Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Báo cáo thực hành kiểm nghiệm thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.47 KB, 25 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BM DƯỢC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU PHÂN TÍCH
Số:…………………./

Mẫu để phân tích: thuốc nhỏ mắt Neodex
Cơ sở sản xuất: Trên nhãn
Cơ sở nhập khẩu (đối với thuốc nhập khẩu):…………………………….
Số lô: Nhãn

Ngày sản xuất: Nhãn ………Hạn dùng:......Nhãn...........................

Số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu:…………Nhãn………………
Người gửi mẫu:
Nơi gửi mẫu: Bộ môn Dược
Yêu cầu kiểm nghiệm: Tính chất, độ trong, Độ đồng đều thể tích, Định tính, định lượng.
Ngày, tháng, năm nhận mẫu: 16/6/2020
Người giao mẫu:

Số ĐKKN:.................................

Người nhận mẫu:

Tiêu chuẩn áp dụng: Chuyên luận thuốc nhỏ mắt Neodex DĐVN IV
Tình trạng mẫu khi nhận và khi mở niêm phong để kiểm nghiệm: Dung dịch thuốc đóng trong chai còn
niêm phong, 1 hộp 1 chai.
Kết quả và kết
luận


Chỉ tiêu chất lượng Yêu cầu
1. Tính chất

Dung dịch không màu hoặc có màu vàng nhạt, không mùi, vị mặn
hơi đắng

Đúng

2. Độ trong

Theo DĐVN

Đạt

3. Độ đồng đều thể tích

+10% thể tích nhãn

Đạt

4. Định tính

Neomycin sulfat
Dexamethason
Chế phẩm pahri chứa dexamethason natri phosphat
(C22H28FNa2O8P) từ 90,0% - 110,0% hàm lượng ghi trên nhãn cho
100 ml chế phẩm
Tương ứng với 99,0 – 121,0 mg.

Đúng

Đúng
Không đạt
(124,5%)
Không đạt
(137,..mg)

5. Định lượng

Kết luận: Mẫu thuốc nhỏ mắt Neodex của…. (nhà SX)…. số lô ………, hạn dùng….., đạt chỉ tiêu tính
chất, độ trong, độ đồng đều thể tích, định tính, không đạt chỉ tiêu định lượng.
Ngày..........tháng.......... năm 20...
Kiểm nghiệm viên


SỔ TAY KIỂM NGHIỆM
1. Tính chất:
Nhận xét bằng cảm quan, chế phẩm phải dạt các yêu cầu: Dung dịch không màu hoặc có màu vàng nhạt,
 Đạt

không mùi, vị mặn, hơi đắng.

2. Độ trong:
(Phụ lục 11.8, mục B)
Chế phẩm…..đen. (giáo trình)
Đánh giá:…… mắt thường. (giáo trình)
Tất cả 20 đơn vị đều không có tiểu phân nhìn thấy bằng mắt thường
 Đạt
3. Độ đồng đều thể tích:
Cách tiến hành: Lấy ngẫu nhiên….. cho phép (5 – 5,5ml).
Cách đánh giá: Nếu….cho phép.

STT
Thể tích dung
dịch thuốc
1
5ml
2
5ml
3
5ml
4
5ml
5
5ml
Thể tích ghi trên nhãn: 5,0 ml
Kết luận: Thể tích dung dịch thuốc nằm trong khoảng + 2% so với thể ghi trên nhãn
Tất cả 5 chai đều có thể tích nằm trong giới hạn cho phép.
 Đạt
4. Định tính:
4.1 Định tính Neomycin sulfat:
Phản ứng hóa học:
Lấy…
Kết quả: Xuất hiện màu tím đậm  Đúng
Lấy…
Kết quả: Xuất hiện kết tủa trắng  Đúng
4.2 Định tính Dexamethason:
Sắc ký lớp mỏng:
Bản mỏng 5 x 20 cm Silicagel F254 tráng sẵn.
Dung dịch thử: lấy 2 ml chế phẩm cô cách thủy còn khoảng 0,1 ml, chấm khoảng 20 µl
dịch này lên bản mỏng.
Dung dịch đối chiếu: 10 mg dexamethason natriphosphat hòa tan trong 1 ml nước,

chấm khoảng khoảng 20 µl dịch này lên bản mỏng.
Hệ dung môi khai triển: n-butanol – acid acetic – nước (4: 1: 5).
Phát hiện vết: Để khô tự nhiên, soi dưới đèn UV bước sóng 254nm.
Kết quả: dịch chấm của chế phẩm phải cho 1 vết tương đương về màu sắc và Rf với
dung dịch dexamethason natriphosphat chuẩn
 Đúng.
5. Định lượng:
Phương pháp….
5.1 Pha….
5.2. Tiến hành..


Đo….. mẫu trắng.
Độ hấp thu của dung dịch thử: …..
Độ hấp thu của dung dịch chuẩn:…..
Nồng độ dung dịch chuẩn:

55000
100 𝑥 50

= 11 mcg/ml

Hàm lượng dexamethason natriphosphat (mg) trong 100ml dung dịch thuốc nhỏ mắt:
Y(mg/100ml)=

0,3839
x 11 x 10 = 137,…(mg/100ml) > 121mg
0,3063

Tỉ lệ so với hàm lượng ghi trên nhãn:


137,…
110

x 100% = 124,5 % > 110%

 Không đạt.
Trả lời câu hỏi:
1. Các chỉ tiêu cần thực hiện để kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt dạng dung dịch, dạng hỗn dịch, dạng khô
theo DĐVN IV (Phụ lục 1.14 trang PL 21): Độ trong (Thử theo Phụ lục 11.8. Phần B), Kích thước
tiểu phân (Thử theo Phụ lục 11.8. Phần A), Thử vô khuẩn (Phụ lục 13.7), Giới hạn cho phép về thể
tích (Phụ lục 11.1), Các yêu cầu kỹ thuật khác.
2. Vài thuốc nhỏ mắt (nội và ngoại nhập) có chứa dexamethason:
Nội: Tobradex, Dexacol, Neodex,..
Ngoại: Tobadex, Vigadexa, Dexasan C,..
3. Một số phản ứng đặc trưng định tính dexamethason:
Phản ứng với xanh tetrazoliun cho màu hồng đỏ đỏ trong môi trường kiềm. Cơ chế: oxy hóa nhóm
17-β-ceton.
Phản ứng với thuốc thử Thuốc thử Zimmermann cho màu đỏ tía định tính nhân steroid.
Phản ứng với AgNO3/NH4OH cho tủa xám, đun nóng với Fehling cho tủa đỏ do nhóm cetool C17 có
tính khử mạnh.’
4. Xác định độ trong (Xác định tiểu phân nhìn thấy bằng mắt thường) (Phụ lục….)
Tiểu phân trong thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền là các hạt nhỏ không hòa tan, linh động, không phải
là bọt khí, có nguồn gốc ngẫu nhiên từ bên ngoài.
Phép thử này là qui trình đơn giản để đánh giá độ trong của thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền.
Dụng cụ
Thiết bị (Hình 11.8.2) là một bộ dụng cụ để soi bao gồm:
Bảng màu đen bề mặt mờ, kích thước thích hợp, gắn thẳng đứng.
Bảng màu trắng không loá (không bóng), kích thước thích hợp, gắn thẳng đứng bên cạnh bảng màu
đen.

