Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

CHU DE 1 LOP 7 sự TRUYỀN THẲNG của ÁNH SÁNG (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.51 KB, 67 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Thời lượng dạy học: 2 tiết (từ tiết 2 đến tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng.
- Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế.
- Nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm ánh sáng.
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực .
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm.
- Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng.
- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế
và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực hoạt động tìm hiểu và làm thí nghiệm có hiệu trong trong nhóm.
- Cẩn thận và yêu thích môn học.
- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống
4. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt môn vật lí:
- Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí : K1, K3, K4
- Năng lực về phương pháp: P2; P3, P8
- Năng lực trao đổi thông tin: X1; X2; X5; X6; X7
- Năng lực liên quan đến cá thể: C1, C2
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH


Nội dung/chủ
Nhận biết
đề/chuẩn
Phát biểu
Trong môi trường
được định luật trong suốt và đồng
truyền thẳng
tính, ánh sáng
của ánh sáng. truyền theo đường
thẳng.
Biểu
được

Thông hiểu

- Đường
truyền của tia
sáng trong môi
trường trong
suốt và đồng
tính là đường
thẳng
diễn - Biểu diễn đường - Phân biệt
đường truyền của ánh được chùm

Vận dụng
- Giải thích các
hiện tượng trong
cuộc sống liên
quan đến định

luật truyền thẳng
của ánh sáng.
- Vẽ đúng được
một tia sáng bất

Vận dụng
cao


truyền của ánh
sáng (tia sáng)
bằng
đoạn
thẳng có mũi
tên.
Nhận biết
được ba loại
chùm sáng:
song song, hội
tụ và phân kì.

sáng (tia sáng) sáng song
bằng một đường song, hội tụ,
thẳng có mũi tên phân kì.
chỉ hướng.

- Chùm sáng song
song gồm các tia
sáng không giao
nhau trên đường

truyền của chúng.
- Chùm sáng hội
tụ gồm các tia
sáng gặp nhau trên
đường truyền của
chúng.

kì.
- Giải thích được
các trường hợp
quan sát được tia
sang, chùm sáng
trong thực tế.

- Chùm sáng phân
kì gồm các tia
sáng loe rộng ra
trên đường truyền
của chúng.
Giải
thích
được một số
ứng dụng của
định
luật
truyền thẳng
ánh sáng trong
thực tế: ngắm
đường thẳng,
bóng tối, nhật

thực, nguyệt
thực...

- Nhận biết được
bóng tối, bóng nửa
tối, hiện tượng
nguyệt thực, nhật
thực.

- Phân biệt
được hiện
tượng nguyệt
thực, nhật thực
với các hiện
tượng khác.

Giải thích được
một số ứng dụng
của định luật
trong thực tế:
- Ngắm đường
thẳng.
- Sự xuất hiện
vùng sáng, vùng
tối, vùng nửa tối,
- Hiện tượng nhật
thực,
nguyệt
thực.


- Tìm được
chiều cao
của vật nhờ
bóng của
vật trên
mặt đất.
- Tìm chiều
dài bóng
một vật
trong thực
tiễn

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nhận biết:
Câu 1: [NB1] Ánh sáng truyền đi trong không khí theo đường gì?
Hướng dẫn giải:
Trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Câu 2: [NB2] Thế nào là tia sáng, chùm sáng?
Nêu tên ba loại chùm sáng thường gặp và đặc điểm về đường truyền của các tia sáng
trong mỗi chùm sáng đó.
Hướng dẫn giải:


- Tia sáng là đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên
chỉ hướng.
- Chùm sáng là tập hợp các tia sáng.
- Ba loại chùm sáng thường gặp và đặc điểm là:
1. Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của
chúng.
2. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.

3. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 3: [NB3] Chùm sáng…………. gồm các tia sáng…….. trên đường truyền của
chúng. Chọn các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy
đủ.
A. Phân kỳ; giao nhau.
B. Hội tụ; loe rộng ra.
C. Phân kỳ; loe rộng ra.
D. Song song; giao nhau.
Hướng dẫn giải:
Chùm sáng hội tụ ⇒ giao nhau ⇒ Đáp án B sai
Chùm sáng phân kỳ ⇒ loe rộng ra ⇒ Đáp án A sai
Chùm sáng song song ⇒ không giao nhau ⇒ Đáp án D sai
Câu 4: [NB3] Các chùm sáng nào ở hình vẽ dưới đây là chùm sáng hội tụ?

A. Hình a và b
B. Hình a và c
C. Hình b và c
D. Hình a, c và d
Hướng dẫn giải:
Ta xác định các loại chùm sáng dựa vào các mũi tên chỉ hướng truyền của ánh sáng.
- Hình a các tia sáng giao nhau tại một điểm ⇒ Chùm sáng hội tụ
- Hình b các tia sáng không giao nhau ⇒ Chùm sáng song song
- Hình c các tia sáng giao nhau tại một điểm ⇒ Chùm sáng hội tụ
- Hình d các tia sáng loe rộng ra ⇒ Chùm sáng phân kì
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 5: [NB5] Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che
khuất.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái

Đất.
D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
Hướng dẫn giải:


Nguyệt thực là hiện tượng Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt
Trăng. Do đó khi đứng trên Trái Đất vào ban đêm mới có thể thấy được nguyệt thực. Vậy
đáp án B đúng; đáp án A, C và D sai.
Câu 6: [NB6] Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và
Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một
đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Hướng dẫn giải:
Nhật thực là hiện tượng Mặt Trăng che ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất. Khi
đó, Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 7: [NB7] Thế nào là bóng tối?
A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới
Hướng dẫn giải:
- Vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối
⇒ Đáp án B sai.
- Vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới là vùng sáng ⇒ Đáp án C sai.
- Vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới là vùng tối
⇒ Đáp án A đúng, đáp án D sai.

Câu 8: [NB8] Hiện tượng …… xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất
nằm trên cùng một đường thẳng và khi đó………nằm giữa hai thiên thể kia. Chọn các
cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy đủ.
A. Nguyệt thực/ Mặt Trăng
B. Nguyệt thực/ Trái Đất
C. Nhật thực/ Mặt Trăng
D. Nhật thực/ Trái Đất
Hướng dẫn giải:
- Hiện tượng xảy ra vào ban đêm là hiện tượng nguyệt thực ⇒ Đáp án C và D sai.
- Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến
Mặt Trăng
⇒ Đáp án B đúng, đáp án A sai.
2. Thông hiểu:
Câu 1: [TH1] Chiếu một chùm ánh sáng hẹp vào mặt một tấm gỗ phẳng. Hiện tượng nào
sau đây sẽ xảy ra?
A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm gỗ.
B. Ánh sáng đi vòng qua tấm gỗ theo đường cong.
C. Ánh sáng đi vòng qua tấm gỗ theo đường gấp khúc.
D. Ánh sáng không truyền qua được tấm gỗ.
Hướng dẫn giải:


- Theo định luật phản xạ ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng
truyền đi theo đường thẳng ⇒ Đáp án B và đáp án C sai.
- Tấm gỗ không cho ánh sáng truyền qua ⇒ Đáp án A sai, đáp án D đúng.
Câu 2: [TH2] Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng
từ không khí (1) vào nước (2)?

