe tải, đề tài này là tiền đề cho quá trình cải tạo lắp cần cẩu lên các loại xe tải khác sau
này. Việc lắp đặt cần cẩu lên xe tải HD170 là một công việc thực tế và phù hợp với điều
kiện kinh tế nước ta hiện nay. Việc làm trên giúp ta tận dụng được nguồn lực sẳn có,
đáp ứng được nhu cầu xã hội, giảm tối đa mọi chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế.
2.1.1 Tính năng kỹ thuật của ô tô tải trước cải tạo
Sau khi nhập các linh kiện từ tập đoàn HYUNDAI (Hàn Quốc), cùng với sự nổ lực ngày
đêm tính tốn, thiết kế nhằm nội địa hóa các chi tiết lắp ráp trên xe. Hiện nay, trên xe
tải đã nội địa hóa khoảng 30 ÷ 40%.
Thừa hưởng những kỹ thuật tiên tiến từ tập đoàn HYUNDAI và những ưu thế vốn có
mà tập đồn mang lại, cơng ty ơ tơ Trường Hải cho ra dịng xe tải THACO HYUNDAI
luôn nổi trội về thiết kế và chất lượng so với những sản phẩm khác và xứng tầm với
những khách hàng có địi hỏi cao.

SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức


5


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

Hình 2. 1 Xe Hyundai HD170
Hyundai HD170 – 8.5 tấn dòng xe tải nặng của Hyundai với thiết kế đẹp, tính năng vận
hành êm ái và mạnh mẽ, hiệu quả và kinh tế

Hình 2. 2 Kích thước của xe cơ sở HD170 trước cải tạo
Với chassis HD170 ta có thể lắp thùng hàng lửng, thùng hàng có mui kín, thùng đơng
lạnh… để chở hàng hóa, thực phẩm để phục vụ cho sản xuất, cho nhu cầu của con người.
Sau đây chúng ta sẽ tiến hành cải tạo và lắp đặt cẩu lên chassis HD170 để có thể trở

SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

6


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

thành một chiếc xe tải cẩu chuyên dụng mang thương hiệu Việt Nam. Sau đây là thông
số kỹ thuật của ô tô tải HD170.
2.1.2 Thông số kỹ thuật ô tô trước cải tạo
Bảng 2. 1 Các thông số kỹ thuật của xe HD170
TT Thông số

Ký hiệu Giá trị


Đơn vị

1

Chiều dài cơ sở

L0

5850

mm

2

Chiều dài toàn bộ

L

9525

mm

3

Chiều cao toàn bộ

H

3130


mm

4

Chiều rộng cơ sở

B0

2495

mm

Hai bánh trước

Bt

2040

mm

Hai bánh sau

Bs

1850

mm

Khoảng sáng gầm xe


H

285

mm

Khối lượng bản thân(cabin+chassis)

G0

6415

kg

Phân bố cầu trước

G01

3745

kg

Phân bố cầu sau

G02

2670

kg


Khối lượng toàn bộ

G

17100

kg

Phân bố cầu trước

G1

6300

kg

Phân bố cầu sau

G2

10800

kg

Khoảng cách hai bánh
5
6
7


8
9

Số chỗ ngồi

3
+Tên động cơ

10

D6AB-D (I6)

+Công suất cực đại

Nmax

213/2000

(Kw/rpm)

+Mô men cực đại

Mmax

1079/1200

(N.m/rpm)

+Vận tốc cực đại


nmax

120

Km/h

+Đường kính xy lanh

D

130

mm

+Hành trình piston

S

140

mm

Tỉ số truyền :i1→i3

i1,i2,i3

6.55; 4.17;2.41

Tỉ số truyền :i4→i6


i4, i5,i6

1.6; 1; 0.758

Số lùi il

il

6.84

Động cơ

Hộp số 6 số tiến 1 số lùi
11
12

Truyền lực chính

i0

4.333

13

Bán kính quay vịng nhỏ nhất

Rmin

7.5


SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

m

7


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

2.1.3 Giới thiệu tổng thành xe tải HYUNDAI HD170
2.1.3.1 Hệ thống truyền lực
Hệ thống truyền lực hoàn chỉnh của một chiếc xe gồm có: ly hợp, hộp số, trục các đăng
và cầu chủ động.
Ly hợp dùng để truyền hay không truyền công suất từ động cơ đến hệ thống truyền lực,
nhằm để truyền mô men quay một cách êm dịu và để cắt truyền động đến hệ thống
truyền lực được nhanh và dứt khoát trong những trường hợp cần thiết như khi chuyển
số. Nó cũng cho phép động cơ hoạt động khi xe dừng mà không cần chuyển hộp số về
số trung gian.
Hộp số có nhiệm vụ là là biến đổi mômen xoắn của động cơ phù hợp với mức độ truyền
tải của nó đến các bánh xe.