Hộp đèn có thể điều chỉnh với nguồn ánh sáng trắng được che chắn thích hợp và bộ khuếch tán ánh
sáng thích hợp (như nguồn sáng bao gồm hai đèn huỳnh quang 13 W, mỗi ống dài 525 mm). Cường
độ chiếu sáng tại vùng soi phải duy trì từ 2000 lux đến 3750 lux. Có thể phải sử dụng cường độ cao
hơn đối với đồ chứa là thủy tinh màu hoặc plastic.
Cách tiến hành
Nếu không có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, lấy ngẫu nhiên 20 đơn vị. Loại bỏ mọi nhãn mác
dán vào đồ chứa, rửa sạch và làm khô bên ngoài. Lắc nhẹ hay lộn đi, lộn lại chậm từng đơn vị, tránh
không tạo thành bọt khí và quan sát khoảng 5 giây trước bảng màu trắng. Tiến hành lặp lại trước bảng
màu đen.
Đánh giá kết quả
Nếu có không quá một đơn vị có tiểu phân nhìn thấy bằng mắt thường, tiến hành kiểm tra lại với 20
đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị trong số
40 đơn vị đem thử có tiểu phân nhìn thấy bằng mắt thường.
5. Giải thích công thức tính định lượng trong phần 2.6.2:
Ta có At=εCtl
Ac=εCcl


𝐴𝑡
𝐴𝑐

=

𝐶𝑡
𝐶𝑐

 Ct =

𝐴𝑡
𝐴𝑐


x Cc


Mà Cc trong bài có đơn vị mcg/ml ta đổi về đơn vị mg/100ml phải nhân thêm 10. Nên công thức là:
Ct =

𝐴𝑡
𝐴𝑐

x Ccx10


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

TRƯỜNG ĐH
BM DƯỢC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU PHÂN TÍCH
Số:…………………./

Mẫu để phân tích: Thuốc bột sủi bọt Hapacol 150 Flu
Cơ sở sản xuất: Công ty cổ phần dược Hậu Giang, chi nhánh nhà máy dược phẩm DHG tại Hậu Giang. Lô
B2 - B3, Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh – giai đoạn 1.
Cơ sở nhập khẩu (đối với thuốc nhập khẩu):…………………………….
Số lô: 231019

Ngày sản xuất: 29/10/2019


Hạn dùng: 29/10/2022

Số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu: VD-20557-14
Người gửi mẫu:
Nơi gửi mẫu: Bộ môn Dược
Yêu cầu kiểm nghiệm: Tính chất, độ đồng đều khối lượng, độ ẩm, độ tan, định tính, định lượng.
Ngày, tháng, năm nhận mẫu: 21/7/2020
Người giao mẫu:

Số ĐKKN:.................................

Người nhận mẫu:

Tiêu chuẩn áp dụng: TCCS
Tình trạng mẫu khi nhận và khi mở niêm phong để kiểm nghiệm: Bột đóng trong gói, còn niêm phong, 25
gói 1 hộp.
Kết quả và
kết luận

Chỉ tiêu chất lượng Yêu cầu
6. Tính chất

Bột màu vàng khô ròi mùi thơm

Đạt

7. Độ đồng đều khối
lượng


 7,0 % KL nhãn

Đạt

8. Độ ẩm

Không quá 3%

Đạt (0,…%)

9. Độ tan

Trong vòng 5 phút

Đạt (03 phút)

10. Định tính

Paracetamol
Clorpheniramin maleat

Đúng

Clorpgeniramin maleat phải đạt: 1mg  15% (0,85 – 1,15 mg)

Đạt (0,99mg)

11. Định lượng

Kết luận: Mẫu bột thuốc sủi bọt Hapacol 150 Flu của Công ty cổ phần dược phẩm Hậu Giang, số lô

231019, hạn dùng 29s/10/2022. Đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng theo TCCS.
Ngày..........tháng.......... năm 20...
Kiểm nghiệm viên


SỔ TAY KIỂM NGHIỆM
6. Tính chất:
Nhận xét bằng cảm quan, chế phẩm phải dạt yêu cầu: Bột màu vàng khô ròi mùi thơm  Đạt
7. Độ đồng đều khối lượng:
Cân khối lượng của một đơn vị thành phẩm…….. bốn đơn vị khác lấy ngẫu nhiên được kết quả như
bảng sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

m1

m2

m

STT


m1

m2

m

2.4244
2.4405
2.4039
2.4515
2.4318
2.4486
2.4200
2.4525
2.4453
2.4505

0.9402
0.9251
0.9245
0.9405
0.9223
0.9239
0.9338
0.9337
0.9296
0.9512

1.4842

1.5154
1.4794
1.511
1.5095
1.5247
1.4862
1.5188
1.5157
1.4993

11
12

2.4039
2.4409

0.9421
0.9294

13

2.4070

0.9214

14
15
16
17
18

19
20

2.4146
2.4288
2.4452
2.4290
2.4000
2.4113
2.4568

0.9234
0.9182
0.9276
0.9316
0.9356
0.9238
0.9615

1.4618
1.5115
1.4856
1.4912
1.5106
1.5176
1.4974
1.4644
1.4875
1.4953


Kết luận: nằm trong khoảng  7,0% khối lượng ghi trên nhãn là: [1.3950 – 1,6050]g
 Đạt
8. Độ ẩm:
Dùng dụng cụ thủy tinh……………………………….silica gel rồi cân ngay.
Kết quả: mo=36,4747
M1 = …..
M2 =…..
Khối lượng bột trước khi làm khô: m1 - mo =
Khối lượng bột trước khi làm khô: m2 – mo =
Chênh lệch: ….-….=…..
Tỷ lệ chênh lệch: 0,7…%
 Đạt
9. Độ tan:
Cho……………………………trong phòng 5 phút
Kết quả: chế phẩm thử tan trong 3 phút
 Đạt
10. Định tính:
10.1 Paracetamol:
Lắc kỹ………………….Không chuyển sang đỏ
 Đúng
10.2 Clorpheniramin maleat:
- Chuẩn bị mẫu đối chiếu:…
- Chuẩn bị mẫu thử:….
………
Kết quả: dRt = 5,8 cm, dRc = 5,8 cm, dM = 7,8cm
Rft = dRt/dM = 5,8/7,8 = 0,7436
Rfc = dRc/dM = 5,8/7,8 = 0,7436


Mẫu thử và mẫu đối chiếu cho vết có cùng Rf, cifng hình dạng và cùng màu sắc.

 Đúng
11. Định lượng Clorpheniramin maleat:
Pha chế các dung dịch:
Chuẩn bị dung dịch đối chiếu:……
Chuẩn bị dung dịch thử:…
Tiến hành:….
Tính kết quả:
At = 0,4283, Ac = 0,44, a = 10 mg, C% = 99,9%, m= 1,4923 g, p=1,4644 g.
X (mg) = At/Ac x a/500 x C% x 50 x m/p = 0,4283/0,44 x 10/500 x 99,6% x 50 x 1,4923/1,4644
= 0,9879 mg
 Đạt
Trả lời câu hỏi:
1. Các chỉ tiêu cần thực hiện để kiểm nghiệm thuốc bột theo quy định của DĐVN IV (phụ lục 1.7, trang PL 1314): Tính chất, độ ẩm, độ mịn, DĐHL, DĐKL, định rính, định lượng, GHNK, các yêu cầu khác.
2. Nêu quy định về thử đồng đều khối lượng dạng thuốc bột đơn liều và đa liều theo DĐVN IV (PL 11.3 trang
PL 221- 222):
Phương pháp 2
Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột (đơn liều), thuốc cốm (không bao, đơn liều)
Cân khối lượng của một nang hay một gói (thuốc bột, thuốc cốm). Với viên nang cứng, tháo rời hai nửa vỏ
nang, dùng bông lau sạch vỏ và cân khối lượng của vỏ. Với viên nang mềm, cắt mở nang, bóp hết thuốc ra,
dùng ether hoặc dung môi hữu cơ thích hợp rửa vỏ nang, để khô tự nhiên cho đến khi hết mùi dung môi, cân
khối lượng của vỏ nang. Với gói, cắt mở gói, lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch bột thuốc bám ở mặt trong,
cân khối lượng vỏ gói. Khối lượng thuốc trong nang hay gói là hiệu số giữa khối lượng nang thuốc hay gói và
khối lượng vỏ nang hay vỏ gói. Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Tính khối lượng trung
bình của thuốc trong nang hay gói. Kết quả được đánh giá dựa vào Bảng 11.3.1 giống như Phương pháp 1.

