Chơng iII: thống kê lao động trong Doanh nghiệp
A. Tóm tắt lý thuyết:
3.1. Thống kê số lợng lao động:
3.1.1. Các chỉ tiêu thống kê số lợng lao động:
a. Số lợng lao động thời điểm:
b. Số lợng lao động bình quân: (
T
)
* Thống kê số lợng lao động từng ngy:
T
=
=
n
i
nTi
1
/
Trong đó:
- T
i
: Số lợng lao động có ở từng ngy
- n: Số ngy trong kỳ nghiên cứu
* Thống kê số lợng lao động tuần, kỳ:
=
i
ii
t
tT
T
Trong đó:
- T
i
: số lao động có ở từng thời điểm.
- t
i
: thời gian tơng ứng có số lợng lao động T
i
- t
i
: Tổng thời gian theo lịch của kỳ nghiên cứu
* Tình hình lao động ít biến động, không theo dõi đợc cụ thể thời gian
biến động:
Số lao động có đầu kỳ + Số lao động có cuối kỳ
T
=
2
* Để đơn giản trong việc tính(
T
) theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ:
3
151 C
TTT
T
++
=
Trong đó:
- T
1
: Số lao động có ngy đầu tháng(quý, năm)
- T
15
: Số lao động có ngy giữa tháng(quý, năm)
- T
c
: Số lao động có ngy cuối tháng(quý, năm)
3.1.2. Kiểm tra tình hình sử dụng lao động:
* Theo phơng pháp giản đơn:
- Số tơng đối: T
1
/T
0
- Số tuyệt đối: T
1
- T
0
Trong đó:
- T
1
: Số lợng lao động kỳ báo cáo (thực tế).
- T
0
: Số lợng lao động kỳ gốc.
* Theo phơng pháp kết hợp với kết quả sản xuất:
- Số tơng đối:
0
1
0
1
GO
GO
T
T
T =
x 100%
- Số tuyệt đối: T
1
- (T
0
x GO
1
/GO
0
)
17
3.2.Thống kê biến động số lợng lao động:
3.2.1. Lập bảng cân đối lao động
3.2.2. Các chỉ tiêu thống kê tình hình biến động lao động
Thống kê thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Số lợng lao động tăng trong kỳ theo các nguyên nhân
Hệ số tăng =
LĐ trong kỳ Số lợng lao động bình quân trong kỳ
Số lợng lao động giảm trong kỳ theo các nguyên nhân
Hệ số giảm =
LĐ trong kỳ Số lợng lao động bình quân trong kỳ
Số lợng LĐ có đầu kỳ + Số lợng LĐ có cuối kỳ
Số lợng LĐ =
b/quân trong kỳ 2
3.3.Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của
công nhân sản xuất:
3.3.1 Các chỉ tiêu thống kê thời gian lao động của công nhân sản xuất: lợng
lao động hao phí đợc đo bằng thời gian lao động (ngy công, giờ công).
3.3.2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân
sản xuất
Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất bao gồm:
Tổng số giờ lm việc thực tế trong chế độ
Số giờ LVTT =
b/q trong chế độ Số ngy lm việc thực tế
Tổng số giờ công lm việc thực tế
Số giờ LVTT =
bình quân Số ngy lm việc thực tế
Số giờ lm việc thực tế b/q trong một ngy
Hệ số lm thêm giờ =
Số giờ lm việc thực tế b/q trong chế độ một ngy
Số ngy Tổng số ngy công LVTT trong chế độ
LVTT b/q trong =
chế độ Số công nhân trong danh sách bình quân
Tổng số ngy công lm việc thực tế
Số ngy LVTT b/q =
Số công nhân trong danh sách bình quân
Hệ số Số ngy công lm việc thực tế bình quân
18
lm thêm ca =
Số ngy LVTT bình quân trong chế độ
3.4. Thống kê năng suất lao động:
3.4.1. Các chỉ số năng suất lao động:
a. Chỉ số năng suất lao động hiện vật: Iw(h)
I
W
= W
1
/W
0
= (q
1
/T
1
)/ (q
0
/T
0
)
b. Chỉ số năng suất lao động bằng tiền: có hai cách để xác định
- Chỉ số năng suất lao động tính theo giá hiện hnh: Iw
=
0
00
1
11
0
1
.
.
T
qp
T
qp
w
w
- Chỉ số năng suất lao động tính theo giá cố định: Iw
=
0
0
1
1
0
1
.
.
T
qp
T
qp
w
w
Trong đó:
- W
0
, W
1
: Năng suất lao động kỳ gốc, kỳ báo cáo.
- P
0
, P
1
: Giá bán sản phẩm kỳ gốc.
- q
0
, q
1
: Khối lợng sản phẩm SX kỳ gốc, kỳ báo cáo.
- P: Đơn giá cố định của sản phẩm.
3.4.2. Phân tích tình hình biến động của giá trị sản xuất do ảnh hởng các nhân
tố thuộc về lao động.
Ta căn cứ vo phơng trình kinh tế: GO = W xT
3.4.3. Các phơng pháp phân tích biến động của năng suất lao động do ảnh
hởng các nhân tố sử dụng lao động.
a. Các chỉ tiêu năng suất lao động:
Năng suất Kết quả sản xuất (Q, GO)
lao động giờ =
Tổng số giờ công LVTT
Đây l chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng lao động trong một giờ lm việc
Năng suất Kết quả sản xuất (Q, GO)
lao động ngy =
Tổng số ngy công LVTT
Hay: NSLĐ ngy = NSLĐ giờ x Số giờ công LVTT bình quân 1 ngy (1)
Chỉ tiêu ny phản ảnh hiệu quả sử dụng lao động trong một ngy lm việc.