3

1

7

4


2
5

6
7

Hình 2. 3 Sơ đồ hệ thống truyền lực xe tải HD170
1- Động cơ; 2- Ly hợp; 3- Hộp số; 4- Các đăng; 5- Truyền lực chính;
6- Vi sai; 7- Bán trục.
Truyền động các đăng dùng để truyền mô men xoắn giữa các trục khơng thẳng hàng.
Các trục này lệch nhau một góc α > 0o và giá trị của α thường thay đổi.
Cầu chủ động nhận công suất từ động cơ truyền tới để phân phối đấn các bánh xe theo
phương vuông góc hoặc song song. Cầu xe nâng đỡ các phần gắn trên nó như hệ thống
treo, chassis.
+ Hệ thống truyền lực kiểu cơ khí cầu sau chủ động.
+ Ly hợp: Loại ly hợp một đĩa ma sát khô, dẫn động bằng thủy lực trợ lực khí nén.
+ Hộp số: Hộp số điều khiển bằng cơ khí, có 6 số tiến và một số lùi.
2.1.3.2 Hệ thống phanh
+ Phanh chính: Dạng tang trống, mạch kép thủy lực.
+ Phanh tay: lò xo chịu tải đặt ở bánh sau.
SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

8


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao


+ Dẫn động phanh: dẫn động bằng khí nén, có trợ lực chân khơng.
Dẫn động khí nén có các ưu điểm quan trọng là:
- Điều khiển nhẹ nhàng, lực điều khiển nhỏ.
- Làm việc tin cậy hơn dẫn động thủy lực (khi có dị rỉ nhỏ, hệ thống vẫn có thể
tiếp tục làm việc được, tuy hiệu quả phanh giảm).
1

2

3

4

5

6

10

7

8

11

12

9

Hình 2. 4 Sơ đồ dẫn động hệ thống phanh.

1- Máy nén khí, 2- Van an tồn; 3- Bộ hạn chế áp suất; 4- Bộ lọc, tách ẩm; 5- Van bảo
vệ kép; 6- Van bảo vệ; 7- Cơ cấu phanh bánh xe sau; 8,9,10- Bình chứa khí nén; 11Cơ cấu phanh bánh xe phía trước; 12- Tổng van phân phối.
- Dẫn động khí nén cịn dễ dàng phối hợp với các dẫn động và cơ cấu sử dụng khí nén
khác, như: phanh rơ moóc, đóng mở cửa xe, hệ thống treo khí nén, ...
- Dễ cơ khí hóa, tự động hóa q trình điều khiển dẫn động.
Tuy vậy dẫn động khí nén có các nhược điểm là:
- Độ nhạy thấp, thời gian chậm tác dụng lớn.
- Do bị hạn chế bởi điều kiện dị rỉ, áp suất làm việc của khí nén thấp hơn của chất lỏng
trong dẫn động thủy lực tới 10 ÷ 15 lần. Nên kích thước và khối lượng của dẫn động
lớn.
- Số lượng các cụm và chi tiết nhiều.
- Kết cấu phức tạp và giá thành cao hơn.
SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

9


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

2.1.3.3 Hệ thống lái
HD170 hệ thống lái sử dụng cơ cấu lái trục vít - ê cu bi, trợ lực thủy lực.

Hình 2. 5 Sơ đồ hệ thống lái xe HD170
1- Vô lăng; 2- Van phân phối; 3- Cơ cấu lái; 4- Đòn quay đứng ; 5- Đòn kéo dọc;
6- Đòn quay ngang; 7- Bánh xe dẫn hướng; 8- Đòn kéo ngang; 9-Ống dầu hồi:
10-Bầu lọc dầu; 11- Đường dầu đi; 12- Bơm phiến gạt.
Hệ thống lái của các loại ô tô ngày nay hết sức đa dạng và phong phú về nguyên lý cũng
như về kết cấu,tuy nhiên về cơ bản chúng đều có 4 bộ phận chính sau đây: Vành lái, trục