Dạng bào chế

Khối lượng trung bình
(KLTB)


% chênh lệch so với KLTB

Thuốc nang; Thuốc bột (đơn
liều); Thuốc cốm (không bao,
đơn liều)

Nhỏ hơn 300 mg
Bằng hoặc lớn hơn 300 mg

10
7,5

Phương pháp 4
Áp dụng cho thuốc bột (đa liều), thuốc cốm (đa liều), thuốc mỡ, cao xoa, cao động vật.
Cân khối lượng của một đơn vị đóng gói nhỏ nhất. Mở đồ chứa (gói, hộp, lọ…), lấy hết thuốc ra, cắt mở đồ
chứa nếu cần để dễ dàng dùng bông lau sạch thuốc bám ở mặt trong, cân khối lượng của đồ chứa. Hiệu số
giữa hai lần cân là khối lượng của thuốc. Tiến hành tương tự với bốn đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Tất cả các
đơn vị phải có khối lượng nằm trong giới hạn chênh lệch so với khối lượng ghi trên nhãn quy định trong Bảng
11.3.2. Nếu có một đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn đó, tiến hành thử lại với năm đơn vị khác lấy
ngẫu nhiên. Không được có quá một đơn vị trong tổng số 10 đơn vị đem thử có khối lượng nằm ngoài giới hạn
qui định.

Dạng bào chế

Thuốc bột (đa liều)

Khối lượng ghi trên nhãn
(KLN)
Nhỏ hơn hoặc bằng 0,50 g
Lớn hơn 0,50 g và bằng 1,50 g

Lớn hơn 1,50 g và bằng 6,00 g
Lớn hơn 6,00 g

% chênh lệch so với KLN
10
7
5
3

3. Viết công thức…: giáo trình.
Có thể nhận xét rằng clorpheniramin maleat có cấu trúc như một base hữu cơ, vì nó có nhóm amin bậc 3 có
tính base.


4. Do clorpheniramin maleat kém hấp thu khi đo quang dưới ánh sáng UV nên phải dùng helianthin là một chất
có màu, có tính axit để tạo màu và tạo đối ion giúp cho cloroheniramin maleat hấp thu mạnh hơn dưới ánh
sáng UV. Có thể thay helianthin bằng các chất có màu và có tính axit khác như: đỏ congo, đỏ cresol, xanh
bromphenol.
5. Giải thích công thức tính kết quả hàm lượng clorpheniramin maleat trong một gói:
Ta có: At/Ac = Ct/Cc
 Ct = At/Ac x Cc
Mà Ct = x (mg)/50 (x: hàm lượng clorpheniramin maleat trong mẫu thử, mẫu thử bị pha loãng 50 lần)
Cc = y (mg)/500 (y: hàm lượng clorpheniramin maleat trong mẫu chuẩn, mẫu chuẩn bị pha loãng 500 lần)
 x/50 = At/Ac x y/500
Mà y = a x C% (a: lương cân mẫu chuẩn, C%: hàm lượng mẫu chuẩn)
 x = At/Ac x a/500 x C% x 50
Tam suất ra hàm lượng clorpheniramin maleat trong một gói:
Lương cân
p ……………… x mg clorpheniramin maleat
Khối lượng trung bình 1 gói

m………………X mg clorpheniramin maleat
Suy ra X (mg) = x x m/p = At/Ac x a/500 x C% x 50 x m/p
6. Mục đích xác định DĐHL:

Trong sản xuất khi trộn lẫn những gói bột có chứa hoạt chất và tác giả rất khó đạt được sự thống nhất vì vậy
những chế phẩm rán bột pha tiêm thuốc bột thuốc cốm thuốc đạt chứng viên nén viên nang hỗn dịch pha tiêm
đơn liều có chứa hợp chất nhỏ hơn 2 mg hoặc nhỏ hơn 2% cần phải thử độ đồng đều và lượng từ khi có chỉ
dẫn khác. Khi thử đồng đều hàm lượng không dduowjc quả qua chỉ tiêu định lượng.
Phép thử độ đồng đều hàm lượng của các chế phẩm đơn liều dựa trên cơ sở định lượng hàm lượng hoạt chất
của từng đơn vị, để xác định mỗi hàm lượng riêng lẻ có nằm trong giới hạn cho phép so với hàm lượng trung
bình hay không.
Phép thử này không áp dụng cho chế phẩm đa liều, thuốc truyền tĩnh mạch không phân liều, chế phẩm chứa
vitamin, nguyên tố vi lượng và các trường hợp khác được phép miễn trừ.
Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, phép thử độ đồng đều hàm lượng được tiến hành trên 10 đơn
vị riêng lẻ lấy ngẫu nhiên. Kết quả được đánh giá theo phương pháp sau:
Phương pháp 1
Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột không dùng pha tiêm, thuốc cốm, thuốc đạn, thuốc trứng.
Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 85 % đến
115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 75 % đến 125 % của hàm lượng trung
bình.
Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 85 % đến
115 %, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 75 % đến 125 % của hàm lượng
trung bình.
Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 85 % đến 115 %, nhưng ở trong giới hạn từ 75 %
đến 125 % của hàm lượng trung bình, thử lại trên 20 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Chế phẩm đạt yêu cầu phép
thử, nếu có không quá ba trong tổng số 30 đơn vị đem thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 85 % đến 115
% và không có đơn vị nào có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
Phương pháp 2
Áp dụng cho thuốc viên nén, thuốc bột pha tiêm, hỗn dịch để tiêm.
Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu hàm lượng của từng đơn vị nằm trong giới hạn từ 85 % đến 115 % của

hàm lượng trung bình.
Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 85 % đến
115 %, hoặc có một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.


Nếu có một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 85 % đến 115 % của hàm lượng trung bình, thử lại
trên 20 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một trong tổng số 30
đơn vị đem thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn từ 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng
nằm ngoài giới hạn từ 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
Phương pháp 3
Áp dụng cho thuốc dán (hấp thu qua da)
Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu hàm lượng trung bình của 10 đơn vị nằm trong giới hạn từ 90 % đến 110
% hàm lượng ghi trên nhãn và hàm lượng của từng đơn vị phải nằm trong giới hạn từ 75 % đến 125 % của
hàm lượng trung bình.
7. Có thể không thực hiện độ đồng đều khối lượng.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

TRƯỜNG ĐH
BM DƯỢC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU PHÂN TÍCH
Số:…………………./

Mẫu để phân tích: Thuốc bột Oresol 245
Cơ sở sản xuất: Công ty cổ phần dược Hậu Giang, chi nhánh nhà máy dược phẩm DHG tại Hậu Giang.
Lô B2 - B3, Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh – giai đoạn 1.

Cơ sở nhập khẩu (đối với thuốc nhập khẩu):…………………………….
Số lô: 211019

Ngày sản xuất: 21/10/2019

Hạn dùng: 21/10/2022

Số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu: VD-22037-14
Người gửi mẫu:
Nơi gửi mẫu: Bộ môn Dược
Yêu cầu kiểm nghiệm: Tính chất, độ đồng đều khối lượng, định tính, định lượng.
Ngày, tháng, năm nhận mẫu: 14/7/2020
Người giao mẫu:

Số ĐKKN:.................................

