1
CHUYÊN ĐÊ
Đánh giá tác động của vận dụng phương pháp dạy học theo dự án
hướng tích hợp Khoa học tự nhiên đến sự phát triển năng lực
gỉải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh, nâng lực
dạy học tích hợp cho gỉáo vỉên Khoa học tự nhiên
Chủ nhiệm đê tài: ThS Lê Ngọc Vịnh
Đơn vị: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định
MỤC LỤC
III.2.1. Phân tích dữ liệu, nhận xét về sự phát triền năng lực dạy học tích hợp của GV 44
2
III.2.2.THAM
Kết luận
về sự......
phát triển năng lực ;dạy học ...........
tích hợp của47
GV............................46
TÀI LIỆU
KHẢO
Viết tắt
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ
ĐC
Đối chứng
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
KHTH
Khoa học tự nhiên
SGK
Sách giáo khoa
STĐ
Sau tác động
TB
Trung bình
THCS
Trung học cơ sở
TN
Thực nghiệm
TTĐ
Trước tác động
Chuyên đề
Đánh giá tác động của vận dụng phương pháp dạy học theo dự án hướng tích hợp
KHTN đến sự phát triển nâng lực giảỉ quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh, năng ĩực
dạy học tích hợp cho giáo viên khoa học tự nhiên
I. ĐẶT VẤN ĐÈ
Một trong những nhiệm vụ đặt ra trong đề tài này là phát triển được năng lực giải quyết
vân đề và sáng tạo cho HS THCS đồng thời phát triển được năng lực dạy học tích hợp cho
GV KHTN, đây là những yêu cầu mới và rất khó đôi với giáo dục phổ thông trong giai đoạn
hiện nay. Sẽ có nhiều giải pháp để phát triển các năng lực trên cho HS và GV, tuy nhiên
trong phạm vi nghiên cứu này chúng tôi chọn giải pháp vận dụng phương pháp dạy học theo
dự án hướng tích hợp KHTN.
Để làm sáng tỏ phương pháp này có tác động như thế nào và mức độ tác động tới đâu
đến HS cũng như GV, chuyên đề này sẽ trình bày các nội dung cụ thể: Xây dựng các nhóm
TN; Xây dựng tiêu chí và bộ công cụ đánh giá; Thực hiện đánh giá; Xử lý dữ liệu thu được;
Bàn luận và đưa ra kết quả.
Kết quả đánh giá là một minh chứng IN chứng tỏ vận dụng phương pháp dạy học dự
án theo hướng tích hợp KHTN sẽ phát triên được năng lực giải quyêt vân đê và sáng tạo cho
HS và phát triển được năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV, góp phần đáp ứng yêu cầu
thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông Bình Định theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT.
II. PHƯỢNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
II. 1. Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án tích hợp KHTN nhằm phát triển
nãng lực giải quyêt vân đê và sáng tạo cho HS
11.1.1. Xây dựng trường, lớp, GV và triển khai dạy TN
11.1.1.1. Xây dựng trường, lởp, GV
- Chọn 04 trường đại diện các vùng, miền: 01 trường tại thành phố Quy Nhơn, 01
trường tại thị xã An Nhơn, 01 trường tại huyện Tuy Phước; 01 trường tại huyện Tây Sơn,
mỗi trường chọn 01 lớp 8 được dạy bằng phương pháp dạy học dự án gọi là lớp TN và 01
lớp 8 được dạy bằng phương pháp thường gọi là lớp ĐC. Cả 2 lớp phải tương đương về năng
lực học tập môn Vật lí, Hóa học, Sinh học. Học sinh ở các lớp TN và ĐC là không thay đổi
trong suốt quá trình nghiên cứu, bắt đầu từ lớp 8, cuối học kỳ I năm học 2017-2018 đến hết
lớp 9, năm học 2018-2019.
Đánh giá TTĐ để xây dựng 2 lớp nghỉên cứu tương đương, bao gồm 02 bước sau:
5
Bước 1: Xây dựng công cụ đánh giá năng lực học tập Vật lí, Hóa học, Sinh học của HS
TTĐ. Là 01 bài kiểm tra theo thang điểm 10, bảo đảm đánh giá được năng lực học tập môn
Vật lí, Hóa học, Sinh học.
(Xem phụ lục 10. Bài kiểm tra TTĐ)
-----Bước 2: Phân tích kết quả TTĐ để xác định 2 lớp tương đương. Tính điểm trung bình,
chênh lệch điêm trung bình giữa lớp TN và lớp ĐC. Tính p của phép kiểm chứng T- test độc
lập. Nếu p< 0,05 chứng tỏ sự khác biệt điểm trung bình là do ngẫu nhiên nên 2 lớp tương
đương.
Mỗi trường chọn 03 GV KHTN có chuyên môn tốt, nhiệt tình với việc đổi mới phương
pháp dạy học, có tinh thần trách nhiệm cao khi tham gia nghiên cứu.
ILLL2. Triển khai dạy TNphương pháp dạy học dự án tích hợp KHTN
Nhóm nghiên cứu vận dụng các chủ đề đã biên soạn để dạy tại các lớp TN. Mỗi chủ
đề/bài học được thực hiện từ 3-5 tiết trên lớp học.
Thòi điểm
Chủ đề
Lợp 8, Học kỳ II
năm học 20172018
Chủ đề 1: Nhiệt và cuộc sống xung quanh ta
Lớp 9, năm học
2018-2019
Chủ đề 4: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Chủ đề 2: Nước và chống ô nhiễm nguồn nước xung quanh ta
Chủ đề 3: Các chất dinh dưỡng và bữa ăn hợp lý
Chủ đề 5: Muối, vai ưò của muối và chống ô nhiễm môi trường
Chủ đề 6: Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật
IL1.2. Đánh giá tác động của vận dụng phương pháp dạy học theo dự án tích hợp
KHTN đến sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS
II. 1.2.1. Xác định năng lực giải quyết vẩn đề và sáng tạo
Trên cơ sở phân tích những vấn đề chung về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
chúng tôi xây dựng và cụ thể hóa năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS theo Bảng 1
Bảng L Cấu trúc của năng lực giải quyết vẩn đề và sáng tạo thông qua dạy học Dự án
tích hợp KHTN
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Các năng lực thành phần
I. Năng lực phát hiện vấn đề cần
giải quyết của dự án.
