Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài Giảng An Toàn Điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.6 KB, 26 trang )

SAFETY IN ELECTRICAL WORKS

AN TOÀN ĐIỆN


AN TOÀN LIÊN QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐiỆN

NỘI DUNG CHÍNH
1)

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG KHI LÀM ViỆC LIÊN QUAN TỚI ĐiỆN

2)

SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ BẢO HỘ VỀ ĐiỆN ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN

3)

SỰ CỐ VỀ TAI NẠN VÀ ViỆC SỬA CHỮA ,BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐiỆN

4)

CÁCH SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐiỆN GiẬT


AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐiỆN
Các máy móc, các thiết bị,chúng ta sử dụng nếu mình không cẩn thận bảo dưỡng và
sửa chữa thường xuyên thì sẽ gây nguy hiểm cho người sử dụng. Vì vậy mà người sử
dụng phải cẩn thận và có sự hiểu biết về điện để bảo vệ sự an toàn cho mình và người
khác.



1.CẢNH BÁO VỀ NHỮNG SỰ CỐ VÀ TAI NAN TRONG KHI LẮP ĐẶT
Việc lắp đặt điện dù ở trong hay ngoài trời, hệ thống chiếu sáng hay là
hệ thống năng lượng phải tuân thủ theo những quy định về an toàn khi
lắp đặt điện.
Thiết bị điên đang sử dụng phải đạt những tiêu chuẩn về chất lượng và
an toàn.

1.1 Những quy định về đảm bảo an toàn trong việc lắp đặt điện
1. Thiết bị điện các loại phải đảm bảo tiêu chuẩn về công nghệ
2. Khi lắp đặt điện phải có biển cảnh báo trong phạm vi sửa chữa có điện


3.Việc lắp đặt (Motor) không lắp đặt ở những vị trí cản trở lối đi.
4. Nếu dây điện bị hở phải treo lên cao hay tạm che tránh không cho người khác
đụng vào.
5. Tủ công tắc phải lắp đặt thuận lợi cho việc sửa chữa điện và tiện sử dụng, dây
điện không bị trầy xước. công tắc điện phải để cách tường theo quy định.
6. Ô cắm dùng trong nhà máy phải sử dụng loại 3 chân
7. Loại ổ cắm di động,vỏ được thiết kế bằng nhựa P.V.C. Tránh bị dính dầu mỡ.
8. Thiết bị điện dùng ngoài trời phải đảm bảo chống nước, nắng( tác động của
môi trường).
9. Sử dụng dây nối đất với vỏ máy để chống sự rò rỉ điện.
10. Không được kéo dây điện trần qua kim loại ( kẻm, tôn ). Phải dùng loại dây
có hai lớp vỏ bọc cách điện.


1.2 VIỆC NỐI DÂY TIẾP ĐẤT ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN
Ý NGHĨA:
1.Đảm bảo chất lượng cho đường điện.

2.Bảo vệ thiết bị điện trong khi hoạt động.
3.Đảm bảo sự an toàn

Để đảm bảo chất lượng đường điện

Trong trường hợp dây G không nối được tới điểm N và Điện áp của từng Phase không bằng nhau
khi đó dây N có điện áp lệch phase


Để cho chất lượng hoạt động quá tải, mất an toàn

Tủ điện
bị rò rỉ

Người sử dụng
Vẫn được an toàn


Việc nối đất (Ground) đang sử dụng
1) Trường hợp không có dây tiếp đất nối với thiết bị
2) Trường hợp nối dây tiếp đất với thiết bị

Kiểu nối không đúng

3) Trường hợp dùng dây N làm dây tiếp đất
4) Trường hợp dây nối đất không được nối với dây N
5) Trường hợp dây nối đất được nối với dây N

Kiểu nối đúng


Sẽ xảy ra điều gì nếu có sự rò rỉ điện xảy ra ở tủ điện và chúng ta vô tình chạm vào ?


1) Trường hợp không có dây tiếp đất nối với thiết bị
Người tiếp xúc không an toàn. Nếu
Cường độ dòng điện thấp thiết bị bảo
vệ không làm việc
Nếu vô tình có điện bị hở
tiếp xúc vào bề
mặt của tủ điện


2) Trường hợp nối dây tiếp đất với thiết bị

Người tiếp xúc an toàn
Nhưng : Thiết bị bảo vệ có thể không làm
việc . Ví dụ , nếu điện trở của đất 20
Ohm , cường độ dòng điện bằng 11
ampe ,CB sẽ không làm việc


3) Trường hợp dùng dây N làm dây tiếp đất

Người tiếp xúc không an toàn vì nếu lấy dây
N nối đất có thể xảy ra voltage drop
và sinh ra cường độ dong điên tách
nhau đi theo nhiều hướng dẫn đến
thiết bị bảo vệ không làm việc



4) Trường hợp dây nối đất không được nối với dây N
Người tiếp xúc an toàn
Nhưng : Thiết bị bảo vệ không làm
việc nếu điện trở của đất cao


5) Trường hợp dây nối đất được nối với dây N

Người tiếp xúc an toàn, thiết bị
bảo vệ làm việc

Dây nối N Bus với G Bus cần phải có khích cỡ ít nhất phải bằng với dây phase


Tại sao điện trở đất phải 5 Ohm ?