Người nhận mẫu:

Tiêu chuẩn áp dụng: TCCS
Tình trạng mẫu khi nhận và khi mở niêm phong để kiểm nghiệm: Bột đóng trong gói, 20 gói 1 hộp.
Kết quả và kết
luận

Chỉ tiêu chất lượng Yêu cầu
12. Tính chất

Bột trắng hay hơi ngà, khô rời không vón cục. Vị mặn hơi ngọt

Đạt


13. Độ đồng đều khối
lượng

5% KL nhãn

Đạt

14. Định tính

Na+, Cl-, Citrat, Glucose

Đúng

Clorid Cl- phải đạt tử 90,0 – 110,0%

Đạt (97,6%)

15. Định lượng

Kết luận: Mẫu bột thuốc Oresol của Công ty cổ phần dược phẩm Hậu Giang, số lô 211019, hạn dùng
21/10/2022. Đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng theo TCCS.
Ngày..........tháng.......... năm 20...
Kiểm nghiệm viên


SỔ TAY KIỂM NGHIỆM
12. Tính chất:
Nhận xét bằng cảm quan, chế phẩm phải dạt yêu cầu: Bột trắng hay hơi ngà, khô rời không vón cục. Vị mặn hơi
ngọt  Đạt


13. Độ đồng đều khối lượng:
Cân khối lượng của một đơn vị thành phẩm…….. bốn đơn vị khác lấy ngẫu nhiên được kết quả như
bảng sau:
STT
1
2
3
4
5

m1

m2

m

5,4746
5,3232
5,4023
5,3626
5,3824

1,2881
1,2967
1,2699
1,2947
1,2846

4.1865
4.0265


4.1324
4.0679
4.0978

Kết luận: nằm trong khoảng 5% khối lượng ghi trên nhãn là: [3,8950 – 4,3050]g
 Đạt
14. Định tính:
Na+:……
Cl-:……..
Ag+ + Cl- → AgCl
Trắng
NH3 + H2O  NH4OH
AgCl + NH4OH → [Ag(NH3)2Cl]OH + H2O
Citrat:…..

2Na3C6H5O7 + 3CaCl2 → Ca3(C6H5O7)2 + 6NaCl
Trắng

Ca3(C6H5O7)2 + CH3COOH → Ca(CH3COO)3 + C6H8O7
Glucose:……
C6H12O6

+

2Cu(OH)2 →

2H2O

+


Cu2O

+

Đỏ gạch
 Đúng
15. Định lượng: Hút……..1,775 mg clorid
Kết quả chuẩn độ: V= 6,3 ml, mtb = 4,1022 g, m cân = 2,051g
XCl- = 20 x V x KagNO3 x 1,775 x mtb/m cân
= 20 x 6,3 x 1 x 1,775 x 4,1022 / 2,051
= 447,322 mg
1g natri clorid………….0,4765 g ClSuy ra hàm lượng clorid theo nhãn: 520 x 0,6066 + 300 x 0,4765 = 458,382 mg
Vậy hàm luojng phần trăm clorid trong mẫu thử so với nhãn:
C% = 447,322 x 100 /458,382 = 97,59%
 Đạt

C6H12O7


Trả lời câu hỏi:
1. Cơ chế phản ứng định lượng:
Ag+ + Cl- → AgCl
Trắng
+
Một giọt Ag dư sẽ tác dụng với chỉ thị K2CrO4 tạo tủa đỏ gạch giúp phát hiện điểm kết thúc:
Ag+ + CrO42- → Ag2CrO4\
Đỏ gạch
Do màu khó phát hiện nên ta nhỏ thêm NaCl để trừ ra phần Ag+ nhỏ dư:
Ag2CrO4 + 2NaCl → 2AgCl + Na2CrO4

Tích số tan của Muối Ag2CrO4 cao hơn AgCl nên khi nhỏ thêm NaCl tủa trắng AgCl lại xuất hiện làm mất
màu đỏ gạch.
2. Giải thích công thức định lượng:
Ta có nồng độ mol của AgNO3: CM = CN . n= 0,05.1 = 0,05 mol
AgNO3 → Ag+ + NO30,05
0,05 0,05
mol
Do muối bạc nitrat phân ly hoàn toàn nên hệ số phân li của ion Ag+ trong dung dịch bạc nitrat là:
KAgNO3 = [Ag+]/[AgNO3] = 0,05/0,05 = 1.
Thể tích ion Ag+ phản ứng với ion clorid là:
V x KAgNO3 (ml)
Mà 1 ml AgNO3 tương đương 1,775 mg clorid, suy ra lượng clorid (mg) trong bình chuẩn độ là:
V x KAgNO3 x 1,775 (mg)
Mà lượng clorid trong bình chuẩn độ đã bị pha loãng 20 lần (pha lượng cân vào nước thành 100 ml, hút 5 ml
đem chuẩn độ), suy ra lượng clorid trong lượng cân là:
a = 20 x V x KAgNO3 x 1, 775 (mg).
Tam suất ra lượng clorid trong mtb hay chính là lượng clorid trong chế phẩm:
mcân……….a g clorid
mtb…………Xg clorid
XCl- = a x mtb /m cân = 20 x V x KAgNO3 x 1, 775 x mtb / m cân.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

TRƯỜNG
BM DƯỢC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU PHÂN TÍCH

Số:…………………./

Mẫu để phân tích: Thuốc tiêm Cyanocobalamin
Cơ sở sản xuất: Công ty cổ phần Fresenius Kabi Việt Nam. Khu vực 8, P. Nhơn Phú, TP Quy Nhơn,
Bình Định Việt Nam
Cơ sở nhập khẩu (đối với thuốc nhập khẩu):…………………………….
Số lô: 86NIA022 Ngày sản xuất: 05.09.2019 Hạn dùng: 05.09.2022
Số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu: VD-30664-18
Người gửi mẫu:
Nơi gửi mẫu: Bộ môn Dược
Yêu cầu kiểm nghiệm: Tính chất, độ đồng đều thể tích pH, định tính, định lượng
Ngày, tháng, năm nhận mẫu: 05/7/2020
Người giao mẫu:

Số ĐKKN:.................................

Người nhận mẫu:

Tiêu chuẩn áp dụng: Chuyên luận thuốc tiêm Cyanoconalamin DĐVN V
Tình trạng mẫu khi nhận và khi mở niêm phong để kiểm nghiệm: Dung dịch thuốc đóng trong ống
còn niêm phong, 100 ống 1 hộp.
Chỉ tiêu chất lượng Yêu cầu

Kết quả và kết luận

16. Tính chất

Dung dịch trong suốt, màu hồng đến đỏ

Đạt


17. pH

4,0 – 6,0

Đạt

18. Độ đồng đều thể tích

+15% tổng thể tích ghi trên nhãn của mỗi chế phầm

Đạt

19. Định tính

Cyanocobalamin

Đúng

20. Định lượng

Chế phẩm phải chứa Cyanocobalamin
(C63H88CoN14O14P) từ 95,0% - 115,0% hàm lượng ghi
trên nhãn.

Đạt (104,7%)

Kết luận: Mẫu thuốc tiêm Cyanocobalamin của Công ty cổ phần Fresenius Kabi Việt Nam số lô
86NIA022, hạn dùng 05.09.2022, đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn DĐVN V.
Ngày..........tháng.......... năm 20...

Kiểm nghiệm viên


SỔ TAY KIỂM NGHIỆM
16. Tính chất:
Nhận xét bằng cảm quan, chế phẩm phải dạt các yêu cầu: Dung dịch trong suốt, có màu hồng đến đỏ.