Hướng dẫn giải:
- Theo định luật phản xạ ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng

truyền đi theo đường thẳng ⇒ Đáp án A và đáp án D sai.
- Ánh sáng truyền đi trong hai môi trường: Nếu cả hai môi trường đều trong suốt và
đồng tính thì ánh sáng truyền đi theo hai nửa đường thẳng bị gãy khúc tại mặt phân cách
giữa hai môi trường đó
⇒ Đáp án C sai, đáp án B đúng.
Câu 3: [TH3] Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng.
B. Chùm sáng hội tụ là chùm trong đó các tia sáng xuất phát từ cùng một điểm.
C. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì.
D. Người ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng.
Hướng dẫn giải:
- Không phải lúc nào ánh sáng cũng truyền đi theo đường thẳng. Ánh sáng truyền đi
theo đường thẳng với điều kiện môi trường truyền ánh sáng phải trong suốt và đồng tính
⇒ Đáp án A sai.
- Các tia sáng xuất phát từ cùng một điểm là chùm sáng phân kì ⇒ Đáp án B sai.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ
hướng ⇒ Đáp án D sai.
- Mỗi tia sáng trong chùm sáng hội tụ tiếp tục truyền thẳng sau khi giao nhau nên
chúng sẽ loe rộng ra (chùm sáng phân kì)
⇒ Đáp án C đúng.
Câu 4: [TH4] Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau
mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.


C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh không bị chói mắt.
Hướng dẫn giải:
Khi lắp bóng đèn trong lớp học nếu chỉ dùng một bóng đèn lớn thì sẽ gây ra hiện tượng

bóng tối và nửa tối do một số học sinh ngồi chắn ánh sáng của bóng đèn.
Vậy đáp án đúng là C
Câu 5: [TH5] Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là:
A. Ánh sáng không mạnh lắm
B. Nguồn sáng to
C. Màn chắn ở xa nguồn
D. Màn chắn ở gần nguồn.
Hướng dẫn giải:
Nguồn sáng nhỏ ⇒ Tạo ra bóng tối
Nguồn sáng to ⇒ Tạo ra bóng tối và bóng nửa tối
Vậy đáp án đúng là B
Câu 6: [TH6] Chọn câu trả lời sai? Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực
toàn phần khi địa phương đó:
A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.
B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.
C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt
Trời
D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.
Hướng dẫn giải:
Một địa phương có nhật thực toàn phần khi địa phương đó bị Mặt Trăng chắn hoàn
toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới và ta thấy được Mặt Trăng từ phía sau, khi đó ta
hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời. Vậy đáp án sai là D
3. Vận dụng
Câu 1: [VD1] Làm thế nào để đóng đươc 3 cái cọc cho thẳng hàng mà không cần dùng
thước hoặc một vật nào khác để gióng hàng? Tại sao lại có thể làm như vậy?
Hướng dẫn giải:
∗ Để đóng được ba cái cọc thẳng hàng ta có thể làm theo thứ tự dưới đây:
- Đóng cọc thứ nhất và cọc thứ hai tại hai vị trí A và B thích hợp.
- Bịt một mắt, đặt cọc thứ ba trước mắt còn lại và hướng nhìn về phía có cọc thứ nhất
và cọc thứ hai.

- Xê dịch cọc thứ ba sao cho mắt chỉ thấy cọc thứ ba mà không thấy cọc thứ nhất và
cọc thứ hai vì bị cọc thứ ba che khuất.
- Đóng cọc thứ ba tại vị trí đó.
Vậy ta đã đóng được ba cái cọc thẳng hàng
∗ Giải thích:
Trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên khi ba cọc được đóng thẳng
hàng thì mắt và ba cọc đều nằm trên một đường thẳng. Khi đó ánh sáng truyền từ cọc thứ
nhất và cọc thứ hai đến mắt ta đã bị cọc thứ ba chặn lại, kết quả là mắt không nhìn thấy
cọc thứ nhất và cọc thứ hai.


Câu 2: [VD2] Khi cùng quan sát trên bầu trời và thấy trăng hình lưỡi liềm, bạn A nói đó
là hiện tượng nguyệt thực, nhưng bạn B lại nói đó không phải là hiện tượng nguyệt thực.
Nếu bạn B nói đúng thì bạn B đã dựa vào đâu?
Hướng dẫn giải:
Bạn B đã căn cứ vào ngày tháng âm lịch vì hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào
đêm rằm. Do nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng gần như thẳng hàng
và Trái Đất nằm ở giữa. Khi đó phía được chiếu sáng của Mặt Trăng quay hoàn toàn về
Trái Đất nên ở Trái Đất thấy trăng tròn, đó là những ngày rằm.
Nếu B nói đúng thì thời điểm mà hai bạn đang quan sát là đầu tháng và hiện tượng mà
hai bạn quan sát được chỉ là hiện tượng trăng non đầu tháng.
4. Vận dụng cao
Câu 1: [VDC1] Tại sao vào những ngày
nắng nóng gay gắt của mùa hè, lúc gần trưa
hoặc đầu buổi chiều, mặt đường nhựa có lúc
trông loang loáng như vũng nước.
Hướng dẫn giải:
Vào những ngày nắng gắt của mùa hè, mặt
đường nhựa rất nóng và làm cho các lớp
không khí càng gần với nó càng có nhiệt độ

cao. Lúc này môi trường không khí tuy là
trong suốt nhưng không đồng tính nữa. Do
đó các tia sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt
đường không còn truyền theo đường thẳng nữa mà bị uốn cong dần và một phần bị hắt lại
đi đến mắt ta. Vì vậy ta trông mặt đường lúc đó loang loáng như có vũng nước.
Câu 2: [VDC2] Dựa vào hình vẽ dưới đây em hãy cho biết mắt ta có thể
nhìn thấy viên bi ở đáy ly (làm bằng sứ) hay không? Tại sao? Muốn nhìn
thấy được viên bi đó thì mắt ta phải đặt ở vị trí nào? Hãy vẽ hình để
minh họa.
Hướng dẫn giải:
Ta biết mắt chỉ nhìn thấy viên bi khi ánh sáng từ nó truyền đến mắt ta. Nhưng trong
trường hợp này thì ánh sáng truyền theo đường thẳng đến mắt
đã bị thành ly chắn lại. Vì vậy mắt ta không thể nhìn thấy
viên bi ở đáy ly.
Muốn nhìn thấy được viên bi thì mắt ta phải đặt trong
khoảng nhìn thấy được biểu diễn trên hình vẽ. Vì khi đặt mắt
trong khoảng đó thì ánh sángtừ viên bi truyền thẳng được đến
mắt ta.
Câu 3: [VDC3] Vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy bóng của
một cái cọc và bóng của một cột điện có độ dài lần lượt là 0,8m và 5m. Em hãy dùng
hình vẽ để xác định độ cao của cột điện. Biết cọc thẳng đứng có độ cao là 1m.
Hướng dẫn giải:


- Gọi AB là độ cao của cột điện
EF là độ cao của cọc
- Tia sáng truyền theo hướng từ B đến C
- Vẽ EC là bóng của cái cọc, AC là bóng của cột điện.
- Lập tỷ số:


⇒ Độ dài bóng của cột điện AC lớn gấp 6,25 lần độ dài bóng của cái cọc EC.
Vậy độ cao của cột điện là: AB = 6,25.EF = 6,25.1 = 6,25 (m)
Câu 4: [VDC4] Một cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất cao 0,5m. Khi chùm tia sáng
Mặt Trời là chùm sáng song song chiếu xuống mặt đất, hợp với mặt đất một góc 450 thì
bóng cái cọc trên mặt đất dài bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
- Gọi AB là độ cao của cái cọc (AB = 0,5m)
BC là bóng của cái cọc
- Tia sáng truyền theo hướng từ A đến C hợp với mặt
đất một góc là 450 nên
- Vì cọc AB cắm thẳng đứng trên mặt đất nên
- Xét ABC có:

Từ (1) (2) (3) ⇒ ΔABC vuông cân tại B
⇒ AB = AC = 0,5 (m)
Vậy bóng của cái cọc có chiều dài bằng chiều dài cái cọc và bằng 0,5 (m)
V IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung
Hình thức tổ
Thời Thời Thiết bị DH, Học
Ghi
chức dạy học
lượng điểm liệu
chú
Khởi động
Cá nhân
05
Tiết 1 Tranh ảnh
phút
Đường truyền

Nhóm/cá nhân 10
Tiết 1 Ống nhựa cong, ống
ánh sáng
phút
nhựa thẳng.
Đèn pin, ngọn nến.
Ba màn chắn đục lỗ
Biểu diễn
Nhóm
10
Tiết 1 Phiếu học tập nội
đường truyền
phút
dung về tia sáng và
tia sáng, chùm
chùm sáng.
sáng
Ứng dụng định Nhóm
20
Tiết 1 Đèn pin, bóng đèn.
luật truyền
phút
Màn chắn, miếng bìa


thẳng của ánh
sáng
Luyện tập

Vận dung


Nhóm/ cá nhân

Nhóm/ theo
cặp
Cá nhân

15
phút

Tiết 2

Phiếu học tập về
bóng tối, bóng nửa tối
Tài liệu về nhật thực
nguyệt thực.
Phiếu học tập về nội
dung nhật thực
nguyệt thực.
Phiếu học tập về nhật
thực, nguyệt thực.
Phiếu bài tập

20
Tiết 2
phút
Tìm tòi mở
10
Tiết 2 Phiếu bài tập
rộng

phút
V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài (5 phút)
1. Mục tiêu: Sự truyền ánh sáng và ứng dụng của nó trong thực tế.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: hoạt động theo cặp phát hiện tình huống có vấn đề.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Trong một buổi tập trung học
sinh ở sân trường, các lớp xếp
thành hàng dọc. Làm sao để bạn
lớp trưởng biết hàng của lớp
mình đã thẳng chưa? Không
dùng các phương tiện máy móc,
chỉ dùng mắt ta có thể biết khá
chính xác điều này không?

Hoạt động giáo viên
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh nhận xét tình
huống
- Giáo viên đưa tình
huống gợi mở: Tìm hiểu
về “đường truyền của ánh
sáng” chúng ta sẽ trả lời
được câu hỏi trên và biết
được nhiều hiện tượng
khác trong tự nhiên có thể
giải thích bằng nội dung
kiến thức này.


Hoạt động học sinh
- Học sinh trao đổi theo
cặp trả lời các câu hỏi.

- Lắng nghe vấn đề cô
giáo đặt ra

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (40 phút)
1. Mục tiêu:
- Đường truyền tia sáng.
- Biểu diễn đường truyền của tia sáng, chùm sáng.
- Ứng dụng của định luật truyền thẳng: Bóng tối, bóng nửa tối.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm
- Học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa hoặc tài liệu.
- Học sinh quan sát, nhận xét.


- Học sinh hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân hoàn thành các phiếu học tập.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
ND1: Đường truyền tia sáng (10 phút)
Bước 1.
- Giáo viên phân nhóm
- Học sinh phân nhóm.
Giao nhiệm - Giáo viên chuyển dụng cụ thí nghiệm
- Các nhóm đọc nội dung
vụ:

hình 2.1và 2.2 cho học sinh
thí nghiệm trình bày trong
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo
sách giáo khoa và lắng
sách giáo khoa và trả lời câu hỏi sau:
nghe hướng dẫn của giáo
1. Ống nhựa thẳng và ống nhựa cong,
viên
trường hợp nào có thể quan sát thấy một
phần của bóng đèn đang sáng khi nhìn
vào trong lòng ống?
2. Khi mắt ta nhìn thấy ngọn nến, hãy
kiểm tra xem lỗ C có nằm trên vạch kẻ
nối lỗ A và B trên 2 bìa trước không.
3. Từ thí nghiệm trên, hãy cho biết ánh
sáng từ ngọn đèn, ngọn nến truyền đi
trong không khí đến mắt ta theo đường
thẳng hay đường cong.
Bước 2.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện và - Các nhóm nhận thiết bị,
Thực hiện
trả lời các câu hỏi
tiến hành làm thí nghiệm
nhiệm vụ
quan sát, thảo luận.
được giao:
- Các nhóm thực hiện, viết
câu trả lời ra giấy (hoặc
bảng phụ) mà giáo viên yêu
cầu