lái, cơ cấu lái (hộp số lái), dẫn động lái.
Cơ cấu lái có chức năng biến chuyển động quay của trục lái thành chuyển động thẳng
dẫn đến các đòn kéo dẫn hướng.
Cơ cấu lái sử dụng trên ô tô hiện nay rất đa dạng tuy nhiên để đảm bảo thực hiện tốt
được chức năng trên thì chúng phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
+ Tỷ số truyền của cơ cấu lái phải đảm bảo phù hợp với từng loại ơ tơ;
+ Có kết cấu đơn giản, tuổi thọ cao và giá thành thấp, dễ dàng tháo lắp và điều chỉnh.
+ Hiệu suất truyền động thuận và nghịch sai lệch không lớn;
+ Độ rơ của cơ cấu lái phải nhỏ.
Hiện nay cơ cấu lái được sử dụng trên ô tô được chia làm các loại như sau:
+ Cơ cấu lái kiểu bánh răng thanh răng.


Thanh răng liên kết với địn ngang qua ổ bắt bu long.



Thanh răng liên kết với đòn ngang bên ở hai đầu thanh răng.

SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

10


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

+ Cơ cấu lái kiểu trục vít.



Trục vít bánh vít.



Trục vít cung răng .



Trục vít con lăn.



Trục vít ê cu bi.


Trục vít địn quay.
Trên xe tải HD170 được lắp cơ cấu lái trục vít – ê cu bi.
12

5

6

7

8

9


10

11
13

4
14

3

2

1

15

18

17

16

Hình 2.5 Hộp số lái kiểu trục vít- êcu-bi
1-Đai ốc tháo dầu; 2- Vịng làm kín; 3- Khố; 4- Tấm chặn;
5- Đai ốc điều chỉnh độ rơ của ổ bi; 6- Nắp dưới cơ cấu lái; 7- Ổ đỡ chặn;
8- Vỏ cơ cấu lái; 9- Nắp dưới cơ cấu lái; 10- Ống dẫn hướng; 11- Bi dẫn hướng;
12- Đai ốc chặn lỗ dầu; 13- Ổ bi đỡ chặn; 14- Vòng chắn dầu; 15- Then bán nguyệt;
16- Êcu; 17- Thanh răng;18- Khuy bắt cơ cấu lái.
Hộp số lái kiểu trục vít-ê cu-bi có trục quay là một loại trục vít vơ tận, cịn trục
lắc tương tự như trục lắc hộp số lái kiểu trục vít-cung răng, nhưng cung răng khơng ăn

khớp với trục vít mà nhận chuyển động từ trục vít thơng qua ecu và bi. Ê cu có các răng
thẳng phía ngồi và rãnh phía trong tương ứng với các rãnh trên trục vít. Các viên bi
nằm trong rãnh giữa ê cu và trục vít và trong ống dẫn bao quanh ê cu. Khi trục vít quay,
các viên bi trong rãnh giữa trục vít và ê cu sẽ đẩy nhau và luân chuyển trong ống dẫn để
quay trở lại rãnh, đồng thời làm cho ecu dịch chuyển dọc theo trục vít. Thơng qua các
răng của ecu và cung răng, chuyển động tịnh tiến của ecu được chuyển thành chuyển
SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

11


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

thành chuyển động xoay của trục lắc.Kiểu hộp số này có ma sát trượt giữa các chi tiết
chuyển động được thay thế bằng ma sát lăn giữa các cặp truc vít và ê cu bi nên có thể
đảm bảo tỉ số truyền lớn và hiệu suất cao
2.1.3.4 Hệ thống treo
Hệ thống treo phụ thuộc, nhíp trước và nhíp sau hình bán nguyệt, giảm chấn tác dụng
tác dụng hai chiều.
Hệ thống treo phụ thuộc: hai bánh xe trái và phải được nối với nhau bằng một dầm
cứng nên khi dịch chuyển một bánh xe trong mặt phẳng ngang thì bánh xe kia cũng dịch
chuyển. Do đó hệ thống treo phụ thuộc khơng đảm bảo đúng hồn tồn động học của
bánh xe dẫm hướng.
Hệ thống treo này có kết cấu đơn giản, dễ sử dụng, sửa chữa và thay thế. Kết cấu của hệ
thống đơn giản nhưng vẫn đảm bảo được tính êm dịu của ô tô khi làm việc. Do một số
tính chất mà chỉ có nhíp mới có được (vừa là bộ phận đàn hồi, vừa là bộ phận dẫn hướng
và có thể tham gia giảm chấn).
2.1.3.5. Hệ thống chuyển động