 Đạt

17. pH:
Đo trên….
Lấy….
Kết quả đo: 4,8
 Đạt
18. Độ đồng đều thể tích:
(Phụ lục 11.1…..)
Cách tiến hành: Lấy …...
Kết quả: 5,2 ml
Kết luận: Thể tích dung dịch thuốc nằm trong khoảng + 15% so với tổng thể tích ghi trên nhãn của
từng đơn vị.
 Đạt
19. Định tính:
Trong phần……
Xác định…….
Kết quả đo:
A278= 0,2381
A361= 0,4319
A550= 0,1307
A361/A278 = 0,4319/0,2381 = 1,81
A361/A550 = 0,4319/0,1307 = 3,30

 Đúng.
20. Định lượng:
Lấy……
Kết quả: Ax= 0,4334
C% = Ax/207 x 5 x 104 = 0,4334/207 x 5 x104 = 104,7%
 Đạt
Trả lời câu hỏi:
1. Chỉ tiêu và mức chất lượng kiểm nghiệm thuốc tiêm theo TC DĐVN V:
Cảm quan:
Màu sắc: Không màu hoặc có màu của dược chất (theo chuyên luận riêng).
Trạng thái phân tán: Thuốc tiêm hỗn dịch có thể lẳng cặn nhưng phải dễ dàng phân tán đồng nhất khi
lắc và phải giữ được sự đồng nhất trong thời gian đủ để lấy đúng liều thuốc. Thuốc tiêm nhũ tương
phải không có bất kỳ biểu hiện nào của sự tách lớp.
Độ trong:
Thuốc tiêm dạng dung dịch phải trong suốt và không có các tiểu phân không tan khi kiểm tra bằng
mẳt thường ờ điều kiện quy định (Phụ lục 11.8, mục B) và phải đáp ứng các yêu cầu về số lượng và
giới hạn kích thước các tiểu phân không quan sát được bằng mắt thường (Phụ lục 11.8, mục A).
Thể tích:
Đáp ứng yêu cầu của Phụ lục 11.1.
Thử vô khuẩn:
Phải vô khuẩn (Phụ lục 13.7).
Nội độc tố vi khuẩn:
Phép thử nội độc tố vi khuẩn (Phụ lục 13.2) thực hiện trong những trường hợp có quy định trong
chuyên luận riêng. Khi chuyên luận có quy định thử nội độc tố vi khuẩn thì không phải thử chất gây
sốt, nếu không có chỉ dẫn khác.
Chất gây sốt:


2.


3.

4.
5.
6.

7.

8.
9.

Không được có chất gây sốt (Phụ lục 13.4).
Độ đồng đều hàm lượng:
Áp dụng đối với thuốc tiêm hỗn dịch đóng liều đơn có hàm lượng dược chất nhỏ hơn 2 mg hoặc nhỏ
hơn 2 % sọ với khối lượng thuốc thì phải đáp ứng yêu cầu về độ đông đều hàm lượng (Phụ lục 11.2),
trừ khi có chỉ dẫn riêng. Nếu chế phẩm có nhiều thành phần dược chất, yêu cầu này chỉ áp dụng cho
thành phần dược chất nhỏ hơn 2 mg hoặc nhỏ hơn 2 % so với khối lượng thuốc. Yêu cầu này không
áp dụng với thuốc tiêm chứa các vitamin và nguyên tố vi lượng.
Các yêu cầu kỹ thuật khác: Theo quy định trong chuyên luận riêng.
Phương pháp thử xác định độ đồng điều thể tích thuốc tiêm đơn liều:’
Thuốc tiêm có thể tích lớn hơn hoặc bằng 10 ml: Lấy 1 đơn vị chế phẩm để thử.
Thuốc tiêm có thể tích lớn hơn 3 ml và nhỏ hơn 10 ml: Lấy 3 đơn vị chế phẩm để thử.
Thuốc tiêm có thể tích nhỏ hơn hoặc bằng 3 ml: Lấy 5 đơn vị chế phẩm để thử.
Thuốc tiêm đem đo thể tích phải để cân bằng với nhiệt độ phòng và được phân tán đồng nhất. Dùng
bơm tiêm khô, sạch, có dung tích không lớn hơn 3 lần so với thể tích cần đo, có gắn kim tiêm số 21
(21 gauge) và dài không quá 2,5 cm. Lấy toàn bộ thuốc của từng ống vào bơm tiêm, đẩy hết không
khí trong bơm tiêm và kim tiêm ra ngoài. Chuyển lượng thuốc có trong bơm tiêm (để lại không bơm
hết lượng thuốc còn trong kim) vào ống đong khô, sạch, có vạch chia phù hợp và được chuẩn hóa,
ống đong có dung tích sao cho thể tích được do chiếm tối thiểu 40 % thang đo của ống đong. Cũng có
thể xác định thể tích (ml) thuốc tiêm bằng cách xác định khối lượng của lượng thuốc trong ống tiêm

(g) rồi chia cho tỷ trọng (g/ml) của chế phẩm.
Đối với thuôc tiêm có thể tích nhỏ hơn hoặc bằng 2 ml, có thể lấy lượng thuốc từ một số lượng đơn vị
chế phẩm vừa đủ và gộp lại để có được thể tích đáp ứng cho phép đo, sử dụng các bơm tiêm khô,
riêng biệt cho mỗi ống. Đối với thuốc tiêm có thể tích lớn hơn hoặc bằng 10 ml, có thể xác định thể
tích bằng cách chuyến thẳng lượng thuốc trong đơn vị chế phẩm vào ống đong hoặc cốc đã cân bì.
Chế phẩm dạng hỗn dịch hoặc nhũ tương phải được lắc đều trước khi rút ra để đo thể tích hoặc trước
khi do tỷ trọng. Chế phẩm nhớt hay ở dạng dầu có thể làm ẩm theo hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn,
nếu cần, và lắc kỹ ngay trước khi lấy ra để đo. Đo thể tích chế phẩm sau khi đã để nguội xuống 20 °C
đến 25 °C. Nếu tiến hành đo thể tích trên từng đơn vị chế phẩm, thể tích trong mỗi đơn vị phải nằm
trong khoảng từ thể tích ghi trên nhãn đến giới hạn cho phép. Trong trường hợp đo mẫu gộp với thuốc
tiêm có thể tích < 2 ml, thể tích đo được phải nằm trong khoảng tổng thể tích ghi trên nhãn của các
đơn vị chế phẩm lấy đem đo đến giới hạn cho phép.
Giải tích ý nghĩa của việc định tính vitamin B12 bằng tỷ số độ hấp thu:
Do độ hấp thu và hình dạng phổ UV – Vis có liên quan đến cấu trúc của một chất, mà các chất có cấu
trúc gần giống nhau lại có hình dạng phổ UV – Vis giống nhau và độ hấp thụ lại phụ thuộc nồng độ
nên ta phải lập tỷ số các độ hấp thụ tại 3 bước sóng đặc trưng của vitamin B12 để định tính nó vì chỉ
có vitamin B12 mới có 3 cực đại hấp thụ tại bước sóng 278, 361, 547-559 với các tỷ lệ A361/A278 =
1,7-1,9, A361/A550 = 3,15-3,45. Đồng thời khi lập tỷ số, ta đã qua sự ảnh hưởng của nồng độ. Thế nên
lập tỷ số độ hấp thụ giúp định tính đúng chính xác vtamin B12.
Điều kiện để sử dụng A 1 1: Máy UV _ Vis phải được chuẩn hóa về bước sóng và độ hấp thụ
Đề nghị dung dịch đối chiếu nếu không sử dụng A 1 1: phải gần bằng nồng độ dung dịch thử:
20mcg/ml
Một số phương pháp định lượng thuốc tiêm:
- Đơn thành phần: UV – Vis, Chuẩn độ acid base, Chuẩn độ oxi hóa khử, AAS,..
- Đa thành phần: HPLC, UV – Vis phương pháp cộng tính mật độ quang,..
Phương pháp định lượng bằng quang phổ AAS chuyên dùng để định lượng các hợp chất có kim loại.
Do trong vitamin B12 có kim loại Cobal nên có thể định lượng bằng phương pháp này dùng đèn
cathod lõm có tráng kim loại Cobal phát xạ tia cộng hưởng 240,7 nm.
Có thể đo ở nồng độ khác miễn sao nồng độ đó vẫn còn nằm trong miền giá trị để đảm bảo độ đúng
và độ chính xác.