II. Năng lực lập kế hoạch giải
quyết vấn đề dự án.
Tiêu chí
1. Đề xuất và xác định được các tiểu chủ đề.
2. Đề xuất và xác định câu hỏi nghiên cứu.
3. Đề xuất và lựa chọn giả thuyết nghiên cứu.
6
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Các năng lực thành phần
Tiêu chí
4. Đề xuất, xác định phương án thực nghiệm - tìm tòi
5. Thiết kế phương án thực nghiệm - Tìm tòi
TTT. Năĩiơ hĩc tiên hành niải
6 Tiên hành thí Tiohiprn
quyết vấn đề theo kế hoạch Dự 7. Tìm thông tin từ google.
án đã lập.
8. Quan sát hiện trạng, phỏng vấn...
9. Đọc, lấy thông tin từ sách báo liên quan.
IV. Năng lực tống hợp kết quả, 10. Tống hợp các thông tin thu được, rút ra các kết luận
kết luận vấn đề, tạo sản phẩm chung
dự án.
V. Nãng lực trình bày kết quả, 11. Trình bày kết quả giải quyết vấn đề - kết quả dự án.
đánh giá và tự đánh giá dự án.
12. Đánh giá và tự đánh giá kết quả dự án vào phiếu.
Đê đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS thông
qua
vận
dụng dạy học dự án tích hợp KHTN, cần xác định rõ tiêu chí, các mức độ phát triển.
Chúng
tôi đề xuất 5 năng lực thành phần, 12 tiêu chí, 4 mức độ phát triển năng lực giảĩ
quyết
vấn
đề
và sáng tạo gồm: Tốt, Khá, Trung bình và Yêu, từ đó xây dựng bảng cấu trúc mô tả
mức
độ
đánh giá các tiêu chí của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo theo Bảng 2 sau
đây:
Bảng 2. Mô tả mức độ đảnh giả sự phát triển năng lực giải quyết vẩn đề và
sáng tạo
thông qua dạy học dự án tích hợp KHTN
Thành
phần
Tiêu chí
Tốt (4 điểm)
Khá (3 điểm)
TB (2 điểm)
Yêu
(1 điểm)
7
1.
Năng
lực
phát
hiện
vấn đề
cần
giải
quyết
của dự
án
II.
Năng
lực lập
kế
1. Đề xuất Xác định chủ đề Xác định chủ Xác định chủ Không hoặc
và xác định Dự án có ý đề Dự án có ý đề Dự án có ý đề
xuất
được chủ đề nghĩa, tích hợp nghĩa, tích hợp nghĩa,
tích được chủ đề
dự án, các KHTN. Tất ca KHIN.
* hợp
KHTN Dự án kém
tiểu chủ đề. các tiểu chủ đề Nhiều tiểu chủ còn hạn che. ý
nghĩa,
rõ ràng, gắn kết đề rõ ràng, gắn Một số tiểu chưa
thể
với nhau.
kết với nhau.
chủ đề chưa hiện
tích
rõ ràng, chưa hơp KHTN,
gắn kết với hau hết các
nhau.
tiểu chủ đề
chưa
rõ
ràng,
chưa
gắn kết với
nhau.
2. Đề xuất
Tất cả câu hỏi
Nhiều câu hỏi
Một số câu Không
đề
và xác định
nghiên cứu rõ
nghiên cứu rõ
hỏi nghiên xuất
được
câu
hỏi
ràng cho mỗi
ràng cho mỗi
cứu cho mỗi câu
hỏi
nghiên cứu.
tiểu chủ đề, có
tiểu chủ đề, có
tiểu chủ đề, nghiên cứu.
8
■
Thành
phần
hoạch
giải,
quyết
vân đê
dự án.
-
-
Tiêu chí
Tốt (4 điểm)
Khá (3 điểm)
thể
tìm
tòi thể tìm tòi
nghiên
cứu nghiên
được.
được.
TB (2 điểm)
Yếu
(1 điểm)
có thể tìm tòi Tất cả câu
cứu nghiên
cứu hỏi
nghiên
được.
cứu chưa rõ
ràng
cho
mỗi tiểu chủ
đề,
không
thể tìm tòi
nghiên
cứu
được.
3. Đề xuất Tất cả các giả Nhiều
giả Một số giả Không
nêu
và lựa chọn thuyết
nghiên thuyết
nghiên thuyết nghiên được
hoặc,
giả
thuyết cứu
đều
phù cứu đều phù cứu phù hợp hầu hết các
nghiên cứu. hợp với câu hỏi hợp với câu hỏi với câu hỏi giả
thuyết
nghiên cứu, có nghiên cứu, có nghiên
cứu, nghiên
cứu
thể kiểm chứng thể kiểm chứng có thể kiểm đều
không
được.
được
chứng được.
phù hợp với
câu
hỏi
nghiên
cứu,
không
thể
kiểm
chứng
được.
4. Đề xuất, Xác định đúng Xác định đúng Xác
định Không
xác
xác
định tất cả: tên thí đa số: tên thí đúng một số: định
được
phương
án nghiệm, các từ nghiệm, các từ tên
thí hoặc hầu hét
thực nghiệm khóa
để
tìm khóa để tìm nghiệm,
từ chưa
đúng:
- tìm tòi: kiếm, vấn đề cần kiếm, vấn đề khóa để tìm tên
thí
Thí khảo sát thực cần khảo sát kiếm, vấn đề nghiệm, các
nghiệm
tiễn, tên chương, thực tiễn, tên cần khảo sát từ khóa để
nghiên cứu: bài trong sách chương,
bài thực tiễn, nội tìm
kiếm,
Tên các thí giáo khoa có trong sách giáo dung chương, vấn đề cần
nghiệm.
liên quan.
khoa có liên bài trong sách khảo
sát
- Tìm
quan.
giáo khoa có thực
tiễn,
thông
liên quan.
nội
dung
tin
từ
chương,
bài
google: Xác
trong
sách
định các từ
giáo khoa có
khóa để tìm
liên quan.
kiếm,
- Khảo
sát
thực
tiễn:
9
Thành
phần
Tiêu chí
- Tìm thông
tin từ SGK:
Tên sách,
nội
tên
bài.
dung,
chương,
Tốt (4 điểm)
Khá (3 điểm)
TB (2 điểm)
Yếu
(1 điểm)
10
5. Thiết kế Thực hiện tốt cả Thực hiện tốt 3
phương
án 4 yêu cầu về trong số 4 yêu
thực nghiệm thiết kế phương cầu về thiết kế
“ Tìm tòi
án thực nghiệm phương
án
- Tên thí đã nêu ra.
thực nghiệm.
nghiệm,
dụng cụ, vật
liệu
hóa
chất,
cách
tiến
hành,
phiêu
thí
nghiệm
để
thu
thập
thông tin.