Bước 3. Báo - Giáo viên thông báo hết thời gian, và
- Các nhóm báo cáo.
cáo kết quả
yêu cầu các nhóm báo cáo
và thảo
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nhận xét
- Các nhóm nhận xét, thảo
luận:
lẫn nhau, thảo luận.
luận.
Bước 4.
- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét quá Học sinh quan sát và ghi
Đánh giá kết trình làm việc các nhóm.
nội dung vào vở
quả:
- Đưa ra thống nhất chung.
1. Chúng ta có thể quan sát một phần
của bóng đèn bằng ống nhựa thẳng.
2. Ba lỗ A, B, C nằm trên một đường
thẳng.
3. Đường truyền của ánh sáng trong
không khí là đường thẳng.
Giáo viên thông báo: Không khí là một
môi trường trong suốt và đồng tính.
Nghiên cứu sự truyền ánh sáng trong các
môi trường trong suốt đồng tính khác như
nước, thủy tinh, dầu hỏa,… cũng thu
được cùng một kết quả, cho nên có thể
xem kết luận trên là một định luật gọi là



định luật truyền thẳng của ánh sáng:
“Trong môi trường trong suốt và đồng
tính ánh sáng truyền đi theo đường
thẳng”
ND2: Biểu diễn đường truyền tia sáng, chùm sáng (10 phút)
Bước 1.
- Giáo viên thông báo từ ngữ mới: tia - Học sinh phân nhóm.
Giao nhiệm sáng và chùm sáng
- Các nhóm đọc nội dung
vụ:
“Qui ước biểu diễn đường truyền của thí nghiệm trình bày trong
ánh sáng bằng một đường thẳng gọi là sách giáo khoa và lắng
tia sáng.”
nghe hướng dẫn của giáo
- Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh viên
quan sát, nhận biết ba dạng chùm tia
sáng: song song, hội tụ, phân kì. Sau đó
trả lời các câu hỏi sau:
1. Chùm sáng song song (hình 2.5a) gồm
các tia sáng .....................trên đường
truyền của chúng.
2. Chùm sáng hội tụ (hình 2.5b) gồm các
tia sáng ..................... trên đường truyền
của chúng.
3. Chùm sáng phân kì (hình 2.5c) gồm
các tia sáng ........................ trên đường
truyền của chúng.
Bước 2.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện và - Các nhóm nhận thiết bị,

Thực hiện
trả lời các câu hỏi
tiến hành làm thí nghiệm
nhiệm vụ
quan sát, thảo luận.
được giao:
- Các nhóm thực hiện, viết
câu trả lời ra giấy (hoặc
bảng phụ) mà giáo viên yêu
cầu
Bước 3. Báo - Giáo viên thông báo hết thời gian, và
- Các nhóm báo cáo.
cáo kết quả
yêu cầu các nhóm báo cáo
và thảo
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nhận xét
- Các nhóm nhận xét, thảo
luận:
lẫn nhau, thảo luận.
luận.
Bước 4.
- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét quá Học sinh quan sát và ghi
Đánh giá kết trình làm việc các nhóm.
nội dung vào vở
quả:
- Đưa ra thống nhất chung.
1. Chùm sáng song song (hình 2.5a) gồm
các tia sáng không giao nhau trên
đường truyền của chúng.
2. Chùm sáng hội tụ (hình 2.5b) gồm các

tia sáng giao nhau trên đường truyền
của chúng.
3. Chùm sáng phân kì (hình 2.5c) gồm
các tia sáng loe rộng ra trên đường
truyền của chúng.
ND3: Ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng (20 phút)


Bước 1.
Giao nhiệm
vụ:

Bước 2.
Thực hiện
nhiệm vụ
được giao:

Bước 3. Báo
cáo kết quả
và thảo
luận:
Bước 4.
Đánh giá kết
quả:

- Giáo viên phân nhóm
- Giáo viên chuyển dụng cụ thí nghiệm
hình 3.1 và 3.2 cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo
sách giáo khoa và trả lời câu hỏi sau:

1. Hãy vẽ lại màn chắn sau khi làm thì
nghiệm hình 3.1, chỉ ra trên màn chắn
vùng sáng và vùng tối. Giải thích vì sao
các vùng đó lại tối hoặc sáng?
2. Hãy vẽ lại màn chắn sau khi làm thì
nghiệm hình 3.2, chỉ ra trên màn chắn
vùng nào là vùng tối, vùng nào được
chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của
vùng còn lại so với hai vùng trên và giải
thích vì sao có sự khác biệt đó.
3. Từ thí nghiệm trên hãy làm nhận xét
sau:
- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có
một vùng không nhận được ánh sáng từ
………….tới gọi là bóng tối.
- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có
vùng chỉ nhận được ánh sáng từ
……………… tới gọi là bóng nửa tối.
4. Rút ra kết luận :
Bóng tối là gì?
Bóng nửa tối là gì?
Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện và
trả lời các câu hỏi

- Giáo viên thông báo hết thời gian, và
yêu cầu các nhóm báo cáo
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nhận xét
lẫn nhau, thảo luận.
- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét quá
trình làm việc các nhóm.

- Đưa ra thống nhất chung.
1. Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã
chắn ánh sáng tạo nên vùng tối (phần
màu đen hoàn toàn).
2. Trên màn chắn ở sau vật cản vùng 1 là
bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ,
vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một
phần của nguồn sáng nên không sáng

- Học sinh phân nhóm.
- Các nhóm đọc nội dung
thí nghiệm trình bày trong
sách giáo khoa và lắng
nghe hướng dẫn của giáo
viên

- Các nhóm nhận thiết bị,
tiến hành làm thí nghiệm
quan sát, thảo luận.
- Các nhóm thực hiện, viết
câu trả lời ra giấy (hoặc
bảng phụ) mà giáo viên yêu
cầu
- Các nhóm báo cáo.
- Các nhóm nhận xét, thảo
luận.
Học sinh quan sát và ghi
nội dung vào vở



bằng vùng 3.
3. Từ thí nghiệm trên hãy làm nhận xét
sau:
- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có
một vùng không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
- Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có
vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một
phần của nguồn sáng tới gọi là bóng
nửa tối.
4. Kết luận.
Bóng tối nằm phía sau vật cản, không
nhận được ánh sáng từ nguồn sáng
truyền tới . Bóng nửa tối nằm phía sau
vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một
phần của nguồn sáng truyền tới.
*Tích hợp môi trường :
- Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy,
cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn.
- Ở các thành phố lớn, do có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các
phương tiện giao thông, các biển quảng cáo…) khiến cho môi trường bị ô nhiễm
ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ
quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: lãng phí ăng
lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn), tâm lí con
người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt. ..
- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần:
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ.
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt.

Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
1. Mục tiêu:

- Làm bài tập về nội dung truyền thẳng của ánh sáng.
- Ứng dụng định luật truyền thẳng giải thích hiện tượng Nhật thực, nguyệt thực.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Thảo luận nhóm tìm hiểu thông tin sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ
- Thảo luận theo nhóm, cặp hoàn thành các bài tập được giao.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Bước 1. Giao
nhiệm vụ:

Hoạt động giáo viên
Nhật thực - nguyệt thực
- Giáo viên phân nhóm
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin
sách giáo khoa mục II và hình 3.3; 3.4
trang 11.

