Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

NGUYÊN NHÂN BÀI HỌC KINH NGHIÊM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.59 KB, 14 trang )

NGUYÊN NHÂN BÀI HỌC KINH NGHIÊM VÀ CÁC GIẢI
PHÁP CHỦ YẾU
1. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực
ĐTNN.
1.1. Nguyên nhân của những thành tựu:
Trước hết đó là đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng cùng những cố gắng và
tiến bộ trong công tác quản lý của Nhà nước đã phát huy được nhân tố có ý
nghĩa quyết định là ý chí kiên cường, tính năng động, sáng tạo và sự nỗ lực
phấn đấu của các cấp, các ngành.
Nước ta duy trì được ổn định chính trị xã hội, an ninh được đảm bảo, được
đánh giá là địa bàn đầu tư an toàn, đồng thời kiên trì thực hiện đường lối đổi
mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực đối với các nhà đầu tư. Nền kinh tế tăng
trưởng cao, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư quốc tế, nhất là về khả năng
mở rộng dung lượng thị trường trong nước của trên 80 triệu dân.
Công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ, của các Bộ, ngành và chính quyền
địa phương đã tích cực, chủ động hơn (đẩy nhanh lộ trình áp dụng cơ chế một
giá, hỗ trợ nhà đầu tư giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực hiện việc cải cách
hành chính, quan tâm hơn tới việc tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án).
Công tác vận động xúc tiến đầu tư ngày càng được cải tiến, tiến hành ở
nhiều ngành, nhiều cấp, ở trong nước và nước ngoài dưới hình thức đa dạng, kết
hợp với các chuyến thăm, làm việc cấp cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, gắn
với việc quảng bá rộng rãi hình ảnh Việt Nam và vận động đầu tư - xúc tiến
thương mại và du lịch. Chính vì vậy, mà hiệu quả đã được nâng dần với kết quả
minh chứng là nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã vào tìm kiếm cơ hội đầu tư và ký
kết số lượng lớn dự án quy mô lớn, mở đầu cho làn sóng đầu tư mới lần 2 vào
Việt Nam, kể từ năm 1987 đến nay.
1.2. Về nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.
Tư duy kinh tế chậm đổi mới. Chưa tạo lập đồng bộ các loại thị trường
theo nguyên tắc thị trường. Nhận thức về chung về FDI đều thống nhất như các
chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước là coi FDI là một bộ phận cấu


thành hữu cơ của nền kinh tế, được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng
với các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên, thực tế xử lý các vấn đề cụ thể ở
nhiều Bộ, ngành và địa phương vẫn còn phân biệt rất khác nhau giữa đầu tư
trong nước và FDI, chưa thực sự coi FDI là thành phần kinh tế của Việt Nam.
Điều đó thể hiện ngay từ khâu quy hoạch sản phẩm, phân bổ các nguồn lực phát
triển kinh tế (lao động, đất đai, vốn…) cũng chưa thực sự cho phép FDI tham
gia. Việc xử lý tranh chấp kinh tế giữa các bên cũng thiên về bảo vệ quyền lợi
cho phía Việt Nam. Trong những thời điểm khó khăn, ta tranh thủ vốn FDI
nhưng khi điều kiện thuận lợi lại có xu hướng không khuyến khích FDI mà để
trong nước tự làm; những biểu hiện này có tác động làm nản lòng nhà FDI.
Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tư tuy đã được sửa đổi, bổ sung nhưng
vẫn chưa đồng bộ, thiếu nhất quán. Một số Bộ, ngành chậm ban hành các thông
tư hướng dẫn các nghị định của Chính phủ.
Môi trường đầu tư-kinh doanh nước ta tuy được cải thiện nhưng tiến bộ đạt
được còn chậm hơn so với các nước trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hút
vốn FDI tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt.
Định hướng chiến lược thu hút vốn FDI hướng chủ yếu vào lĩnh vực công
nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhưng sự liên kết, phối hợp giữa các doanh
nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nước còn yếu nên giá trị gia tăng trong một
số sản phẩm xuất khẩu (hàng điện tử dân dụng, dệt may) còn thấp. Nhiều tập
đoàn công nghiệp định hướng xuất khẩu đầu tư tại Việt Nam buộc phải nhập
khẩu phần lớn nguyên liệu đầu vào vì thiếu nguồn cung cấp ngay tại Việt Nam.
Công tác quy hoạch còn có những bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành còn
nặng về xu hướng bảo hộ sả n xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù
hợp với các cam kết quốc tế.
Nc ta cú xut phỏt im ca nn kinh t thp, quy mụ nn kinh t nh bộ; kt
cu h tng kinh t, xó hi yu kộm; cỏc ngnh cụng nghip b tr cha phỏt
trin; trỡnh cụng ngh v nng sut lao ng thp, chi phớ sn xut cao. Chớnh
sỏch, bin phỏp khuyn khớch huy ng tt ngun lc trong nc v ngoi
nc vo phỏt trin kinh t, xó hi cũn nhiu hn ch.