- Xác
định
từ
khóa,
cách
tìm
thông
tin,
cách ghi kết
quả
vào
bảng
thông
tin:
chữ,
hình...
- Xác
định
địa
điểm,
cách
thực
hiện,
ghi
thông
tin,
chữ,
hình
vào
bảng
thu
thập
thông tin.
- Cách
ghi
Tiêuthông
chí
Tốt (4 điểm)
Khá (3 điểm)
Thành
phần
chữ,
hình,
trang
trích
dẫn.
Thực hiện
được tốt 2
trong 4 yêu
cầu hoặc cả 4
yêu cầu chỉ
thực
hiện
được
một
nửa.
Thực hiện
chưa đúng
và đầy đủ cả
4 yêu cầu.
TB (2 điểm)
Yếu
(1 điểm)
11
III.
Năng
lực
tiến
hành
giải
quyết
vấn đề
theo
kế
hoạch
Dự án
đã lập
0. Tiên hành Thực hiện thanh Thực
hiện Thực
hiện Thực
hiện
thí
nghiệm: công an toàn tất thành công, an chưa
thành chưa
thành
Lấy
dụng cả thí nghiệm, toàn đa số các công an toàn công
hoặc
cụ, hóa chất, ghi kết quả rõ thí nghiệm và một số thí chưa an toàn
vật
liệu, ràng, đầy đủ, xử chú ý xử lí chất nghiêm,
kết hầu hết thí
quan
sát lí chất thải độc thải độc hại.
quả chưa rõ nghiệm,
kểt
hiện
tượng, hại tốt.
ràng, đầy đủ. quả
không
ghi thông tin
Đã chú ý xử lí đầy
đủ,
vào
phiếu
chất thải độc không chú ý
thí
nghiệm,
hại.
xử lí chất
giải
thích
thải độc hại
hiện
tượng,
rút ra nhận
xét. Xử lí
chất thải độc
hại sau thí
nghiệm.
7.
Tìm Biết cách tìm Tìm đủ được Cách
tìm Chưa
biết
thông tin từ thông
tin
đa đa số các thông thông tin, lưu cách
tìm
google
theo dạng,
phong tin cơ bản, biết trữ thông tin thông tin và
từ khóa khác phú,
lưu
trữ cách lưu trữ, hình ảnh hoặc thu
thập
nhau,
ghi thông tin hình sắp xểp thông kênh chữ thu thông
tin,
nội
dung ảnh hoặc kênh tin, rút ra nhận nhận
được lưu
trữ
kênh chữ và chữ thu nhận xét khá phù còn hạn chế, thông tin và
kênh
hình, được, sắp xếp hợp.
sắp xép thông rút ra nhận
nguồn
tra thông tin khoa
tin chưa thật xét.
cứu
vào học, rút ra nhận
khoa học, rút
phiếu
thu xét phù
hợp,
ra nhận xệt
thông
tin, logic.
chưa thật phù
rút ra nhận
hợp.
xét.
8. Quan sát Thực hiện tốt Thực
hiện Thực
hiện Chưa
thực
hiện
trạng, mọi việc quan được đa số các được một số hiện
được
phỏng
sát hiện trạng, quan sát hiện quan sát hiện hầu hết việc
vấn...và
ghi phỏng vấn, thu trạng,
phỏng trạng,
phỏng quan
sát
kết quả vào thập thông tin vấn, thu thập vấn, thu thập hiện
trạng,
phiếu
thu bằng
điện thông tin, lưu thông
tin phỏng
vấn,
thập thông
thoại... và lưu
trữ thông tin.
bằng điện
thu thập
12
Thành
phần
Tiêu chí
Tốt (4 điểm)
tin từ điện trữ được
thoại,
máy tin.
ảnh và ghi
IV.
Năng
lực
tổng
hợp
kểt
quả,
kết
luận
vấn đề,
tạo sản
phẩm
dự án.
V.
Năng
thông
Khá (3 điểm)
TB (2 điểm)
Yếu
(1 điểm)
thoại...
và thông
tin
lưu trữ được băng
điện
thông tin.
thoại.
vào
phiếu
thông
tin
kênh
chữ,
kênh hình.
9. Đọc, lấy Thực hiện tốt Thực hiện đa Thực
hiện Không thực
thông tin từ việc tìm, đọc, số việc tìm, được cơ bản hiện
được
sách,
báo ghi chép thông đọc, ghi chép việc tìm, đọc, việc
tìm,
liên
quan. tin
vào
bảng thông tin vào ghi
chép đọc,
ghi
Ghi
thông theo kênh chữ bảng
theo thông tin vào chép
thông
tin cần tìm hoặc kênh hình. kênh chữ hoặc bảng
theo tin vào bảng
vào
bảng
kênh hình.
kênh
chữ theo
kênh
thông
tin
hoặc
kênh chữ
hoặc
hoặc
ghi
hình.
kênh hình.
hình...
10.
Tổng Thực hiện tốt Thực
hiện Thực
hiện Không thực
hợp
các việc thu thập kết được việc thu được cơ bản hiện
được
thông tin thu quả, phân tích thập kết quả, việc thu thập việc thu thập
được, rút ra kết quả, rút ra phân tích kết kết quả, phân kết
quả,
các kết luận kết luận vấn đề quả, rút ra kết tích kết quả, phân tích kết
chung
về cân giải quyết. luận vấn đề cần rút
ra
kết quả, rút ra
vấn đề cần Kiểm
chứng giải
quyết. luận vấn đề kết luận vấn
giải quyết từ được giả thuyết Kiểm
chứng cần
giải đề cần giải
kết
quả nghiên cứu và được
giả quyết.