Một số biệt dược và dạng thuốc chứa vit B12 và cách định lượng tương ứng:
- Viên nén Pyraneuro: HPLC, UV – Vis phương pháp cộng tính mật độ quang,..
- Viên sủi bọt Beroca: HPLC, AAS,…


- Viên nhai Kids Smart Vita Gummies MultiVitamin: HPLC.
10. Các tạp chất liên quan và cách đánh giá, giới hạn kỹ thuật của các tạp liên quan trong nguyên liệu
Cyanocobalamin:
Theo USP 41: Phương pháp HPLC
Dung dịch A: 10 g / L disodium hydro phosphate trong nước
Pha động: Hỗn hợp metanol và dung dịch A
(26,5: 73,5). Điều chỉnh bằng axit photphoric đến pH 3.5
Giải pháp phù hợp với hệ thống: Hòa tan 25 mg Cyanocobalamin trong 10 mL nước, làm ấm nếu cần
thiết. Để nguội, thêm 5 ml dung dịch tosylchloramide natri 1.0 g / L và 0,5 ml dung dịch hydrochloric
0,05 M axit, sau đó pha loãng với nước đến 25 ml. Lắc và để yên trong 5 phút. Pha loãng 1,0 ml dung
dịch này với pha động tới 10 mL và tiêm ngay lập tức.
Dung dịch giới hạn định lượng: 1 mcg / mL Cyanocobala trong pha di động. Sử dụng trong vòng 1 h.
Dung dịch thử: 1 mg / mL Cyanocobalamin trong pha động. Sử dụng trong vòng 1 h.
Hệ thống sắc ký
(Xem Sắc ký (621), Tính phù hợp của hệ thống.)
Chế độ: LC
Máy dò: UV 361nm
Cột: 4,6-mm x 25 cm; 5-fxm đóng gói L7
Nhiệt độ cột: 35 °
Tốc độ dòng chảy: 0,8 ml / phút
Thể tích tiêm: 20 mcL
Sự phù hợp của hệ thống
Các mẫu: Giải pháp phù hợp với hệ thống và Định lượng
giải pháp giới hạn
[GHI CHÚ Giải pháp phù hợp với hệ thống sẽ thể hiện hai peak chính, cyanocobalamin và 7β,8βlactocyanocobalamin. Thời gian lưu tương đối của các peak lần lượt là 1,0 và 1,2.]

Yêu cầu phù hợp
Độ phân giải: NLT 2.5 giữa cyanocobalamin và 7β,8β -lactocyanocobalamin, Giải pháp phù hợp với
hệ thống
Tỷ lệ tín hiệu trên tạp âm: NLT 5.0 cho mức cao nhất,
Giải pháp giới hạn định lượng
Phân tích
Mẫu: Giải pháp mẫu
[LƯU Ý, Thời gian chạy ít nhất phải gấp ba lần thời gian lưu của đỉnh cyanocobalamin.]
Xác định các tạp chất được liệt kê trong Bảng 1 và đo các peak thu được.
Tính tỷ lệ phần trăm của các tạp chất riêng lẻ trong một phần của Cyanocobalamin đã thực hiện:
Kết quả = (ru / rT) x 100
ru = đỉnh thu được của từng tạp chất từ mẫu
rT = tổng của tất cả các đỉnh thu được từ mẫu
Tiêu chí chấp nhận: Xem Bảng 1. [GHI CHÚ Bỏ qua bất kỳ peak nào nhỏ hơn 0.1%]
Bảng 1:
Tên chất
Thời gian
Giới hạn
lưu
chấp
nhận
NMT %
Cyocobaiamin
1.0
7B.88-Lactocyanocobalamin
1.2
1.0
50-Carboxycyanocobalamin
1.4
0.5

34-Methylcyanocobalamin
1.5
2.0
32-Carboxycyanocobalamin
1.6
1.0
8-epi-Cyanocobalamin
2.5
1.0


Bất kỳ tạp không xác định khác
Tổng cộng

-

0.5
3


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

TRƯỜNG ĐH
BM DƯỢC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU PHÂN TÍCH
Số:…………………./


Mẫu để phân tích: Viên nén Sulfaguanidin 500mg
Cơ sở sản xuất: Công ty cổ phần dược phẩm Mekophar 297/5 Lý Thường Kiệt Q.11, TP. HCM
Cơ sở nhập khẩu (đối với thuốc nhập khẩu):…………………………….
Số lô: 17006AN

Ngày sản xuất: 01/07/17

Hạn dùng: 01/07/21

Số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu: VD-23810-15
Người gửi mẫu:
Nơi gửi mẫu: Bộ môn Dược
Yêu cầu kiểm nghiệm: Tính chất, độ đồng đều khối lượng, định tính.
Ngày, tháng, năm nhận mẫu: 30/6/2020
Người giao mẫu:

Số ĐKKN:.................................

Người nhận mẫu:

Tiêu chuẩn áp dụng: Chuyên luận viên nén Sulfaguanidin DĐVN IV
Tình trạng mẫu khi nhận và khi mở niêm phong để kiểm nghiệm: Viên nang nén đóng trong vỉ, 10 viên
1 vỉ, 10 vỉ 1 hộp.
Kết quả và kết
luận

Chỉ tiêu chất lượng Yêu cầu
21. Tính chất

Viên nén màu trắng


Đạt

22. Độ đồng đều khối
lượng

5% KLTB

Đạt (P= 0,5953g)

23. Định tính

Sulfaguanidin

Đúng

Kết luận: Mẫu viên nén Sulfaguanidin 500mg của Công ty cổ phần dược phẩm Mekophar, số lô
17006AN, hạn dùng 01/07/21. Đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn DĐVN IV.
Ngày..........tháng.......... năm 20...
Kiểm nghiệm viên


SỔ TAY KIỂM NGHIỆM
21. Tính chất:
Nhận xét bằng cảm quan, chế phẩm phải dạt yêu cầu: Viên nén màu trắng
 Đạt

22. Độ đồng đều khối lượng:
Cân riêng biệt 20 viên có khối lượng như sau:
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

m
0,5914
0,5984
0,5989
0,5937
0,5931
0,5959
0,5960
0,5881
0,5951
0,5880

STT
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20

M
0,5932
0,5966
0,5975
0,5992
0,5953
0,6021
0,5972
0,5946
0,5965
0,5956

Khối lượng trung bình 1 viên: 0,5953g
Kết luận: nằm trong khoảng 5% KLTB của bột thuốc chứa trong 1 nang là: [0,6251 – 0,5655]g
 Đạt
23. Định tính:
A. Lấy……bay lên.
B. Lấy….
 Đúng
Trả lời câu hỏi:
Cơ chế phản ứng định lượng:
Trong môi trường acid, natri nitrit tác dụng với amin thơm bậc nhất tạo muối diazo không màu

NaNO2 + HCl → HNO2 + NaCl


+ HNO2 + HCl

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐾𝐵𝑟

[

Từ thể tích Natri nitrit 0,1 M đã phản ứng tính hàm lượng sulfaguanidin trong mẫu thử.

N

]

Cl +H2O


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

TRƯỜNG ĐH
BM DƯỢC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU PHÂN TÍCH
Số:…………………./

Mẫu để phân tích: Viên nang cứng Paracetamol 500mg
Cơ sở sản xuất: Công ty cổ phần dược Hậu Giang Lô B2-B3, Khu CN Tân Phú Thạnh giai đoạn 1 xã Tân
Phú, huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang
Cơ sở nhập khẩu (đối với thuốc nhập khẩu):…………………………….

Số lô: 01 05 19

Ngày sản xuất: 06/05/2019

Hạn dùng: 06/05/2022

Số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu: VD-20562-14
Người gửi mẫu:
Nơi gửi mẫu: Bộ môn Dược
Yêu cầu kiểm nghiệm: Tính chất, độ đồng đều khối lượng, định tính, định lượng, đồng
đều đơn vị liều.
Ngày, tháng, năm nhận mẫu: 28/6/2020
Người giao mẫu:

Số ĐKKN:.................................