+ Có 6 bánh, cơng thức bánh xe 4x2.
2.1.3.6. Khung, vỏ, Cabin xe
+ Cabin loại ngắn, được đặt phía trước, trên động cơ và có 3 chỗ ngồi.
+ Khung xe: Thanh dọc là 2 thanh thép chử U, thanh ngang là 6 thanh.
2.1.3.7. Hệ thống điện
+ Máy phát điện xoay chiều: 24V- 60A
+ Máy khởi động: Công suất 5.5 [Kw] ở 24V
+ Ắc quy: có 2 ắc quy 12V,125A.h.
+ Máy khỏi động lạnh: Hoạt động trên nguyên tắc phóng ngọn lửa.
2.2 .Chọn cần nâng
Hiện nay trên thị trường có các loại cẩu nâng như: UNIC, TADANO, MAEDA…
Ta có bảng thơng số một số loại cẩu của các hãng khác nhau:
Bảng 2. 2 Các thông số kỹ thuật của cẩu hãng TADANO
TT Thông số kỹ thuật

Giá trị

Đơn vị

1

Công suất nâng lớn nhất

4,040

KG/m

2

Chiều cao cẩu lớn nhất


12,6

m

3

Bán kính làm việc lớn nhất

10,58

m

5

Số cần

04

-

6

Bơm thủy lực

Loại bơm bánh răng

-

SVTH: Nguyễn Phú Khoa


Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

12


Tính tốn thiết kế xe nâng người làm việc trên cao

Bảng 2. 3 Các thông số kỹ thuật của cẩu hãng SOOSAN
TT Thông số kỹ thuật

Giá trị

Đơn vị

1

Momen lớn nhất

11,0

t/m

2

Tải trọng nâng lớn nhất

5,2/2,0

t/m


3

Bán kính làm việc lớn nhất

8,0

m

5

Chiều cao nâng

10,1

m

6

Số cần

03

-

Cẩu UNIC có nhiều loại khác nhau như URV230, URV260, UR290, URV300,
URV340, URV370, URV500… Trong đó dịng URV500 có hai loại là URV553 và
URV554, loại URV553 và URV554 đều có sức nâng với cùng một bán kính giống nhau,
chỉ khác nhau số lượng cần và chiều dài cần.
Bảng 2. 4 Các thông số kỹ thuật của cẩu URV554

TT Thông số kỹ thuật

Kí hiệu

Giá trị

Đơn vị

1

Chiều dài bao

Lcc

3837

mm

2

Chiều rộng bao

Bcc

2190

mm

3


Chiều cao bao(tính từ chassis)

Hcc

2319

mm

5

Chiều rộng khi thu chân chống Ac

2470

mm

6

Hành trình chân chống

742 : 1328

mm

7

Chiều cao chân khi thu, tính từ
Hbc
mặt bệ chân


497,5

mm

8

Khối lượng

1655

KG

9

Khả năng xoay cần

360

độ

10

Góc nâng cần cực đại

78

độ

2,5


v/ph
m/ph

11

Tốc độ xoay cần quanh trục
đứng

Htc

Gc

12

Tốc độ chuyển động móc kéo
(cuốn cáp)

12.4

13

Số đoạn cần

4

14

Tốc độ duỗi cần

(3.6→10.87)/21.5


m/s

15

Chiều cao nhấc

-12.2→12.6

m

16

Bán kính làm việc

0.7→10.63

m

So sánh các bảng trên, ta chọn loại cẩu để lắp đặt lên xe tải HD170 là dòng URV 554
vì đây là loại cẩu có tuổi thọ cao, dễ lắp đặt, sửa chữa và bảo hành.
SVTH: Nguyễn Phú Khoa

Hướng dẫn: TS.Phan Minh Đức

13


×