Kiểm quyết.
Chưa
nghiên
cứu trả lời được câu thuyết
nghiên chứng
được thể hiện việc
tìm tòi dưới hỏi nghiên cứu cứu và trả lời một số GTNC kiểm
chứng
dạng
báo đã đặt ra.
được câu hỏi và
trả
lời được GTNC
cáo: Tên kết Cấu trúc báo cáo nghiên cứu đã được một số và
trả
lời
luận và các ngắn gọn, logic đặt ra.
câu
hỏi được
câu
minh chứng khoa học.
Cấu trúc báo nghiên cứu đã hỏi
nghiên
chứng minh.
cáo ngắn gọn, đặt ra.
cứu đã đặt
logic.
Cấu trúc báo ra.
cáo còn chưa Cấu trúc báo
logic,
khoa cáo
không
học.
rõ
ràng,
chưa
logic
khoa học.
11.
Trình Trình bày báo Trình bày báo Trình
bày Trình
bày
bày kết quả cáo khoa học rõ cáo khoa học
được về cơ
không rõ
13
Tiêu chí
Tốt (4 điểm)
Khá (3 điểm)
TB (2 điểm)
Thành
Yếu
phần
(1 điểm)
lực
giải
quyết ràng, kết hợp tương đối rõ bản sản phẩm ràng,
kết
trình
vấn đề.
kênh
chữ
và ràng, kết hợp mới của Dự hợp
kênh
bày kết Nêu kết luận kênh hình, thể
kênh chữ và
án theo 3
chữ và kênh
quả,
đánh
giá và
tự
đánh
giá dự
án.
va các minh hiện
rõ:
san kênh hình khá bước
theo hình
chưa
chứng từ các phẩm mới của hợp lí, thê hiện quy trình giải logic,
thể
nguồn
thu Dự án theo 3 rõ: sản phẩm quyết vấn đề. hiện chưa rố
thập
thông bước theo quy mới của Dự án Nguồn thông sản
phẩm
tin:
thí trình giải quyết theo 3 bước, tin về cơ bản mới của Dự
nghiệm,
vấn đề. Nguồn theo quy trình là rõ ràng.
án theo 3
khảo
sát, thông
tin
rõ giải quyết vấn
bước.
Google,
ràng.
đề.
Nguồn
Nguồn
sách báo. Sự
thông tin tương
thông
tin
phù
hợp
đối rõ ràng.
chưa
được
giữa kết quả
thể hiện rõ
TN yà giả
ràng.
thuyết khoa
học nêu ra.
12. Đánh giá Thực hiện tốt cả Thực hiện đầy Thực
hiện Chưa đánh
và tự đánh 3 nội dung và đủ cả 3 nội đánh giá được giá được kết
giá kết quả
cho
két
quả dung và cho kết quả của quả
của
- Nêu
đánh
giá,
tự kết quả đánh nhóm bạn và nhóm
bạn
câu
đánh giá chính giá, tự đánh giá tự đánh giá và tự đánh
hỏi
đánh xác, khách quan, chính
xác, theo các tiêu giá,
thiếu
giá
cho
có lập luận khoa khách quan, có chí nhưng còn lập
luận
nhóm
bạn học.
lập luận khoa ít lập luận.
logic.
hoặc trả lời
học.
câu hỏi của
nhóm bạn.
- Tự
đánh
giá kết
quả
Dự án
giãi
quyết
vấn đề
của
nhóm
mình
theo
n.1.2.2. Xây dựng Bộ công cụ đánh giả năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của
HS
Yêu cầu
Trước đây, chưa có Bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS
và các đề kiểm tra Vật lí, Hóa học, Sinh học ờ trường phổ thông chỉ mang tính chung chung,
chưa có các tiêu chí đánh giá rõ ràng về các năng lực này. Để đánh giá được năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo, yêu cầu Bộ công cụ đánh giá phải:
- Đa dạng và phong phú;
- Đánh giá được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
- Thiết kế bài kiểm tra có nội dung tích hợp đánh giá được năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo của HS.
Bộ công cụ đánh gỉá
a) Đề kiểm tra
Câu 1 (4,0 điểm)
Bạn Bình cho rằng “khí cc>2 và khí CH 4 là khí độc vì trong thực tế cho thấy khí CƠ2 là
thủ phạm gây ra chết người khi xảy ra cháy còn khí co 2, CH4 đã gây chết người và sinh vật
(gà) khi xuống giếng cạn lâu ngày”. Bạn An lại nói: “Khí co 2 và khí CH4 là các khí không
độc”. Theo em, ý kiên của các bạn ấy là đúng hay sai?
Bằng TN đơn giản nhất, em hãy giải quyết vấn đề trên để giúp bạn An và bạn Bình
hiêu rõ hơn.
Câu 2 (2,0 điểm)
Hãy nêu biện pháp an toàn có thể thực hiện được trước khi:
a) Xông vào dập tắt đám cháy hoặc cứu người trong đám cháy.
b) Xuống giếng cạn lâu ngày để sửa chữa hoặc lấy một vật gì đó.
Hãy giải thích cho cách làm đó.
Câu 3 (4,0 đỉểm)
Việc sử dụng nhiên liệu, chất đốt, đặc biệt là nhiên liệu, chất đốt hóa thạch (than đá,
dầu, xăng, gas) đã gây ra ô nhiễm môi trường. Trong khi đó, sử dụng năng lượng điện khi
đun nấu (bếp điện từ) hoặc trong chạy các động cơ như xe đạp, xe máy, ô tô lại được cho là
sạch và an toàn nhất. Hiện nay, vấn đề này đã và đang được nghiên cứu để đưa vào cuộc
sống.
Theo các em, vấn đề nêu trên là đúng hay sai? Hãy giải quyết vấn đề trên theo quy
trình nghiên cứu khoa học (nêu câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đề xuất và thiết
kế phương ẳn tìm tòi bằng cách tìm thống tin từ google và thực tiễn đời song, thực hiện
phương án tìm tòi, thu thập xử lí số liệu và rút ra kết luận).
b) Phiếu đánh giá của GV (Dành cho GV đánh giá nhóm HS, cá nhân HS)
Ngày........tháng.........năm .........
