Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở chó mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.03 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
BỘ MÔN BỆNH ĐỘNG VẬT

THS. ĐỖ THỊ LAN PHƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần:BỆNH Ở CHÓ MÈO
Số tín chỉ: 03
Mã số học phần: DSA: 321
(Dùng cho chuyên ngành POHE)

Thái Nguyên,năm 2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA: CHĂN NUÔI THÚ Y
BỘ MÔN: BỆNH ĐỘNG VẬT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Học phần lý thuyết + thực hành)
1. Tên học phần:Bệnh chó mèo
- Mã số học phần
- Số tín chỉ
- Tính chất
- Học phần thay thế, tương đương
- Ngành (chuyên ngành) đào tạo

:
:
:


:
:

DSA 321
03
Bắt buộc
Không
Chăn nuôi Thú y - chương trình
đào tạo POHE

2. Phân bổ thời gian trong học kỳ:
- Số tiết học lý thuyết trên lớp
:
39 tiết
- Số tiết thực hành
:
6 tiết
- Số tiết sinh viên tự học
:
60 tiết
3. Đánh giá học phần
- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần
- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ
- Điểm thứ 2: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần
4. Điều kiện học
- Học phần học trước: Sinh lý động vật, Giải phẫu động vật, Tổ chức và phôi thai
học, Dược lý học, Chẩn đoán bệnh.
- Học phần song hành: Bệnh truyền nhiễm thú y, Ký sinh trùng và bệnh ký sinh
trùng thú y, Ngoại - Sản thú y.
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:

5.1. Về kiến thức: Kết thúc học phần người học được trang bị những kiến thức cơ
bản đặc điểm sinh học chủ yếu của chó, mèo, các giống chó mèo nuôi ở Việt Nam, các
phương pháp khám, chẩn đoán và điều trị bệnh của chó mèo.
5.2. Về kỹ năng: Biết cách nhận biết các giống chó, mèo nuôi ở Việt Nam. Biết
chẩn đoán và điều trị bệnh cho chó mèo.
6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy:


6.1. Giảng dạy lý thuyết

TT

Nội dung kiến thức

CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦ YẾU CỦA CHÓ,
MÈO
1.1
Đặc điểm sinh học chủ yếu của chó
1.2.
Đặc điểm sinh học chủ yếu của mèo
CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIỐNG CHÓ, MÈO NUÔI Ở VIỆT
NAM
2.1
Một số giống chó thường nuôi trong nhà ở Việt Nam
2.2.
Một số giống mèo thường nuôi trong nhà ở Việt Nam
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH CHO CHÓ,
MÈO
3.1. Đăng ký bệnh súc
3.2. Phương pháp cố định chó, mèo

3.3 Kiểm tra chung
3.4 Kiểm tra da, mô liên kết dưới da và xương
3.5 Kiểm tra hạch lympho
3.6 Kiểm tra thân nhiệt
3.7 Kiểm tra hệ tim mạch
3.8 Kiểm tra hệ hô hấp
3.9 Kiểm tra hệ tiêu hóa
3.10 Kiểm tra hệ tiết niệu – sinh dục
3.11 Xét nghiệm
3.12 Một số kỹ thuật thực hành trong điều trị bệnh chó, mèo
CHƯƠNG IV. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
4.1. Bệnh dại
4.2. Bệnh carê
4.3. Bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvo virus
4.4 Bệnh viêm gan truyền nhiễm ở chó

Số tiết

2

3

6

6

4.5 Bệnh Lepto

CHƯƠNG V. BỆNH KÝ SINH TRÙNG
5.1. Bệnh sán lá gan nhỏ


Phương
pháp
giảng
dạy

9

Thuyế
t trình +
Phát vấn
+ Hình
ảnh
minh
họa
+
Động
não

Thuyết
trình +
Phát vấn
+ Hình
ảnh +
Động
não +
thảo
luận
nhóm
Thuyết

trình +


5.2. Bệnh sán dâychó
5.3. Bệnh giun đũa chó, mèo
5.4. Bệnh giun móc
5.5. Bệnh ghẻ ngầm
5.6. Bệnh mò bao lông
CHƯƠNG VI. BỆNH NỘI KHOA
6.1. Viêm phổi