Hoạt động học sinh
- Học sinh phân nhóm.
- Các nhóm đọc nội dung
trong sách giáo khoa và
lắng nghe hướng dẫn của


Bước 2. Thực
hiện nhiệm vụ
được giao:


Bước 3. Báo
cáo kết quả và
thảo luận:
Bước 4. Đánh
giá kết quả:

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt
giáo viên
Trời, Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra
hiện tượng nhật thực và nguyển thực và
trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhật thực toàn phần, nhật thực một
phần xảy ra khi nào?
Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật
thực toàn phần ta lại không nhìn thấy
Mặt Trời và thấy trời tối lại
- Vật nào là nguồn sáng, vật cản, màn
chắn ?
2. Tại sao ban đêm khi đứng trên Trái
Đất ta lại nhìn thấy Mặt Trăng
- Nguyệt thực xảy ra khi nào?
- Hãy chỉ ra, trên hình 3.4, Mặt Trăng ở
vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên
Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt
thực.
-Nguyệt thực xảy ra có thể xảy ra trong
cả đêm không?
3. Nguyên nhân chung gây ra hiện
tượng nhật thực và nguyệt thực là gì?

Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện
- Các nhóm tìm hiểu
và trả lời các câu hỏi
thông tin sách giáo khoa
và tài liệu giáo viên cung
cấp thảo luận.
- Các nhóm thực hiện,
viết câu trả lời ra giấy
(hoặc bảng phụ) mà giáo
viên yêu cầu
- Giáo viên thông báo hết thời gian, và
- Các nhóm báo cáo.
yêu cầu các nhóm báo cáo
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nhận xét
- Các nhóm nhận xét,
lẫn nhau, thảo luận.
thảo luận.
- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét
Học sinh quan sát và ghi
quá trình làm việc các nhóm.
nội dung vào vở
- Đưa ra thống nhất chung.
1. Nhật thực toàn phần (hay một phần)
quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay
bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái
Đất.
- Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong
vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt
trăng che khuất không cho ánh sáng mặt
trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó, ta

không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại.
- Nguồn sáng: Mặt Trời


Bước 1. Giao
nhiệm vụ:
Bước 2. Thực
hiện nhiệm vụ
được giao:
Bước 3. Báo
cáo kết quả và
thảo luận:

Vật cản : Mặt Trăng
Màn chắn: Trái Đất
2. Đứng trên Trái Đất, về ban đêm, ta
nhìn thấy trăng sáng vì có ánh sáng
phản chiếu từ mặt trăng.
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị
Trái Đất che khuất không được Mặt Trời
chiếu sáng.
- Mặt Trăng ở vị trí 1 là nguyệt thực, vị
trí 2,3 trăng sáng.
- Nguyệt Thực chỉ xảy ra trong một thời
gian chứ không thể xảy ra cả đêm.
3. Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng.
ND luyện tập theo bài tập
- Giáo viên phân nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm
các bài tập sau:

[NB2], [TH2], [TH4], [VD1], [VD2]
Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện
và trả lời các câu hỏi

- Học sinh phân nhóm
lắng nghe nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện,
viết câu trả lời ra giấy
(hoặc bảng phụ) mà giáo
viên yêu cầu
- Các nhóm báo cáo.

- Giáo viên thông báo hết thời gian, và
yêu cầu các nhóm báo cáo
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nhận xét
- Các nhóm nhận xét,
lẫn nhau, thảo luận.
thảo luận.
Bước 4. Đánh
- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét
Học sinh quan sát và ghi
giá kết quả:
quá trình làm việc các nhóm.
nội dung vào vở
- Đáp án như phần III câu hỏi và bài tập
phía trên
Hoạt động 4. Vận dụng (20 phút)
1. Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập liên quan đến Định luật truyền
thẳng của ánh sáng trong tự nhiên
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:

- Thảo luận theo nhóm, cặp hoàn thành các bài tập được giao.
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- Giáo viên phân nhóm
- Học sinh phân nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo
- Các nhóm đọc nội dung
luận nhóm làm các bài tập thí nghiệm trình bày trong
sau:
sách giáo khoa và lắng
[NB5], [TH5], [TH6],
nghe hướng dẫn của giáo
[VDC2], [VDC3]
viên
Bước 2. Thực hiện nhiệm Giáo viên yêu cầu các
- Các nhóm nhận thiết bị,
vụ được giao:
nhóm thực hiện và trả lời
tiến hành làm thí nghiệm
các câu hỏi
quan sát, thảo luận.
- Các nhóm thực hiện, viết


Bước 3. Báo cáo kết quả
và thảo luận:


câu trả lời ra giấy (hoặc
bảng phụ) mà giáo viên yêu
cầu
- Các nhóm báo cáo.

- Giáo viên thông báo hết
thời gian, và yêu cầu các
nhóm báo cáo
- Các nhóm nhận xét, thảo
- Giáo viên yêu cầu các
luận.
nhóm nhận xét lẫn nhau,
thảo luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp
Học sinh quan sát và ghi
ý, nhận xét quá trình làm
nội dung vào vở
việc các nhóm.
- Đáp án như phần III câu
hỏi và bài tập phía trên
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng (10 phút)

1. Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dùng kiến thức đã
học.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ được giao
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bước 1. Giao nhiệm vụ:

- Giáo viên phân nhóm
- Học sinh phân nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo
- Các nhóm đọc nội dung
luận nhóm làm các bài tập thí nghiệm trình bày trong
sau: [VDC1], [VDC4]
sách giáo khoa và lắng
nghe hướng dẫn của giáo
viên
Bước 2. Thực hiện nhiệm Giáo viên yêu cầu các
- Các nhóm nhận thiết bị,
vụ được giao:
nhóm thực hiện và trả lời
tiến hành làm thí nghiệm
các câu hỏi
quan sát, thảo luận.
- Các nhóm thực hiện, viết
câu trả lời ra giấy (hoặc
bảng phụ) mà giáo viên yêu
cầu
Bước 3. Báo cáo kết quả
- Giáo viên thông báo hết
- Các nhóm báo cáo.
và thảo luận:
thời gian, và yêu cầu các
nhóm báo cáo
- Các nhóm nhận xét, thảo
- Giáo viên yêu cầu các
luận.
nhóm nhận xét lẫn nhau,

thảo luận.
Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp
Học sinh quan sát và ghi
ý, nhận xét quá trình làm
nội dung vào vở
việc các nhóm.
- Đáp án như phần III câu
hỏi và bài tập phía trên