Trường THCS:.......................................Huyện:......................Tỉnh;.......................
Lớp:.................HS/nhóm:...............................................................................
Thời điểm đánh giá:..........................................................
Tên GV:...........................................................................................................
Thầy/Cô vui lòng so sánh kết quả của HS/nhóm HS với tiêu chí, mức độ đánh giá năng
lực giải quyết van đề và sáng tạo của HS/nhóm HS, đánh dấu X vào mức độ đánh giá sau cho
phù hợp:
............. »--------JJ
Mức độ đánh giá
Năng lực giải quyêt van đê và sáng tạo
Các
năng
lực
Tiêu chí
Tốt Khá
TB Yếu
thành phần
I. Năng lực phát 1. Đê xuất và xác định được các tiểu chủ
hiện vấn đề cần giải đề.
quyết của dự án.
II. Năng lực lập kế 2. Đề xuất và xác định câu hỏi nghiên cứu.
hoạch giải quyết vấn 3. Đề xuất và lựa chọn giả thuyết nghiên
đề dự án.
cứu.
4. Đề xuất, xác định phương án TN - Tìm
tòi
5. Thiết kế phương án TN - Tìm tòi
III. Năng lực tiến 6. Tiến hành thí nghiệm
hành giải quyết vấn 7. Tìm thông tin từ Google
đề theo kế hoạch
8. Quan sát hiện trạng, phỏng vấn...
Dự án đã lập.
9. Đọc, lấy thông tin từ sách báo liên
quan.
IV. Năng lực tổng 10. Tổng hợp các thông tin thu được, rút
hơp kết quả, kết ra các két luận chung.
luận vấn đề, tạo sản
phẩm dự án.
V. Năng lực trình 11. Trình bày kết quả giải quyết vấn đề bày kết quả, đánh Kêt quả dự án.
giá và tự đánh giá
12. Đánh giá và tự đánh giá kết quả dự án
dự án.
vào phiếu.
c) Phiếu tự đánh giá của HS (Dành cho HS tự đánh giá nhỏm HS, cá nhân HS)
______
Ngày .......tháng.........năm...........
Trường THCS:........................................Huyện.....................Tỉnh:......................
Lớp:.................HS/Nhóm:..............................................................................
Thời điểm đánh giá:..........................................................
Tên GV hướng dẫn đánh giá................................
Em hãy đọc các tiêu chí, mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự
xác định mức độ đạt được về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của em/nhóm em và
đánh dâu X vào ô tương ứng trong bảng sau:
Năng lực gỉảỉ quyết vấn đề và sáng tạo
Mức độ đánh giá
Các năng lực
thành phần
Tiêu chí /biểu hỉện của các tiêu chí
I. Năng lực phát 1. Đê xuất và xác định được các tiểu chủ
hiện vấn đề cần đề.
giải quyết của dự
án
II. Năng lực lập kế 2. Đê xuất và xác định câu hỏi nghiên cứu.
hoạch giải quyết
3. Đề xuất và lựa chọn giả thuyết nghiên
vấn đề dự án.
cứu.
4. Đề xuất, xác định phương án TN - Tìm
tòi
5. Thiết kế phương án TN - Tìm tòi
III. Năng lực tiến 6. Tiến hành thí nghiệm.
hành
giải
quyết
7. Tìm thông tin từ Google.
vấn đề theo kế
hoạch Dự án đã lập 8. Quan sát hiện trạng, phỏng vấn...
9. Đọc, lấy thông tin từ sách báo liên
quan.
IV. Năng lực tổng 10. Tổng hợp các thông tin thu được, rút
hơp kết quả, kết ra các kết luận chung
luận vấn đề, tạo
sản phẩm dự án.
V. Năng lực trình 11. Trình bày kết quả giải quyết vấn đề bày kết quả, đánh Kết quả dự án
giá và tự đánh giấ
12. Đánh giá và tự đánh giá kết quả dự án
dự án.
vào phiếu.
Tốt Khá
TB Yếu
Nâng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Các năng lực
thành phần
Tồng điểm:
Tiêu chí /biêu hiện của các tiêu chí
Mức độ đánh giá
Tốt
Khá TB
Yếu
xếp loại
Mức độ năng lực Tốt: 44 điểm đến 48 điểm
Mức độ năng lực Khá: 34 điểm đến dưới 44 điểm;
Mức độ năng lực Trung bình: 24 điểm đến dưới 34 điểm;
Mức độ năng lực Yếu: Dưới 24 điểm.
n.1.2.3. Thu thập và phân tích dữ liệu
- Chúng tôi sử dụng 03 công cụ đánh giá sau để thu thập dữ liệu
+ Bài kiểm tra năng lực: Sau khi kết thúc chủ đề cuối “Ảnh hưởng của ánh sáng đến
đời sống sinh vật” dạy bằng phương pháp dạy học dự án ở đầu học kỳ II, lớp 9, năm học
2018-2019. Nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra HS lớp TN và ĐC.
+ Bảng kiểm quan sát: Trong lúc dạy chủ đề cuối “Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời
sống sinh vật”, nhóm nghiên cứu dự giờ đồng thời đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo của HS ở lớp TN và ĐC theo các tiêu chí đặt ra.
+ Phiếu HS tự đánh giá: Sau khi dạy xong chủ đề cuối “Ảnh hường của ánh sáng đến
đời sống sinh vật”, nhóm nghiên cứu tổ chức cho HS tự đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo của mình theo các tiêu chí đặt ra.
- Giáo viên tiến hành chấm điểm và lập bảng dữ liệu thô theo các công cụ khác nhau.
- Chủ nhiệm đề tài xác định các tham số thống kê cần thiết, phân tích dữ liệu để đưa ra
những kết luận có giá trị, có cơ sở khoa học.
