Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Chương 2 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIB VÀ BÀI TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.22 KB, 8 trang )

CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

NỘI
DUNG
I. NHẬN XÉT CHUNG
II. ĐƠN CHẤT
III. HỢP CHẤT


CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

I. NHẬN XÉT CHUNG
Nguyên tô

Zn
Cd
Hg

Cấu hình
2

R(Å)

I2, eV

I3, eV

10

4s 3d
1,39 17,96 (Ca: 11,87) 39,90


2 10
5s 4d
1,56 16,90 (Sr: 11,03) 37,47
2 14 10
6s 4f 5d
1,60 18,75 (Ba: 10,00) 32,43

E

0
M2+/M,

V

- 0,76
- 0,40
+ 0,85

2+

- e hoá trị nS → chỉ tạo các hợp chất +1 (Hg2 ), +2
- Kém hoạt động hơn so với kim loại IIA
- Kim loại và hợp chất của nó đều độc.


CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

II. ĐƠN CHẤT
1. Tính chất vật lý
- Kim loại trắng bạc, bị mất màu và ánh kim trong

không khí, dễ nóng chảy, bay hơi.
Nguyên tô
0 0
nc C
0 0
ts C

t

Zn

Cd

Hg

419,6

321

- 38,86

906

767

356,66

- Tạo hợp kim với nhau và với nhiều kim loại khác



CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

2. Tính chất hóa học
- Tính khử giảm từ Zn đến Hg. Đối với HCl, H2SO4
loãng: Zn tan dễ dàng, Cd tan chậm, Hg không tan

o

= -0,76 V;
E Zn 2+ / Zn E

o
Cd 2+ / Cd

o

= +0,85 V

= -0,40 V; E Hg 2+ / Hg

- Đối với HNO3: đều dễ tan
6Hg + 8HNO3loãng → 3Hg2(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Hg + 4HNO3đặc → Hg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

- Zn là kim loại lưỡng tính:
Zn + 2HCl + 4H2O → H2 + [Zn(H2O)4]Cl2
Zn + 2NaOH + 2H2O → H2 + Na2[Zn(OH)4]


CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB


III. HỢP CHẤT
1. Oxit
- ZnO, CdO rất bền nhiệt, HgO kém bền nhiệt
0

2HgO → 2Hg + O2 (400 C)
- Các XO không tan trong nước, có tính lưỡng
tính hoạt bazo
ZnO + 2NaOHđặc + H2O → Na2[Zn(OH)4]
CdO + NaOHrắn, nóng chảy → Na2CdO2 +
H2O HgO + 2HNO3 → Hg(NO3)2 + H2O


CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

2. Hydroxit
- Zn(OH)2 có tính lưỡng tính điển hình
- Cd(OH)2 có tính bazo
- Hg(OH)2 không tồn tại vì bị mất nước ngay khi
2+

-

tạo thành: Hg + 2OH → HgO + H2O
3. Muối và phức chất
- Hg

2+


có tính oxy hóa Hg(NO3)2 +
Hg → Hg2(NO3)2
HgCl2 + SO2 + 2H2O → Hg + H2SO4 + 2HCl


CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB

- Dễ tạo phức cation aquơ, amicat, halogeno,
cyano… với số phối trí đặc trưng 4
4. Hợp chất Hg (+1)
-

Trạng thái Hg(+1) tồn tại trong Hg2(NO3)2; Hg2Cl2
+

Không có ion Hg mà có ion Hg2

2+

với cấu trúc

2+

[-Hg-Hg-]
- Hg (+1) thể hiện tính oxi hóa và khử
Hg2Cl2 + SO2 + H2O → 2Hg + H2SO4 + 2HCl
3Hg2Cl2 + 8HNO3 → 3HgCl2 + 3Hg(NO3)2 + 2NO + 4H2O





×