Ngày soạn: 19/9/2020
Ngày soạn: 19/9/2020


CHỦ ĐỀ: ÂM THANH
Thời lượng: 3 tiết (Tiết 11, 12, 13)
Mô tả chủ đề
+ Nội dung 1: Tìm hiểu về nguồn âm. Tìm hiểu về mối quan hệ giữa dao động
nhanh/ chậm và tần số dao động.
+ Nội dung 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số; giữa độ to
của âm và biên độ dao động. Tìm hiểu đơn vị đo độ to của âm.
+ Nội dung 3: Làm bài tập về độ cao và độ to của âm. Thưởng thức tiếng đàn ống
nghiệm của tổ 1; 2 và đàn tam thập lục của tổ 3; 4.
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm
thường gặp.
- Biết được tần số dao động, mối quan hệ giữa tần số và dao động nhanh/chậm.
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng được thuật ngữ âm
cao (âm thấp), âm bổng (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.
- Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra. Sử dụng được thuật

ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm.
- Nắm được đơn vị độ to của âm là dB.
- Củng cố các kiến thức về độ cao và độ to của âm.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát TNg kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.
- Kĩ năng làm TNg để hiểu tần số là gì và thấy được mối liên hệ giữa tần số dao động
và độ cao của âm.
- Kĩ năng làm TNg để hiểu biên độ dao động là gì và thấy được mối liên hệ giữa
biên độ dao động và độ to của âm.
- Phân biệt được âm cao, âm thấp, âm to, âm nhỏ.
- Rèn kĩ năng giải các bài tập đơn giản để biết khi nào âm phát ra cao (âm bổng),
thấp (âm trầm), khi nào âm phát ra to/nhỏ.
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực, say mê nghiên cứu, yêu thích môn học.
- Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức vào thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực tự chủ và tự học.
II. CHUẨN BỊ
GV:
- Chuẩn bị bài giảng Power Point.


- Hệ thống câu hỏi/bài tập thích hợp để kiểm tra đánh giá HS sau khi học xong chủ
đề Âm thanh.
- Chuẩn bị cho 6 nhóm, mỗi nhóm:

âm thoa + 1 búa cao su, 1 trống + 1 dùi gỗ.
1 giá thí nghiệm, 2 con lắc đơn (bằng thép) có chiều dài 20cm và 30cm.
1 đĩa quay có đục lỗ gắn vào một trục động cơ, bộ pin, 1 tấm phim nhựa.
1 thước thép mỏng đàn hồi, 1 hộp gỗ rỗng.
1 trống, 1 dùi gõ, 1 con lắc bằng bấc.
HS: Mỗi nhóm tự chuẩn bị:
+ 1 số sợi dây cao su mảnh.
+ 1 thìa + 1 cốc thuỷ tinh mỏng.
+ Lá chuối, lá dừa.
+ Đồng hồ bấm giây.
Tổ 1 + 2: Đàn tam thập lục tự làm.
Tổ 3 + 4: Đàn ống nghiệm tự làm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề kết hợp với vấn đáp, đàm thoại.
- Phương pháp giáo dục STEM.
2. Kỹ thuật dạy học: - Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung
Những năng lực
Câu
Định hướng
chủ đề
cần phát triển
hỏi/ bài hoạt động học tập
tập
1. Tìm hiểu về - Năng lực quan sát, rút ra nhận xét 1.1; 1.2 - Nhận biết được nguồn
về nguồn âm và đặc điểm của
nguồn âm.

1.3; 1.4 âm
nguồn âm.
Tìm hiểu về mối - Năng lực giao tiếp và hợp tác khi 1.5
- Phân biệt được nguồn
quan hệ giữa dao làm thí nghiệm.
âm và âm thanh.
động
nhanh/
- Chỉ ra được vật dao
chậm và tần số
động trong một số nguồn
- Năng lực giải quyết vấn đề và
dao động.
âm thường gặp như trống,
sáng tạo.
kèn, ống sáo, âm thoa.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác khi
làm thí nghiệm.
- Có thể chế tạo một số
2.1
nhạc cụ theo chỉ dẫn.
2.2
- Làm được TNg đếm số
2.3
dao động của con lắc và
2.4
rút ra được khái niệm tần
2.5
số dao động.
2.6

- Xác định được mối quan
hệ giữa dao động nhanh/
chậm với tần số dao động.


- Năng lực giao tiếp và hợp
tác khi làm thí nghiệm.
- Năng lực trao đổi thông
tin.
- Năng lực tự chủ

- Năng lực giao tiếp và hợp
tác khi làm thí nghiệm.
2. Tìm hiểu về
mối quan hệ
- Năng lực trao đổi thông
giữa độ cao của
tin.
âm và tần số;
giữa độ to của
âm và biên độ
- Năng lực tự chủ
dao động.
Tìm hiểu đơn vị
đo độ to của âm.
- Luyện tập

2.7
2.8


2.9
2.10
2.11
2.12

3.1
3.2
1.9
1.10
1.11
2.13
2.14
2.15
3. Vận dụng - Năng lực tự chủ và tự học.
kiến thức đã học
của chủ đề để
giải quyết một
số tình huống
thực tiễn.
- Năng lực tìm hiểu tự
nhiên - xã hội.

1.6
1.7

2.13
2.14
2.15
3.3
- Năng lực trao đổi thông 3.4

tin
3.5
3.6
- Năng lực tự chủ và tự học. 3.7

- Làm được TNg để thấy
được mối quan hệ giữa
tần số dao động và độ cao
của âm.
- Đề xuất được các
phương án TNg tương tự
để khẳng định lại kết quả.
- Biết được khái niệm
biên độ dao động, mối
quan hệ giữa độ lệch với
biên độ dao động.
- HS tiến hành TNg để
xác định mối quan hệ giữa
độ to, nhỏ của âm với biên
độ dao động.
- Đề xuất được các
phương án TNg tương tự
để khẳng định lại kết quả.
- Tìm hiểu về đơn vị độ to
và độ to của một số âm.
- Luyện tập các kiến thức
về nguồn âm
- Luyện tập các kiến thức
về tần số, biên độ, độ cao,
độ to của âm


- Tìm cách làm cho các
vật phát ra âm thanh.
- Chỉ ra được bộ phận nào
dao động để phát ra âm.
- Làm các bài tập về độ
cao, độ to của âm.
- Giải thích được các hiện
tượng thực tế xảy ra trong
tự nhiên và trong đời
sống.
- Trình bày các sản phẩm
tự làm.