Trường hợp dây nối đất ở tủ
điện bị trựơt ra và
xảy ra hiên tượng
dây nối đất rơi xuống
đất

Nếu dây nối đất trựơt ra ( rơi ) và có người tới tiếp xúc . Nếu điện trở của đất là 5 Ohm ,
thiết bị bảo vệ ( thiết bị loại nhỏ) vẫn làm việc ( 220/ 5 =44 A )


Trường hợp dây N trượt ra ở vị trí đầu mạch

Kể cả lúc dây N trượt ra nhưng điện trở của đất là 5 Ohm thì
thiết bị bảo vệ ( loại nhỏ) vẫn làm việc bình thường



Các thành phần cấu tạo cơ bản trong hệ thống nối xuống đất

Dây N

Dây N
Dây nối đất

Dây nối với vỏ tủ
Điểm nối đất

Dây nối đất


Dây N

Ví dụ
Dòng điện

Dây N-G bonding
Dây N

Dây tiếp đất

Dây nối với vỏ tủ
Dây G

Dây nối ra thiết bị


Điểm tiếp đất


2.Đảm bảo an toàn khi sử dụng điện
Những nguyên tắc cơ bản khi sử dụng điện
1. Không cầm thiết bị điện hay dụng cụ điện trong lúc tay ướt hay nền nhà bị ướt


2.

Phích cắm, ổ cắm, điểm nối hay ổ nối điện sẽ là nguyên nhân gây ra việc ngắn
mạch. Cho nên trước khi sử dụng phải kiểm tra đảm bảo không có sự cố xẫy ra

3. Trước khi thực hành cần phải đảm bảo
rằng thiết bị đã được ngắt khỏi nguồn điên.
4.Nếu tính chất công việc không thể ngắt điện
Thì phải chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ, và biển
cảnh báo nguy hiểm.
Phải có đủ Không gian khi xảy ra sự cố để
có thể thoát hiểm
5. Việc thao tác sữa chữa về điện phải có 2
người trở lên.


6.Không sử dụng quá công suất của ổ cắm
7.Không dùng nhiều thiết bị cắm chuyền lên một ổ cắm, vì nếu chia ra nhiều ổ cắm có
thể gây ra quá tải. Khi đó dây và ổ cắm sẽ nóng lên và có thể gây ra hư hỏng ,cháy
nổ.



3.Tránh tai nạn khi sữa chữa và bảo dưỡng điện
Những điều cần biết khi sữa chữa và bảo dưỡng điện
1. Người sữa chữa về điện phải là người có chuyên môn, hiểu biết về điện.
2.Sử dụng dụng cụ phải đảm bảo an toàn.
3. Kiểm tra thiết bị điện phải bằng công cụ kiểm tra cấm dùng tay sờ.
4. Trước khi vào làm việc đảm bảo thiết bị không có điện và ngắt kết nối với
Nguồn điện hay khóa cầu dao và phải có biển báo.

5.
6.
7.
8.

Thiết bị điện, dây điện phích cắm phải kiểm tra xem có bị rò rỉ hay không
Phích cắm và ổ cắm nếu bị hư phải thay ngay lập tức.
Quá trình ngắt điện để sửa chữa thiết bị phải đảm bảo an toàn
Không để máy móc tiếp xúc với nước vì nước có tính dẫn điện tốt.

9. Cấm sử dụng dung môi dễ bắt lửa để rửa máy trong khi đang cắm điện.


Những điều cần lưu ý để sử dụng điện được an toàn
1.

Cần biết cách sử dụng công cụ. Phải tìm hiểu cách dùng và công dụng của

công cụ
2. Cần phải kiểm tra máy móc, dụng cụ trước khi sử dụng
3. Cấm dùng các dụng cụ hay thiết bị đã bị hư hỏng đi sử dụng
4. Sử dụng dụng cụ hay hay thiết bị phải phù hợp

5. Cần phải bảo quản thiết bị cho sạch sẽ,gọn gàng sau khi sử dụng


4.Cách sơ cứu người khi bị điện giật
Cách cứu người khi bị điện giật
1. Ngắt nguồn điên

2.

Dùng cây khô hay các thiết bị cách điện khác, kéo người
bị điện giật ra khỏi vị trí có điện nhanh chóng để sơ cứu


Cách thực hiện sơ cứu
Hô hấp ngoài lồng ngực
1. Đặt người bị điện giật nằm ngửa, kiểm tra miệng nạn nhân có bị vướng gì không
2. Người sơ cứu ngồi quỳ xuống bên trái của người bị điện giật, để bàn tay trên ngực
quanh tim, 2 bàn tay chồng lên nhau giống như hình và ấn xuống khoảng 2 – 4 cm
Và làm như vậy theo nhịp khoảng 60 lần trên phut cho đến khi nhịp tim đập lại.


Nếu như có 2 người thì phải thay nhau hô
hấp miệng 1 lần và ấn vào tim 5 lần

Nếu nạn nhân đã tỉnh khi sơ cứu phải cho nạn nhân làm như sau:
1. Cho nạn nhân nằm yên cấm ngồi, đứng hay đi lại
2. Không cho nạn nhân uống chất có cồn
3. Nếu được sự cho phép của bác sĩ mới đượcc thực hiện điều 1 và 2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×