Người nhận mẫu:

Tiêu chuẩn áp dụng: Chuyên luận viên nang Paracetamol DĐVN V
Tình trạng mẫu khi nhận và khi mở niêm phong để kiểm nghiệm: Viên nang cứng đóng trong vỉ, 10 viên
1 vỉ, 10 vỉ 1 hộp.
Kết quả và kết
luận

Chỉ tiêu chất lượng Yêu cầu
24. Tính chất

Nang cứng 1 đầu màu cam một đầu màu xanh lá, trên 2 nắp nang
có in họa tiết hoa sen màu đen, bên trong chứa bột thuốc màu
trắng không mùi


Đúng

25. Độ đồng đều khối
lượng

7,5% KLTB

Đạt (P=0,5461g)

26. Định tính

Paracetamol

Đúng

27. Định lượng

Hàm lượng Paracetamol từ 95,0% - 105,0% hàm lượng trên nhãn

Đạt (99,8%)

28. Đồng đều đơn vị liều

AV ≤ L1% (15%)

Đạt (2,0%)

Kết luận: Mẫu viên ngang cứng Paracetamol 500mg của Công ty cổ phần dược Hậu Giang, số lô 01 05
19, hạn dùng 06/05/2022. Đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn DĐVN V.

Ngày..........tháng.......... năm 20...
Kiểm nghiệm viên


SỔ TAY KIỂM NGHIỆM
24. Tính chất:
Nhận xét bằng cảm quan, chế phẩm phải dạt các yêu cầu: Nang cứng 1 đầu màu cam một đầu màu xanh
lá, trên 2 nắp nang có in họa tiết hoa sen màu đen, bên trong chứa bột thuốc màu trắng không mùi
 Đạt

25. Độ đồng đều khối lượng:
Cân riêng biệt 20 viên có khối lượng như sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

m1
0,6475
0,6483
0,6431
0,6425
0,6482

0,6475
0,6481
0,6469
0,6405
0,6406

m2
0,1022
0,1007
0,0993
0,1028
0,1025
0,1006
0,1017
0,0983
0,1024
0,1009

m1-m2
0,5453
0,5476
0,5438
0,5397
0,5457
0,5469
0,5464
0,5486
0,5381
0,5397


STT
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

m1
0,6540
0,6454
0,6540
0,6474
0,6473
0,6423
0,6495
0,6416
0,6463
0,6506

m2
0,0992
0,0951
0,1015
0,0994
0,1001

0,0971
0,0967
0,1039
0,1007
0,1017

m1-m2
0,5548
0,5503
0,5489
0,5480
0,5472
0,5456
0,5528
0,5377
0,5456
0,5489

Khối lượng trung bình 1 viên: 0,5461g
Kết luận: nằm trong khoảng 7,5% KLTB của bột thuốc chứa trong 1 nang là: 0,5871 – 0,5051g
 Đạt
26. Định tính:
Lấy……
A.Phản ứng hóa học:
Đun sôi……màu đỏ

+ HCl →

+CH3OCl


Màu tím
 Đúng
B. Sắc ký lớp mỏng:
Bản……254nm
dRc= 5,5 cm
dRt= 5,5 cm
dM= 7,8cm
Rft = dRt/dM = 5,5/7,8= 0,7051
Rfc= dRc/dM = 5,5/7,8 =0,7051
Rft = Rfc
Kết luận: Vết chính thu được trên SK đồ của dung dịch thử tương ứng về kích thước và màu sắc với vết
chính thu được trên SKĐ của dung dịch ddooid chiếu


Đúng
27. Định lượng:
Cân 20 nang……
Lấy…..
Đo….
Tính……
C%=Ax/715.2.104.M/p
Kết quả: Ax=0,5364, lượng cân p=0,0821
C%=0,5364/715.2.104.0,5461/0,0821 = 99,8%
Đạt
28. Đồng đều đơn vị liều:
Nang cứng: Cân chính xác 10 nang riêng biệt, đánh dấu để nhận biết từng nang, lấy toàn bộ thuốc
trong nang ra bằng cách thích hợp. Cân chính xác từng vỏ nang rỗng, tính khối lượng thuốc trong mỗi
nang bằng cách lấy khối lượng nang ban đầu trừ đi khối lượng vỏ nang rỗng tương ứng. Tính hàm
lượng phần trăm dược chất trong mỗi nang dựa vào kết quả định lượng và khối lượng thuốc trong
nang. Tính giá trị chấp nhận.

Mẫu thử là viên nang cứng hàm lượng 500mg > 25mg nên ta dùng phương pháp chênh lệch khối
lượng.
AV=|M- 𝑋̅ | + Ks
Kết quả định lượng: hàm lượng At= 0,5364, m1= 0,5548
x1=0,5364/715 x 2 x 104 x 0,5548/0,0821 = 101,3925%
Tương tự tính các xi được kết quả như bảng sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Khối lượng bột
thuốc
0,5548
0,5503
0,5489
0,5480
0,5472
0,5456
0,5528
0,5377
0,5456
0,5489


xi
101.3925
100.5701
100.3143
100.1498
100.0036
99.7112
101.027
98.26743
99.7112
100.3143

𝑋̅ = 100.1462%  AV=Ks

̅
∑10
𝑖=1(𝑥𝑖 −𝑋 )^2
S=√
9

= 0.849448%

n=10  K=2,4

Vậy: AV = Ks = 2,4 x 0.849448% = 2.038675% < 15%
 Đạt


Trả lời câu hỏi:

1. Liệt kê các chỉ tiêu và mức chất lượng để kiểm nghiệm thuốc dạng nang cứng theo DĐVN V:
Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2)
Nếu không có các chỉ dẫn khác, yêu cầu này áp dụng cho các thuốc nang có chứa một hoặc nhiều
dược chất, trong đó có các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2 % (kl/kl) so với khối
lượng thuốc trong 1 nang. Đối với nang có từ 2 dược chất trờ lên, chỉ thử độ đồng đều hàm lượng với
thành phần nào có hàm lượng nhỏ như qui định ở trên.
Độ đồng đều khối lượng (Phụ lục 11.3) Nếu phép thử độ đồng đều hàm lượng đã được tiến hành với
tất cả các dược chất có trong nang thì không phải thử độ đồng đều khối lượng.
Định tính, định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác Theo qui định trong chuyên luận riêng.
Độ hòa tan (Phụ lục 11.4) Các thuốc nang có yêu cầu thử độ hòa tan sẽ có qui định cụ thể trong
chuyên luận riêng. Không yêu cầu thử độ rã đối với thuốc nang đã thử độ hòa tan.
Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang, thuốc nang cứng phải đạt các yêu cầu sau:
Độ rã (Phụ lục 11.6) Nếu không có chỉ dẫn gì khác, dùng nước làm môi trường thử, thời gian rã phải
trong vòng 30 min. Nếu thử trong môi trường nước không đạt, thay nước bằng dung dịch acid
hydrocloric 0,1 M (TT) hoặc dịch dạ dày giả (TT). Nếu nang nổi trên mặt nước, có thể dùng đĩa khi
thử.
2. Độ đồng đều khối lượng thuốc nang cứng: PL 11.3 pp 2
Phương pháp 2: Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột (đơn liều), thuốc cốm (không hao. đơn liều)
Cân khối lượng của một liều hay một gói (thuốc bột, thuốc cốm). Với viên nang cứng, tháo rời hai
nửa vỏ nang, dùng bông lau sạch vỏ và cân khối lượng của vỏ. Với viên nang mềm, cắt mở nang, bóp
hết thuốc ra. Dùng ether hoặc dung môi hữu cơ thích hợp rửa vỏ nang, để khô tự nhiên cho đến khi
hết mùi dung môi, cân khối lượng của vỏ nang. Với gói, cắt mở gói, lấy hết thuốc ra, dùng bông lau
sạch bột thuốc bám ở mặt trong, cân khối lượng vỏ gói. Khối lượng thuốc trong nang hay gói là hiệu
số giữa khối lượng nang thuốc hay gói và khối lượng vỏ nang hay vỏ gói. Tiến hành tương tự với 19
đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Tính khối lượng trung bình của thuốc trong nang hay gói.
Mẫu thử đạt yêu cầu khi có không quá 2 nang có khối lượng nằm ngoài giới hạn cho phép và không
được có nang nào có khối lượng vượt gấp đôi giớ hạn đó
KLTB (mg)
% chênh lệch so với KLTB
Thuốc nang; Thuốc bột đơn liều; Nhỏ hơn 300mg