3.8
- Làm bài kiểm tra sau khi
học xong chủ đề.
IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.1. Nguồn âm là gì? Nhận biết nguồn âm bằng cách nào?
1.2. Hãy kể tên một số nguồn âm mà em biết và chỉ ra bộ phận nào đã dao động để
phát ra âm thanh?
1.3. C3/tr28 SGK. Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn
thấy và nghe được.
1.4. C4/tr29 SGK. Sau khi gõ vào thành cốc thủy tinh mỏng ta nghe được âm phát
ra.
Vật nào phát ra âm? Vật đó có dao động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?
1.5. C5/tr29 SGK. Khi âm thoa phát ra âm thanh thì âm thoa có dao động không?
Hãy tìm cách kiểm tra điều đó.
1.6. C6/tr29 SGK. Hãy tìm cách làm cho tờ giấy, lá chuối phát ra âm?

1.7. C7/tr29 SGK. Hãy cho biết bộ phận vào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ
mà em biết.
1.8. Câu 1. Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
1.9. Câu 2. Trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động
phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị giãn nở đột ngột khiến chúng dao động
gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
1.10 Câu 3. Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlôngxen, ... có tác
dụng gì là chủ yếu?
A. Để tạo kiểu dáng cho đàn.
B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn.
D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào đàn khi cần thiết.
2.1. Dao động là gì?
2.2. Làm C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và
ghi lại kết quả vào bảng.
2.3. Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số?
2.4. Làm C1 (Bài 12): Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi
điền vào bảng
2.5. Làm C2: Từ kết quả trên, hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?
2.6. Nhận xét về mối quan hệ giữa tần số với độ nhanh chậm của dao động?
2.7. Làm C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:



Phần tự do của thước dài dao động…., âm phát ra …..
Phần tự do của thước ngắn dao động…., âm phát ra….
2.8. Làm C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ
trống:
Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động…., âm phát ra….
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động…., âm phát ra càng….
2.9. Làm C2 (Bài 12). Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền
vào chỗ trống: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng…, biên độ dao động
càng…, âm phát ra càng…
2.10. Từ kết quả thí nghiệm hãy viết đầy đủ câu kết luận : dao động càng…, tần số
dao động càng… âm phát ra càng…
2.11. Rút ra kết luận: Âm phát ra càng … khi … dao động của nguồn âm càng lớn.
2.12. Hãy cho biết tai con người có thể nghe được những âm có tần số trong phạm
vi nào?
2.13. Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là Đúng/Sai?
1. Số dao động trong 1 giây được gọi là tần số dao động. Đơn vị của tần số là hec
(Hz)
2. Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ 20 Hz đến 20000
Hz
3. Âm càng bổng thì có tần số dao động càng nhỏ.
4. Âm càng nhỏ thì có biên độ dao động càng lớn.
5. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm. Đơn vị độ to của âm
là đêxiben (dB)
2.14. Câu 2. Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn
B. Khi vật dao động chậm hơn
C. Khi vật dao động với tần số lớn hơn
D. Khi vật lệch khỏi VTCB nhiều hơn.
2.15. Câu 3. Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn
B. Khi vật dao động mạnh hơn
C. Khi tân số dao động lớn hơn
D. Cả 3 trường hợp trên
3.1. Hãy cho biết đơn vị độ to của âm và độ to của một số âm?
3.2. Hãy nêu những hiểu biết của em về sóng hạ âm? sóng siêu âm?
3.3.C6/tr33: Khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra cao, thấp như
thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?
3.4. C4/tr36: Khi gảy mạnh một dây đàn thì tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?.
3.5. C6/tr36: Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của
màng loa khác nhau như thế nào?
3.6. C9/tr29 SGK. Báo cáo sản phẩm làm đàn ống nghiệm theo chỉ dẫn.
3.7. Bài 10.4*/tr23 SBT. Báo cáo sản phẩm làm đàn tam thập lục theo chỉ dẫn.
3.8. Đề bài: Hải đang chơi ghi ta.
a. Bộ phận nào của đàn dao động và phát ra âm thanh?
b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào?
c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy
gảy mạnh và gảy nhẹ?


d. Dao động của các sợi dây đàn như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp.
e. Khi bạn ấy vặn cho sợi dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp thế
nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?
VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Nội dung
Hình thức DH
Thiết bị DH
Thời
Thời
Kĩ thuật tổ chức DH

lượng điểm
PP: nêu và giải quyết
âm thoa, búa cao su,
1. Tìm hiểu về
vấn đề.
trống, dùi gỗ, một số
nguồn âm.
- HS làm việc nhóm, báo sợi dây cao su mảnh,
Tìm hiểu về mối cáo kết quả.
thìa, cốc thuỷ tinh
1 tiết Tuần 11
quan hệ giữa tần Các nhóm khác nhận xét mỏng, lá chuối, lá dừa.
số và dao dộng
nhanh/chậm
2. Tìm hiểu về
- PP: nêu và giải quyết
Con lắc đơn, lá thép,
mối quan hệ giữa vấn đề.
đĩa nhựa đục lỗ, hộp
độ cao của âm và - HS làm việc nhóm, báo cộng hưởng, mô tơ, giá,
tần số; giữa độ to cáo kết quả.
nguồn điện, trống, sợi
của âm và biên Các nhóm khác nhận
dây có treo quả bóng
1 tiết Tuần 12
độ dao động.
xét.
bàn.
Tìm hiểu đơn vị
đo độ to của âm.

Luyện tập
- Làm bài tập
HS làm việc nhóm, báo - Đàn ống nghiệm
vận dụng.
cáo kết quả.
và đàn tam thập lục
1 tiết Tuần 13
Các nhóm khác nhận xét do HS tự làm
VII. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: ÂM THANH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’)
- Mục tiêu: Liên hệ thực tế, đưa ra vấn đề.
- Phương pháp: GV nêu vấn đề, HS liên hệ thực tế và có sự nảy sinh kiến thức cần tìm hiểu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV. Y/c HS nghiên cứu SGK, cho biết các HS: Cá nhân HS trả lời. Cả lớp theo dõi.
nội dung chính của chương II: Âm học
- GV đề nghị cả lớp hát tặng các thầy giáo, - Cả lớp tiến hành theo yêu cầu của GV
cô giáo và thể hiện tình yêu mái trường ( Sau đó 1 HS nam, 1 HS nữ đại diện lớp
nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
gửi lời chúc mừng và tri ân các Thầy Cô
nhân ngày 20/11)
? Hãy nhận xét về độ cao của các nốt nhạc - Các HS khác lắng nghe và trả lời câu
trong bài hát?
hỏi
(gọi HS trả lời: có HS nói nhỏ, có HS nói to)
? Yêu cầu các em nhận xét về câu trả lời
của bạn, nhận xét về độ cao và âm lượng
- Cá nhân HS trả lời
khi bạn nói.
GV. Âm thanh chúng ta nghe thấy hàng