S phi hp trong qun lý hot ng FDI gia cỏc B, ngnh, a phng cha
cht ch. ỏnh giỏ tỡnh hỡnh FDI vn nng v s lng, cha coi trng v cht
lng, cũn bnh thnh tớch trong c quan qun lý cỏc cp.
T chc b mỏy, cụng tỏc cỏn b v ci cỏch hnh chớnh cha ỏp ng yờu cu
phỏt trin trong tỡnh hỡnh mi. Nng lc ca mt b phn cỏn b, cụng chc lm
cụng tỏc kinh t i ngoi cũn hn ch v chuyờn mụn, ngoi ng, khụng loi
tr mt s yu kộm v phm cht, o c, gõy phin h cho doanh nghip, lm
nh hng xu n mụI trng u t-kinh doanh.
2.Bi hc kinh nghim
2.1.Bi hc kinh nghim rỳt ra t cỏc nc:Trung Quc,Thỏi
Lan,Malaixia
Từ vài thập niên trở lại đây, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần
không nhỏ trong quá trình tăng trởng của nhiều nớc trong đó có cả sự thần kỳ
Châu . Sự bùng nổ đầu t và thơng mại ở tất cả các vùng trên thế giới trong mấy
năm gần đây là các nhân tố chính góp phần thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh
tế ngày một lan rộng . Khu vực Châu - Thái Bình Dơng đã trở thành một điểm
sáng trên bản đồ phân bổ đầu t của thế giới với nhiều lợi thế về lao động, nguồn
lực mà các nhà đầu t coi là rất có triển vọng và đặt nhiều niềm tin. Về lâu dài,
chúng ta cần phải gắn việc cải cách môi trờng đầu t với cải cách toàn bộ nền kinh
tế. Việc làm này có tác dụng mạnh mẽ hơn so với việc u đãi và khuyến khích
riêng lẻ cho các nhà đầu t (chủ yếu chỉ để giữ chân các nhà đầu t trớc chuyển dịch
lợi thế cạnh tranh giữa các nớc). Cải cách môi trờng đầu t sẽ chỉ là một phần trong
việc cải cách cơ cấu kinh tế và có thu hút đợc nhiều FDI hay không phụ thuộc vào
kết quả của những nỗ lực cải cách ấy. Cần phải thấy rằng nếu chỉ cải thiện theo h-
ớng tốt hơn so với trớc là cha đủ. Các nhà đầu t sẽ chỉ đầu t khi cho rằng các điều
kiện của môi trờng đã đủ tốt đối với họ và có thể đem lại lợi nhuận.
Sự ổn định chính trị xã hội cùng với chính sách nhất quán và lâu dài của Việt
Nam trong việc hội nhập với khu vực và thế giới cùng với những lợi thế vốn có về
tài nguyên, con ngời sẽ vẫn là những thế mạnh của môi trờng đầu t của Việt Nam.
Nh vậy chúng ta cần biết tận dụng và phát huy những lợi thế, Việt Nam vẫn sẽ là