10
Thuốc cốm đơn liều
Bằng hoặc lớn hơn 300mg
7,5
3. Đề nghị phương pháp khác định tính và định lượng paracetamol:
Định tính:
Đơn thành phần: IR, đo điểm chảy, Hóa học, UV- Vis..
Đa thành phần: HPLC, SKLM,..
Định lượng:
Đơn thành phần: UV-Vis, Chuẩn độ ceri,..
Đa thành phần: HPLC, UV-Vis,
4. Giải thích và tính toán được nồng độ các dung dịch trong thử nghiệm tạp chất liên quan:
Nồng độ dung dịch thử:

0,2
10

x 100 = 2% paracetamol

Nồng độ dung dịch đối chiếu 1:

2%
20.20

= 0,005% paracetamol

Nồng độ dung dịch đối chiếu 2: 0,002% 4-aminophenol, 0,002% paracetamol
Nồng độ dung dịch đối chiếu 3: 0,00002% 4-cloroacetanilid.
Yêu cầu:
Trên SKĐ……..(0,1%). Nếu trong dung dịch thử có pic tương ứng và bằng với pic 4-aminophenol

trong dung dịch đối chiếu 2 thì hàm lượng 4-aminophenol trong dung dịch thử so với hàm lượng hoạt
0,002%𝑥100
chất là:
= 0,1%. Yêu cầu này nói cách khác là hàm lượng 4-aminophenol trong mẫu
2%
thử không quá 0,1% hàm lượng hoạt chất.


Tương tự:
Hàm lượng 4’-cloroacetanilid trong mẫu thử không quá

0,00002%𝑥100

lượng hoạt chất.
Hàm lượng các tạp khác trong mẫu thử không quá:
5. Xác định công thức:
C%c của 𝐴11 là 1% =
Ta có:

𝐴𝑡 𝐶%𝑡

1𝑔
100𝑚𝑙

=

: = 0,001%= 10ppm hàm

2%


0,005%𝑥100
2%

= 0,25% hàm lượng hoạt chất.

1000𝑚𝑔
100𝑚𝑙

=

𝐴11 𝐶%𝑐
𝐴𝑡

 C%t =

𝐴11

x C%c =

𝐴𝑡
715

x

1000𝑚𝑔
100𝑚𝑙

=

𝐴𝑡

715

x 10

Hoạt chất trong dung dịch thử bị pha loãng 10000 lần nên khối lượng hoạt chất trong dung dịch thử:
𝐴𝑡
𝐴𝑡
a = C%t x 10000=
x 10 x 10000 (mg) = =
x 105
715
715
Lượng cân bột thuốc p mg chứa a mg hoạt chất.
𝑎𝑥𝑚
𝐴𝑡
𝑚
Suy ra khối lượng trung bình m mg bột thuốc chứa: b=
=
x 105 x (mg) Hoạt chất
𝑝

715

𝑝

Mà theo nhãn khối lượng trung bình m mg bột thuốc chứa 500 mg hoạt chất.
Suy ra Hàm lượng phần trăm hoạt chất so với lượng ghi trên nhãn là:
𝑏 𝑥 100
𝐴𝑡
𝑚 100

𝐴𝑡
𝑚
C% =
%==
x 105x x % = .2.104. (%)
500

715

𝑝 500

715

𝑝

Vậy: Công thức tính hàm lượng paracetamol (mg/viên) : b =

𝐴𝑡
715

x 105 x

𝑚
𝑝

(mg)

Công thức tính hàm lượng paracetamol C% trong 1 đơn vị so với nhãn: C%=
𝐴11


𝐴𝑡
715

𝑚

.2.104. (%)
𝑝

6. Nồng độ dung dịch đối chiếu paracetamol nếu không sử dụng
nên bằng nồng độ dung dịch thử tức
0,075 𝑥 1000000
là:
= 7,5 ppm.
100 𝑥 10 𝑥 10
7. Các điều kiện sử dụng 𝐴11 :
Hệ số tắt riêng có thể tra trong bảng tra cứu hoặt tự xác định bằng chất chuẩn gốc. Phương pháp chỉ
có kết quả tốt khi máy đã được chuẩn hóa (được kiểm tra kỹ về thang bước sóng và độ hấp thụ).
8. Dung dịch thử bị pha loãng: 100x10x10 = 10000 lần Nồng độ của dung dịch thử trong phần định
0,075 𝑥 1000000
lượng:
= 7,5 ppm. Có thể đo ở nồng độ khác với điều kiện nồng độ đo còn trong miền
100 𝑥 10 𝑥 10
giá trị để đảm bảo độ đúng và độ chính xác.
9. Các tạp chất liên quan:
Tạp chất A: N-(2-hydroxyphenyl)acetamid
Tạp chất B: N-(4-hydroxyphenyl)propanamid
Tạp chất C: N-(3-cloro-4-hydroxyphenyl)acetamid Tạp chất D: N-phenylacetamid Tạp chất E: 1-(4hydroxyphenyl)ethanon
Tạp chất F: 4-nitrophenol
Tạp chất G: 1-(4-hydroxyphenyl)ethanon oxim’
Tạp chất H: 4-(acetylamino)phenyl acetat

Tạp chất I: 1-(2-hydroxyphenyl)ethanon
Tạp chất J: N-(4-clorophenyl)acetamid (cloroacetanilid)
Tạp chất K: 4-aminophenol.
Phương pháp đánh giá nguyên liệu paracetamol:
Tính chất: Bột kết tinh trắng, không mùi. Hơi tan trong nước, rất khó tan trong cloroform, ether,
methylen clorid, dễ tan trong dung dịch kiềm, ethanol 96 %.
Định tính: có các phản ứng đặc trưng của paracetamol
Tạp chất liên quan: HPLC
Giới hạn: Trên sắc ký đồ của dung dịch thử:
Tạp chất J: Diện tích pic tạp chất J không được lớn hơn 0, 2 lần diện tích pic tương ứng thu được trên
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3) (10 phần triệu).


Tạp chất K: Diện tích pic tạp chất K không được lớn hơn diện tích pic tương ứng thu được trên sắc ký
đồ của dung dịch đối chiếu (3) (50 phần triệu).
Tạp chất F: Diện tích pic tạp chất F không được lớn hơn 0, 5 lần diện tích pic tương ứng thu được trên
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (4) (0,05%).
Tạp chất khác: Với mỗi tạp chất, diện tích pic không được lớn hơn 0,5 lần diện tích pic chính trên sắc
ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) (0,05 %).
Tổng diện tích pic của tất cả các tạp chất không được lớn hơn diện tích pic tương ứng thu được trên
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( q) (0,1 %).
Bỏ qua những pic cổ diện tích nhỏ hơn 0,5 lần diện tích pic chính thu được trên sắc ký đồ của dung
dịch đối chiếu (2) (0,01%).
Kim loại nặng Không được quá 20 phần triệu
Mất khối lượng do làm khô Không được quá 0,5 %
Tro sulfat Không được quá 0,1 %


×