- HS lắng nghe


ngày có thể là những âm cao hoặc âm trầm,
cũng có thể là âm to, âm nhỏ. Vậy âm thanh
được tạo ra như thế nào? Âm trầm, âm bổng,
âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?
Chủ đề “Âm thanh” mà chúng ta sẽ học,
sẽ giúp các em tìm hiểu những vấn đề vừa
nêu trên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (54’)
- Mục tiêu:
+ HS quan sát, nêu được những cảm nhận của mình về những âm thanh nghe được.
+ Làm thí nghiệm để nhận biết đặc điểm chung của các nguồn âm; để nhận biết dao
động nhanh chậm, tần số, biên độ, âm to, âm nhỏ, âm cao, âm trầm.
+ Rút ra được mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số, giữa độ to của âm và biên
độ.
- Phương pháp: Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Năng lực cần phát triển: Năng lực làm thí nghiệm, năng lực giao tiếp và hợp tác,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực truyền tải thông tin.
HĐ1. Nhận biết nguồn âm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
GV. Chúng ta hãy cùng - Hoạt động nhóm
I. Tìm hiểu về nguồn âm
nhau giữ im lặng và lắng tai - Đại diện nhóm trả lời
1. Nhận biết nguồn âm
nghe. Hãy cho biết em nghe
được những âm thanh nào

và tìm xem chúng được
phát ra từ đâu?
?. Nguồn âm là gì? Nhận biết - Cá nhân trả lời
Nguồn âm là vật phát ra âm
nguồn âm bằng cách nào?
thanh
? Hãy kể tên một số nguồn - Cá nhân trả lời
VD:
âm mà em biết?
- Nguồn âm tự nhiên: nước
- Mời các nhóm khác cho ý
chảy, gió thổi, chim hót,
kiến nhận xét và đặt câu hỏi
sấm, ..
cho nhóm bạn (nếu cần).
- Nguồn âm nhân tạo: đàn
- GV chiếu slide 7
đang được gảy, trống đang
?. Các vật dụng này có tên
được đánh, cô giáo đang
gọi chung là gì? Chúng có
giảng bài, ...
được gọi là nguồn âm
không? Tại sao?
- GV chiếu slide 8: giúp HS
phân biệt nguồn âm và âm
thanh.
Các nguồn âm khác nhau
phát ra âm thanh khác nhau,
nhưng các nguồn âm đều có

chung một đặc điểm -->


phần 2
HĐ2. Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm
TN1. GV đưa ra một dây - Cả lớp quan sát
cao su căng ngang và giới
thiệu VTCB của dây cao su. - Các nhóm thực hiện theo
- Dùng ngón tay bật sợi dây y/c.
cao su. Hãy quan sát dây - Đại diện một vài nhóm trả
cao su và lắng nghe, rồi mô lời
tả điều em nhìn thấy và
nghe được.
- GV: Dây cao su trong thí
nghiệm này là một nguồn
âm, nó vừa phát ra âm vừa
rung động quanh vị trí cân
bằng. Vậy các nguồn âm
khác khi phát ra âm có đặc
điểm này hay không ->
TN2
- GV y/c HS thực hiện TN2 - HS hoạt động nhóm thực
Khi gõ vào cốc/ mặt trống hiện TN2, nêu nhận xét, cử
ta nghe được âm thanh. đại diện trả lời
Hỏi:
1. Vật nào đã phát ra âm?
- thành cốc/mặt trống
2. Vật đó có rung động - thành cốc/ mặt trống có
không khi phát ra âm rung động
không?

3. Nhận biết điều đó bằng - Các nhóm nêu phương án.
cách nào?
- Gv mời đại diện HS lên
thực hiện một vài TN để
kiểm tra
4. Qua TN này em rút ra Nhận xét: thành cốc/ mặt
nhận xét gì?
trống rung động và phát ra
âm
- GV giới thiệu về âm thoa:
Khi gõ nhẹ vào một nhánh
âm thoa -> âm thoa phát ra .
âm -> hộp cộng hưởng sẽ
giúp ta nghe rõ âm hơn.
- Học sinh các nhóm làm
sau đó cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra
TN3 và trả lời các câu hỏi:
1. Khi phát ra âm thanh âm - Khi phát ra âm, âm thoa
thoa có dao động không?
dao động
2. Kiểm tra điều đó bằng - Đại diện nhóm trả lời.

2. Các nguồn âm có chung
đặc điểm gì?

Kết luận:
Khi phát ra âm, các vật
đều dao động.



cách nào?
(Cảm nhận bằng tay, đặt
quả cầu sát vào 1 nhánh của
âm thoa, ghé nhánh của âm
thoa vào mặt cốc nước, ...)
3. Nêu nhận xét?
- Đại diện nhóm trả lời.
?. Qua các TN trên em thấy - HS hoàn thành câu kết
các nguồn âm đều có đặc luận và trả lời.
điểm gì chung?
GV nhận xét và chốt kiến
thức
GV. Khi chúng ta nói âm
thanh được tạo ra như thế
nào? Tai ta cảm nhận được
các âm thanh bằng cách nào?
Mời xem video (slide 16)
Chuyển giao nhiệm vụ HS: tiếp nhận nhiệm vụ, về
học tập:
nhà hoàn thành để nộp lại.
* Tổ 1, tổ 2: Làm đàn ống
nghiệm theo chỉ dẫn ở câu
C9/29 SGK.
* Tổ 3, tổ 4: Làm đàn tam
thập lục theo chỉ dẫn của
bài 10.4*/23 SBT
HĐ3. Tìm hiểu dao động nhanh, chậm. Tần số
Hoạt động cá nhân:
II. Dao động nhanh, chậm.
-Yêu cầu HS tìm hiểu SGK - Tìm hiểu và trả lời

Tần số
trong 1 phút và cho biết
dụng cụ, cách tiến hành thí
nghiệm
Hoạt động nhóm:5 phút
- Yc nửa nhóm làm TNg - Các nhóm tiến hành thí
với con lắc dài 30cm, một nghiệm
nửa nhóm làm TNg với
con lắc ngắn 20cm
- Cả nhóm tổng hợp kết
quả để trả lời câu C1
- Yc đại diện các nhóm trả - Trả lời và bổ sung ý kiến
lời, và bổ sung
còn thiếu
- Nhận xét và rút ra khái - Lắng nghe
1. Số dao động trong 1 giây
niệm tần số dao động, đơn
được gọi là tần số.
vị, ký hiệu, đơn vị
Đơn vị tần số là hec (Hz)
Hoạt động nhóm cặp đôi
? Yc HS tìm hiểu và trả lời


×