II.2. Vận dụng phương pháp đạỵ học theo dự án tích hợp KHTN nhằm phát trỉển
năng lực dạy học tích hựp cho GV
IL2.1. Tập huấn và tổ chức cho GV thực hiện
Tập huấn các nội dung của tài liệu biên soạn, để giúp GV dạy đúng phương pháp,
chúng tôi thực hiện các bước sau đây:
IL2.L1. Tổ chức cho GVtìm hiểu các chủ đề dạy học
Tất cả 12 GV KHTN tham giạ nghiên cứu chuyên đề 1, 6,7 và 6 chủ đề dạy học là:
1. Nhiệt và cuộc sống xung quanh ta;
2. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện;
3. Nước và chống ô nhiễm nguồn nước xung quanh ta;
4. Muối - Phân bón hóa học và vấn đề chống ô nhiễm môi trường;
5. Các chất dinh dưỡng và bữa ăn dinh dưỡng hợp lí;
6. Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật.
n.2.1.2. Tô chức cho GVdạy các chữ đề tại các lởp TN
Đã tổ chức dạy học, dự giờ của các GV trong nhóm nhằm phát triển năng lực dạy học
tích cực, tăng cường học hỏi, rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học tích hợp, bổ sung nội
dung tích hợp theo mỗi chủ đề cụ thể.
Trường THCS
Chủ đề dự án tích họp KHTN
-
Lương Thế Vinh, thành phố
Quy Nhơn, lớp TN: 8A2
-
Phước Hiệp, huyện Tuy
Phước, lớp TN: 8A1
-
Đập Đá, thị xã An Nhơn,
lớp
TN: 8A1
-
Tây Giang, huyện Tây Sơn,
lớp TN: 8A1
1. Nhiệt và cuộc sống xung quanh ta
2. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
3. Nước và chống ô nhiễm nguồn nước xung quanh ta
4. Muối - Phân bón hóa học và vấn đề chống ô nhiễm
môi trường
5. Các chất dinh dưỡng và bữa ăn dinh dưỡng hợp lí
6. Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật
IL2.2. Đánh gỉá tác động của vận dụng phương pháp dạy học theo dự án tích họp
KHTN đên sự phát trỉên nâng lực dạy học tích hựp cho GV
11,2,2,1, Xác định năng lực thành phần và các tiêu chí dạy học tích hợp cửa GV
KHTN
Chúng tôi đề xuất gồm 5 năng lực thành phần, 21 tiêu chí phát triển năng lực dạy học
tích hợp cho GV, 4 mức độ đánh giá được xác định cụ thể ở Bảng 3 sau:
Bảng 3. Năng lực dạy học tích hợp của GVKHTN và các mức đảnh giả
Mức độ đánh giả
Năng lực
thành phần
1. Năng lực
nhận-------thức
chung về tích
hợp KHTN,
phương pháp
Tiêu chí đánh giá
Tốt
Khá
Đạt
4 điểm
3 điểm
2 điểm
1.1. Hiểu khái niệm tích hợp, các
loại tích hợp, chủ đề tích hợp khoa —... —
họcTN.
1.2. Hiểu bản chất, quy trình dạy
học dự án, dạy học dự án chủ đề
——
Chưa
đạt
1 điểm
dạy học dự án, tích hợp khoa học TN, quy trình
năng lực giải nghiên cứu khoa học.
quyết vấn đề
1.3. Hiểu khái niệm dạy học tích
và sáng tạo,
hợp, dạy học tích hợp KHTN, năng
nãng lực dạy
lực dạy học tích hợp chủ đề tích
học tích
hợp KHTN, phát triển năng lực
khoa họcTN
giải quyết vấn đề và sáng tạo cho
HS.
2. Năng lực 2.1. Xác định được tên chủ đề tích
thiết kế chủ đề hợp theo môn học, gắn với thực
tích hợp khoa tiễn
họcTN
2.2. Phát triển ý tưởng chủ đề tích
hợp lớn thành các chủ đề nhỏ gắn
với thực tiễn dưới dạng sơ đồ tư
duy.
2.3. Xác định nguồn để HS thu thập
thông tin về chủ đề tích hợp.
2.4. Bảo đảm chủ đề sẽ được HS
tìm tòi theo quy trình nghiên cứu
khoa học.
3. Năng lực 3.1. Thiết kế được mục tiêu dạy
thiết
kế
dạy học dự án chủ đề tích hợp KHTN.
học chủ đề tích
3.2. Định hướng rõ vận dụng
hợp KHTN
phương pháp dạy học dự án nhằm
phát triển năng lực GQVĐ&ST cho
HS.
3.3 Đề xuất danh mục dụng cụ,
thiết bị phù hợp... dạy học dự án
chủ đề tích hợp KHTN.
3.4. Thiết kế được các hoạt động
dạy học của GV và HS theo phương
pháp dự án và quy trình nghiên cứu
khoa học nhằm phát triển năng lực
GQVĐ&ST
3.5. Dự kiến kết quả của HS sau
mỗi hoạt động._______
4. Năng lực tổ
chức dạy học
4.1. Định hướng cho HS thực hiện
giải quyết vấn đề dự án theo quy
-- - - - ------------ ...........:------
chủ đề tích hợp
KHTN nhằm
phát triển năng
lực
GQVĐ&ST
trình nghiên cứu KHTN.
cno no
Ttơí -L V/ VILIẶVỊ
4.2. Tổ chức, hỗ trợ cho HS vận
dụng kiến thức liên môn để giải
quyết vấn đề.
4.3. TA chnrc hA trnr cho V11V
T-TSl tìAn
Y
11V11
hành TN theo quy trình khoa học để
rút ra kiến thức liên môn.
4.4. Tổ chức, hỗ trợ cho HS điều
tra, khảo sát để tìm hiểu vấn đề thực
tiễn liên mồn.
4.5. Tổ chức, hỗ trợ cho HS khai
thác thông tin từ các nguồn sách
giậo khoa môn học để tìm kiếm
kiến thức liên môn.
4.6. Tổ chức, hỗ trợ HS ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông
tìm kiểm kiến thức liên môn.
5. Năng lực 5.1. Xác định mục tiêu: đánh giá
kiểm tra đánh sản phẩm dự án tích hợp KHTN.
giá HS trong
5.2 Tổ chức, hỗ trợ HS đánh giá
dạy học chủ
sản phẩm dự án của nhóm khác.
đề
tích
hợp
5.3. Tổ chức, hỗ trợ HS tự đánh sản
KHTN
phẩm dự án tích hợp khoa họcTN
của nhóm mình.
