Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Slide đá biến chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.61 KB, 29 trang )

ĐÁ BIẾN CHẤT


Nhóm 8:
Vũ Thị Ngọc Bích (NT)
Thạch Thị Minh Huyền
Nguyễn Hồng Loan
Nguyễn Thị Ngà
Trịnh Thị Ngấn
Lưu Thị Mai
Phạm Hoàng Giang


Nội dung: Đá biến chất
1.Sự hình thành
2.Phân loại đá biến chất
3.Một số loại đá biến chất chính


A.Sự hình thành
1.Khái niệm chung: Đá biến chất là đá macma hoặc đá trầm tích nguyên sinh bị biến
đổi rất sâu sắc mà thành.Do sự biến đổi điều kiện lý,hóa,các đá nguyên sinh
không những chỉ biến đổi về thành phần khoáng vật,thành phần hóa học mà còn
cả về kiến trúc cùng cấu tạo ban đầu.


Đặc điểm chung



Có cấu tạo dạng lớp song song nhau dễ tách thành những phiến mỏng. ( trừ đá


hoa và quaczit)




Đá biến chất từ đá trầm tích thường rắn chắc hơn đá trầm tích.
Đá biến chất từ đá macma thì tính chất cơ học của nó kém hơn đá macma.


SỰ HÌNH THÀNH

I.

Điều
Các
lực
chất
kiện
tĩnh
động
lỏng
nhiệt
cóđộ
hoạt tính hóa học
Các yếu tố Áp
gây
biến
chất



SỰ HÌNH THÀNH
II. Các phương thức biến chất:
Tác dụng tái kết tinh


B.PHÂN LOẠI ĐÁ BIẾN CHẤT

1.

Biến chất khu vực:
Biến chất xảy ra trong khu vực rất rộng, quy mô lớn.
Nhân tố chủ yếu của biến chất gồm: áp lực, nhiệt độ, thành phần hóa học tác
dụng vào đá
Quá trình rất phức tạp, môi trường biến chất: áp suất,nhiệt độ cao, hoặc cả
nhiệt độ áp suất cao.


Một số ví dụ

Đá thuần cát kết

Quaczit

thạch anh

Đá macma mafic hoặc
đá sét vôi

Đá phiến lục




B.PHÂN LOẠI ĐÁ BIẾN CHẤT
2. Biến chất tiếp xúc:
Biến chất do macma xâm nhập vào đá vây quanh, tiếp xúc với chúng và gây ra.
Nhân tố tác động chủ yếu là nhiệt độ và một phần các chất bốc trong macma.
Tác dụng phân bố có giới hạn, quy mô không lớn.
=> Biến chất tiến hành trong điều kiên nhiệt độ cao, áp suất thấp.


B.PHÂN LOẠI
3.Biến chất động lực:
+ Nhân tố chủ yếu gây ra biến chất là các ứng lực cấu tạo.
+ Các ứng lực làm cho đá bị phá vỡ, nghiền nát, biến dạng, tái kết tinh.
+ Quy mô của biến chất tùy thuộc vào quy mô của các đới phá hủy kiến tạo.
+ Biến chất động lực dẫn đến sự hình thành một số đá động lực như đá dăm kết,
philonit, milonit…


C.Một số loại đá biến chất

I.

Biến chất khu vực:
1.Đá phiến sét: Điển hình là đá phiến lợp, đá phiến bảng.
2.Philit: Là đá biến chất từ phiến sét khi chịu tác dụng của nhiệt độ, áp suất
cao hơn. Thành phần khoáng vật dạng hạt chỉ quan sát được dưới kính hiển vi


C.Một số loại đá chính

3. Đá phiến chlorit:


C.Một số loại đá biến chất

4. Đá phiến talc:


C.Một số loại đá biến chất
5.Đá phiến lục:
Là sản phẩm biến chất của đá macma và siêu mafic, màu xám lục, lục do ưu trội
khoáng vật màu như epidot, chlorit, phân phiến, rắn chắc; trong đá còn có albit,
thạch anh.
6.Đá phiến kết tinh:
Là đá phân phiến rõ nét , thường quan sát được dạng vi uốn nếp.


C.Một số loại đá biến chất

7. Quartzit: Là sa thạch hoặc cát kết thạch anh tái kết tinh tạo thành. Đá màu trắng
đỏ hay tím, chịu phong hóa tốt, cường độ chịu nén khá cao, độ cứng lớn. Quatit
được sử dụng để xây trụ cầu, chế tạo tấm ốp, làm đá dăm, đá hộc cho cầu
đường, làm nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa.


C.Một số loại đá biến chất


C.Một số loại đá biến chất
8.Amphibolit:



C.Một số loại đá biến chất
9.Gneis: Là do đá granit tái kết tinh và biến chất dưới tác dụng của áp lực cao .Đá
Gneis dùng chủ yếu để làm tấm ốp lòng bờ đê, lát vỉa hè.


C.Một số loại đá biến chất
II. Đá biến chất khu vực:

1.Đá sừng:
Đá được tạo thành do tiếp xúc của macma acid với đá sét.
Thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh, mica, fenpat, granat,…


C.Một số loại đá biến chất
2.Đá phiến sừng:
Khác với đá sừng là có dạng phiến, trên mặt lớp nguyên thủy phát triển các
tinh thể mica và amphibol,
Thành phần khoáng vật chủ yếu: Thạch anh, biotit.


C.Một số loại đá biến chất
3.Đá phiến mica đốm: Được tạo thành xa macma hơn đá phiến sừng, trên mặt phiến
xuất hiện những đốm sẫm màu do vật chất than cùng với andalusit, silimanit,
cordierite.


C.Một số loại đá biến chất
4.Đá phiến sét đốm:

Phân bố xa lò macma hơn cả đá phiến sừng.
Trên mặt lớp xuất hiện nhiều vết đốm: graphit, clorit…


C.Một số loại đá biến chất
5.Skarn:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×