Năng suất Kết quả sản xuất (Q, GO)
lao động tháng =
(quý, năm) Tổng số công nhân trong danh sách b/q
Chỉ tiêu ny phản ảnh hiệu quả sử dụng lao động trong một thời kỳ nhất định
19
Hay:
Năng suất Năng suất Số giờ LVTT Số ngy LVTT
LĐ tháng = lao động x bình quân x bình quân 1 c/nhân (2)
(quý, năm) giờ trong 1 ngy trong kỳ
b. Phơng pháp phân tích biến động của NSLĐ:
* Phân tích biến động của NSLĐ do ảnh hởng nhân tố sử dụng thời gian
lao động :
Ta căn cứ vo phơng trình kinh tế:
W = a x b x c.
Trong đó:
- a: Năng suất lao động giờ.
- b: số giờ lm việc thực tế(LVTT) bình quân.
- c: Số ngy LVTT bình quân trong kỳ.
* Phân tích biến động của NSLĐ bình quân (
W
)
=
T
TW
W
.
3.5. Thống kê thu nhập của ngời lao động:
3.5.1. Các chỉ tiêu phản ảnh thu nhập của ngời lao động:
a. Chỉ tiêu tổng thu nhập của ngời lao động:
Phản ảnh tổng thu nhập danh nghĩa m ngời lao động trong doanh nghiệp
tạo ra đợc trong kỳ.
b. Chỉ tiêu tổng thu nhập thực tế của ngời lao động:
Tổng thu nhập danh nghĩa - Thuế thu nhập
Tổng thu nhập thực tế =
Chỉ số giá hng tiêu dùng thiết yếu trong kỳ
3.5.2. Phân tích tình hình biến động của tổng quỹ lơng:
a. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lơng:
* Theo phơng pháp giản đơn:
- Số tơng đối: F
1
/F
0
- Số tuyệt đối: F
1
- F
0
* Theo phơng pháp kết hợp với kết quả sản xuất:
- Số tơng đối:
0
1
0
1
GO
GO
xF
F
- Số tuyệt đối: F
1
- (F
0
x GO
1
/GO
0
)
Trong đó: F
0
, F
1
: Tổng quỹ lơng sử dụng kỳ gốc, kỳ báo cáo
b. Phân tích biến động của tổng quỹ lơng:
Căn cứ vo phơng trình kinh tế: F =
xTf
c. Các chỉ tiêu tiền lơng bình quân:
Tổng quỹ tiền lơng
- Tiền lơng bình quân giờ =
Tổng số giờ công LVTT
Tổng quỹ tiền lơng
- Tiền lơng bình quân ngy =
Tổng số ngy công LVTT
20
Tổng quỹ tiền lơng
- Tiền lơng bình quân tháng =
Số công nhân bình quân tháng
d. Phân tích tình hình biến động của tiền lơng bình quân (
f
):
Căn cứ vo phơng trình kinh tế:
=
T
Tf
f
.
Trong đó:
- f: Tiền lơng của cá nhân, tổ, đội, phân xởng.
- T: Số lợng lao động của các bộ phận.
- T: Tổng số công nhân trong ton doanh nghiệp.
B. CáC bi tập CƠ BảN:
Bi số 1: Có ti liệu về tình hình lao động trong danh sách của 1 doanh nghiệp
trong 2 tháng 9 v 10 năm báo cáo nh sau:
* Số lao động quản lý ngy 1/9 có 40 ngời, ngy 5/9 tăng thêm 4 ngời, ngy
13/9 tăng thêm 6 ngời, ngy 10/10 có 2 ngời xin chuyển công tác đi nơi khác.
* Số lao động SXKD: ngy 1/9 có 1.120 ngời, ngy 10/9 tuyển thêm 200
ngời, ngy 20/10 cho thôi việc 60 ngời.
* Số lao động phục vụ: ngy 1/9 có 20 ngời, ngy 6/10 có 4 ngời xin thôi
việc, ngy 15/10 tuyển thêm 10 ngời.
Yêu cầu:
Hãy tính các chỉ tiêu sau trong từng tháng:
1. Số lao động trong danh sách bình quân?
2. Kết cấu lao động trong danh sách bình quân?
Bi số 2:
Có số liệu về số lợng công nhân trong danh sách của Công ty M ngy 1/1/2005
l 700 ngời. Ngy 20/1 công ty tuyển thêm 20 ngời. Ngy 15/2 tuyển thêm 30
ngời. Ngy 1/3 công ty cho đi học di hạn v đi bộ đội 10 ngời. Ngy 15/3
tuyển thêm 5 ngời. Giả sử tổng quỹ lơng m Công ty đã sử dụng trong quý I
l 1.000 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Tính số lao động bình quân trong quý I của công ty?
2. Xác định mức thu nhập bình quân của một lao động trong quý I?
Bi số 3:
Có ti liệu về tình hình lao động ở một công ty trong 6 tháng đầu năm báo cáo
nh sau:
- Số lao động có ngy 01/ 01/ 06 : 500 công nhân
- Số lao động tăng trong quý 1 : 50 công nhân
- Số lao động tăng trong quý 2 : 40 công nhân
- Số lao động giảm trong quý 1 : 10 công nhân
- Số lao động giảm trong quý 2 : 20 công nhân
Yêu cầu:
1. Tính số lao động bình quân của công ty trong từng quý?
21