II.2.2.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá nâng lực dạy học tích hợp của GVKHTN
Chúng tôi đề xuất bộ công cụ đánh giá gồm 02 phiếu đánh giá, cụ thể:
Phiếu 1: Giáo viên tự đánh giá năng lực dạy học tích hợp KHTN khi vận dụng dạy
học dự ản
GIÁO VIÊN Tự ĐÁNH GIẤ VÈ NĂNG Lực DẠY HỌC TÍCH HỢP KHOA
HỌC Tự NHIÊN KHI VẬN DỤNG DẠY HỌC Dự ÁN
Trường THCS:
Thời điểm đánh giá: ........................................................................................................
Họ và tên GV:......................
...................
Thầy/Cô vui lòng đọc kĩ bảng saụ và đánh giá dấu X vào ô tương ứng thể hiện mức độ
năng lực dạy học tích hợp dự án tích hợp KHTN của bản thân.
Mức độ đánh giá
Năng lực
thành phần
Tiêu chí đánh giá
1. Năng lực 1.1. Hiểu khái niệm tích hợp, các loại tích
nhận thức chung hợp, chủ đề tích hớp KHTN.
về
tích
hợp 1.2. Hiểu bản chất, quy trình dạy học dự án,
KHTN,
phương dạy học dự án chủ đề tích hợp KHTN, quy
pháp dạy học dự trình nghiên cứu khoa học.
án, năng lực giải
quyết vấn đề và 1.3. Hiểu khái niệm dạy học tích hợp, dạy
sáng tạo, năng học tích hợp KHTN, năng lực dạy học tích
lực dạy học tích hợp chủ đề tích hợp KHTN, phát triển năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS.
hợpKHTN
2. Năng lực 2.1. Xác định được tên chủ đề tích hợp theo
thiết kế chủ đề môn học, gắn với thực tiễn.
tích hợp khoa 2.2. Phát triển ý tường chủ đề tích hợp lớn
họcTN
thành các chủ đề nhồ gắn với thực tiễn dưới
dạng sơ đò tư duy.
2.3. Xác định nguồn để HS thu thập thông tin
về chủ đề tích hợp.
2.4. Bảo đảm chủ đề sẽ được HS tìm tòi theo
quy trình nghiên cứu khoa học.
3. Năng lực 3.1. Thiết kế được mục tiêu dạy học dự án
thiết kế dạy học chủ đề tích hợp KHTN.
chủ đề tích hợp
3.2. Định hướng rõ vận dụng phương pháp
KHTN
dạy học dự án nhằm phát triển năng lực
GQVĐ&ST cho HS.
3.3. Đê xuất danh mục dụng cụ, thiết bị phù
hợp... dạy học dự án chủ đề tích hợp
KHIN. y
3.4. Thiết kế được các hoạt động dạy học
của GV và HS theo phương pháp dự án và
quỵ trình nghiên cứu khoa học nhằm phát
triền năng lực GQVĐ&ST.______ __________
3.5. Dự kiến kết quả của HS sau mỗi hoạt
động.
Tốt
Khá
Đạt
Chưa
đạt
4. Năng lực tổ 4.1. Định hướng cho HS thực hiện giải
chức dạy học quyết vẩn đề dự án theo quy trình nghiên cứu
chủ đề tích hợp KHTN.
KHTN T nhằm
4.2. Tồ chức, hỗ trợ cho HS vận dụng kiến
phát triển năng
thức liên môn để giải quyết vấn đề.
lựCưỤVDocữ ỉ
4.3. Tồ chức, hỗ trợ cho HS tiến hành TN
choHS
theo quy trình khoa học để rút ra kiến thức
liên môn.
4.4. Tồ chức, hỗ trợ cho HS điều tra, khảo sát
để tìm hiểu vấn đề thực tiễn liên môn.
4.5. Tổ chức, hỗ trợ cho HS khai thác thông
tin từ các nguồn sách báo, công cụ tìm kiếm
như google để tìm kiếm kiến thức liên môn.
4.6. Tố chức, hỗ trợ HS ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông tìm kiểm kiến thức
liên môn.
5. Năng lực 5.1. Xác định mục tiêu: đánh giá sản phẩm
kiểm tra đánh dự án tích hợp KHTN.
giá HS trong
5.2. Tổ chức, hỗ trợ HS đánh giá sản phẩm
dạy học chủ đề
dự án của nhóm khác thông qua báo cáo sản
tích hợp KHTN
phẩm dự án.
5.3. Tổ chức, hỗ trợ HS tự đánh sản phẩm dự
án tích hợp KHTN của nhóm mình.
Tổng hợp
84
63
42
21
kết quả
Mức tốt: GV thể hiện rõ ràng, đầy đủ, chính xác hiệu quả nội dung của tiêu chí.
Mức khá: GV thể hiện rõ ràng, đầy đủ, tương đối chính xác và hiệu quả nội dung của
tiêu chí.
Mức đạt yêu cầu: GV thể hiện rõ ràng, nhưng chưa đầy đủ, còn chưa chính xác và chưa
hiệu quả nội dung của tiêu chí.
Mức chưa đạt: Không thể hiện được hoặc thể hiện không rõ ràng, không đầy đủ, không
chính xác và hiệu quả nội dung của tiêu chí.
^ếpToạichung:-------------------------------------------------------Tốt: 76- 84; Khá: 59- dưới 76; Trung binh: 42- dưới 59; Yếu: dưới 42 điểm
Phiếu 2: Bánh giá năng lực dạy học tích hợp KHTN khỉ vận dụng dạy học dự án
ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực DẠY HỌC TÍCH HỢP KHOA HỌC Tự NHIÊN
KHI VẬN DỤNG DẠY HỌC Dự ÁN
Trường THCS:
Thời điểm đánh giá: ...................-..................................................................................
Họ và tên GV được đánh giá:...............................................................
Họ và tên cán bộ đánh giá:
Thầy/Cô vui lòng đánh giá dấu X vào ô tương ứng thể hiện mức độ năng lực dạy học
tích hợp (dự án tích hợp KHTN) của GV.