một thị trờng hấp dẫn và có nhiều cơ hội đầu t.
Tóm lại, Việt Nam là nớc đi sau trong quá trình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
nên chúng ta có nhiều cơ hội tiếp cận bài học kinh nghiệm của những nớc đi trớc,
đặc biệt là những nớc Đông Nam , vì có những điểm tơng tự với nớc ta. Từ đó, có
thể học cái hay từ những chính sách của họ và tránh đi những sai lầm mà các nớc
này đã mắc phải để có thể thu hút và quản lý có hiệu quả hoạt động đầu t nớc
ngoài.
2.2.Bi hc kinh nghim sau 20 nm thu hỳt vn u t FDI
a. Bi hc th nht chớnh l nm bt v vn dng c hi
FDI ca nc ta sau chu k tng trng t 1991 n 1997 l thi k suy
thoỏi kộo di t 1998 n 2004. Trc thi k suy thoỏi ny, vo thỏng 7 nm
1995, nc ta ó cú 3 s kin quan trng din ra trong cựng mt thỏng. ú l:
chỳng ta gia nhp ASEAN, ký hip inh khung v hp tỏc kinh t vi EU v
bỡnh thng húa quan h vi M. Cú l cha tng cú v khú cú th lp li ba s
kin ln nh vy din ra trong cựng mt thỏng. Nhng s kin ny ó to ra
nhng c hi to ln cho nn kinh t Vit Nam núi chung, lnh vc FDI núi
riờng. Nhng ỏng tic, chỳng ta li khụng nhanh chúng to ra c mt mụi
trng u t thun li khi cú quỏ nhiu c quan, ban ngnh vi vụ s cỏc th
tc phin ó gõy ra nhiu phn ng tiờu cc t cỏc nh u t nc ngoi. C
hi khụng ch dng li ú. Thỏng 2/1997, cuc khng hong ti chớnh chõu
ó ó lan rng ra nhiu nc, gõy thit hi nng n i vi cỏc nn kinh t vn
được coi là “sự thần kỳ Đông Á". Việt Nam khi đó vẫn nằm ngoài "rìa" vòng
xoáy của cuộc khủng hoảng. Lẽ ra chúng ta có thể nhân đó biến thành lợi thế so
sánh để thu hút FDI hơn nữa. Nhìn thấy cơ hội và biết nắm bắt nó để có thể làm
lợi cho đất nước giữ một vai trò quyết định trong vấn đề thu hút vốn FDI.
Nhưng điều đó cũng đã không xảy ra, do nước ta bị động đối phó nên không
những không biến được cơ hội thành hiện thực mà còn chịu tác dộng tiêu cực,
khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, vốn FDI cũng do đó mà ít dần.
b. Bài học thứ hai, đó chính là ba mối quan hệ lợi ích liên quan đến FDI.
Trước hết, đó là lợi ích của nước ta và lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài. Nước

ta có quyền ban hành luật pháp, áp dụng các thủ tục hành chính còn nhà đầu tư
nước ngoài có quyền lựa chọn nước để thực hiện dự án. Vì thế, cần hài hòa lợi
ích của cả hai bên trên cơ sở bảo đảm lợi ích chính đáng của đất nước, phải bảo
đảm nhà đầu tư thu được lợi nhuận đến mức đủ hấp dẫn họ, đi cùng với sự
hướng dẫn và hỗ trợ của cơ quan nhà nước trong việc cấp phép và triển khai dự
án. Tiếp theo, đó là mối quan hệ lợi ích giữa người sử dụng và người lao động.
Có một thực tế hiện nay là chúng ta thường coi các cuộc đình công, bãi công là
những việc không bình thường, trong khi điều này đã được luật pháp cho phép.
Do đó, trong các doanh nghiệp có vốn FDI thì càng phải có cái nhìn đúng đắn
hơn về vụ việc này. Các cơ quan chức năng cần phải hướng dẫn người sử dụng
lao động, nhà đầu tư nước ngoài tuân thủ, tôn trọng văn hóa ứng xử, tập quán
của người Việt Nam để từ đó giáo dục, tổ chức người lao động làm việc có kỷ
luật, năng suất và đảm bảo công bằng.
-
c. Bài học thứ ba, đó là lợi thế so sánh.
Hiện nay, dưới tác động của cuộc cách mạng về khoa học - công nghệ và
toàn cầu hóa nên lợi thế so sánh đã biến đổi khá nhiều. Lực lượng lao động đồi
dào và tiền công thấp đã không còn là thế mạnh của Việt Nam. Trong khi ngày
càng nhiều dự án FDI công nghệ cao đang được triển khai thì tình trạng thiếu
nghiêm trọng nguồn nhân lực có tay nghề cao, kỹ năng lao động, đội ngũ nhà

×