2

6.2. Viêm dạ dày – ruột
CHƯƠNG VII. BỆNH SẢN KHOA
7.1. Bệnh sưng bao qui đầu ở chó
7.2. Bệnh viêm tử cung, âm đạo ở chó
7.3. Bệnh viêm nội mạc tử cung
7.4. Bệnh sát nhau
CHƯƠNG VIII. PHẪU THUẬT NGOẠI KHOA THÔNG
DỤNG
8.1. Phương pháp gây tê
8.2. Phương pháp gây mê
8.3 Phương pháp thiến chó, mèo đực
8.4 Phương pháp thiến chó, mèo cái
8.5 Phương pháp mổ lấy thai
6.2. Các bài thực hành
Tên bài
Bài 1. Phương pháp
Cố định chó, mèo,

gây tê, gây mê

Bài 2. Đưa thuốc vào
cơ thể chó, mèo

Bài 3. Phương pháp
thiến, hoạn chó mèo,
mổ lấy thai

Nội dung thực hành
- Giới thiệu các dụng cụ cố định chó, mèo,
các thuốc dùng để gây tê, gây mê.
- Cố định chó, mèo
- Xác định liều lượng thuốc
- Thao tác gây tê, gây mê.
- Giới thiệu các loại thuốc đưa vào cơ thể
chó, mèo.
- Cố định chó mèo
- Thao tác tiêm dưới da, tiêm bắp.
- Thao tác cho chó, mèo uống thuốc
- Thao tác truyền dung dịch: Xác định vị trí
truyền, cách tuyền dung dịch
- Thao tác xử lý các tình huống
- Giới thiệu phương pháp thiến, hoạn, mổ lấy
thai.
- Giới thiệu các loại dụng cụ và thuốc cần

4

4


Số
tiết

Phát vấn
+ Hình
ảnh +
Động
não +
thảo
luận
nhóm

Thuyết
trình +
Phát vấn
+ Hình
ảnh +
Động
não +
thảo
luận
nhóm

Phương
pháp TH

2

2


2

Hướng dẫn
thực hiện
các thao tác
kỹ thuật,
xử lý tình
huống


dùng cho ca phẫu thuật.
- Thao tác cố định chó, mèo
- Thao tác thiến, hoạn, mổ lấy thai chó, mèo.
7. Tài liệu học tập :
1. Đỗ Thị Lan Phương, Trần Nhật Thắng, (2017), Giáo trình nội bộ bệnh ở chó,
mèo, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
2. Phan Thị Hồng Phúc, Bài giảng thực hành bệnh của chó mèo, Trường Đại học
Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên.
8. Tài liệu tham khảo:
1. Tô Duc, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo và biện pháp phòng chống,
Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
2. Vũ Văn Hóa (2007), Bệnh tiểu gia súc chó, heo, mèo, Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Kim Lan (2003) Giáo trình Thú y cơ bản, Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Ngân, (2016) Giáo trình Chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm, Nhà
xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
5. Vũ Đình Vượng, (2004) Giáo trình Bệnh nội khoa gia súc, Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội.

9. Cán bộ giảng dạy:
STT Họ và tên giảng viên
Thuộc đơn vị quản lý
Học vị, học
hàm
1. Phan Thị Hồng Phúc
Khoa CNTY
Tiến sỹ
2. Đỗ Thị Lan Phương
Khoa CNTY
Thạc sỹ
3. Trần Nhật Thắng
Khoa CNTY
Thạc sỹ

P. Trưởng khoa

TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 3 năm 2017
P. trưởng Bộ môn
Giảng viên

Ths. La Văn Công

ThS. Đỗ Thị Lan Phương





×