Mức độ đánh giá
Năng lực
thành phần
Tiêu chí đánh gỉá
1. Năng lực nhận 1.1. Hiểu khái niệm tích hợp, các
thức chung về tích loại tích hợp, chủ để tích hợp KHTN.
hợp
KHTN,
1.2. Hiểu bản chất, quy trình dạy
phương pháp dạy
học dự án, dạy học dự án chủ đề tích
học dự án, năng
hợp KHTN, quy trình nghiên cứu
lực giải quyết vấn
khoa học.
đề và sáng tạo,
năng lực dạy học 1.3. Hiểu khái niệm dạy học tích
hợp, dạy học tích hợp KHTN, năng
tích hợp KHIN
lực dạy học tích hợp chủ đề tích hợp
KHTN, phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo cho HS.
2. Năng lực thiết 2.1. Xác định được tên chủ đề tích
kế chủ đề tích hợp hợp theo môn học, gắn với thực tiễn
KHTN
2.2. Phát triển ý tưởng chủ đề tích
hợp lớn thành các chủ đề nhỏ gắn
với thực tiễn dưới dạng sơ đồ tư duy.
2.3. Xác định nguồn để HS thu thập
thông tin về chủ đề tích hợp.
2.4. Bảo đảm chủ đề sẽ được HS tìm
tòi theo quy trình nghiên cứu khoa
học.
3. Năng lực thiêt 3.1. Thiêt kể được mục tiêu dạy học
kế dạy học chủ đề
dự án chủ đề tích hợp KHTN.
Tốt
4
điểm
Khá Đạt
3
điểm
2
điểm
Chưa
đạt
1 điểm
tích hợp KHIN
3.2. Định hướng rõ vận dụng phương
pháp dạy học dự án nhằm phát triển
năng lực GQVĐ&ST cho HS.
3.3. Đề xuất danh mục dụng cụ, thiết
bị phù hợp... dạy học dự án chủ đề
tích hợp KHTN.
3.4. Thiết kế được các hoạt động
dạy học của GV và HS theo phương
pháp dự án và quy trình nghiên cứu
khoa học nhằm phát triển năng lực
GQVĐ&ST.
3.5. Dự kiến kết quả của HS sau mỗi
hoạt động.
4. Năng lực tổ 4.1. Định hướng cho HS thực hiện
chức dạy học chủ giải quyết vấn đề dự án theo quy
đề tích hợp KHIN trình nghiên cứu KHTN.
nhằm phát triển
4.2. Tố chức, hỗ trợ cho HS vận
năng
lực
dụng kiến thức liên môn để giải
GQVĐ&ST
cho
quyết vấn đề.
HS
4.3. Tổ chức, hỗ trợ cho HS tiến
hành IN theo quy trình khoa học để
rút ra kiến thức liên môn.
4.4. Tổ chức, hỗ trợ cho HS điều tra,
khảo sát để tìm hiểu vấn đề thực tiễn
liên môn.
4.5. Tồ chức, hỗ trợ cho HS khai
thác thông tin từ nguồn sách giáo
khoa môn học để tìm kiếm kiến thức
liên môn.
4.6. Tổ chức, hỗ trợ HS ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông
tìm kiểm kiến thức liên môn.
5. Năng lực kiểm 5.1. Xác định mục tiêu: đánh giá sản
tra đánh giá HS phẩm dự án tích hợp KHIN.
trong dạy học chủ
5.2. Tổ chức, hỗ trợ HS đánh giá
đề-tích hợp-KHTN _
sản phảm dự ấn cửa nhóm khác
thông qua báo cáo sản phẩm dự án.
5.3. Tổ chức, hỗ trợ HS tự đánh sản
-----------
phẩm dự án tích hợp KHTN của
nhóm mình
Tống hợp kếtqủa
Mức tốt: GV thể hiện rõ ràng, đầy đủ, chính xác hiệu quả nội dung của tiêu chí.
Mức khá: GV thể hiện rõ ràng, đầy đủ, tương đối chính xác và hiệu quả nội dung của
tiêu chí.
Mức đạt yêu cầu: GV thể hiện rõ ràng, nhưng chưa đầy đủ, còn chưa chính xác và chưa
hiệu quả nội dung của tiêu chí.
Mức chưa đạt: Không thể hiện được hoặc thể hiện không rõ ràng, không đầy đủ, không
chính xác và hiệu quả nội dung của tiêu chí.
xếp loại chung:
Tốt: 76- 84; Khá: 59- dưới 76; Trung bình: 42- dưới 59; Yếu: dưới 42 điểm
II. 2.2.3. Thu thập, xử lỷ dữ liệu
- TTĐ (trước khi dạy chủ đề: Các chất dinh dưỡng và bữa ăn dinh dưỡng hợp lí).
+ GV sử dụng phiếu 1 đánh giá năng lực dạy học tích hợp của chính bản thân mình.
+ Chủ nhiệm đề tài và nhóm Chuyên gia sử dụng phiếu 2 để đánh giá năng Ịực dạy học
tích hợp của GV.
- STĐ (Trong và sau khi dạy chủ đề Sinh học: Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống
sinh vật).
+ GV sử dụng phiếu 1 đánh giá năng lực dạy học tích hợp của chính bản thân mình.
+ Chủ nhiệm đề tài và nhóm Chuyên gia sử dụng phiếu 2 để đánh giá năng lực dạy học
tích hợp của GV.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
III. 1. Đánh giá tác động của vận dụng phương pháp dạy học theo dự án tích hợp
KHTN đến sự phát triển năng lực giảỉ quyết vấn đề và sáng tạo cho HS
III. 1.1. Phân tích dữ liệu, nhận xét về sự phát trỉển năng ỉực giải quyết vấn đề và
sáng tạo của HS
IILLLL Tại điểm nghiên cứu trường THCS Lương Thế Vinh
Tiến hành phân tích, xử lý điểm thu được từ các bài kiểm tra, quan sát, tự đánh giá
(phụ lục 4) ta có một số kết quả được trình bày qua các Bảng 4, 5, 6 như sau:
Bảng 4. Giá trị đỉểm TB, chênh lệch giá trị điểm TB, độ lệch chuẩn, p và SMD
Tham sô
Bài kiêm tra
Quan sát
Tự đánh giá
thống kê
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN