Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

GA GDCD 7 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 124 trang )

TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7

Phân phối chơng trình môn gdcd lớp 7
Cả năm : 35 tuần x 1 tiết / tuần = 35 tiết
Học kỳ I : 18 tuần x 1tiết / tuần = 18 tiết
Học kỳ II : 17 tuần x 1tiết / tuần = 17 tiết
Học kỳ I
TT Tiết Tên bài học
1 Tiết 1 Bài 1 : Sốn giản dị
2 Tiết 2 Bài 2 : Trung thực
3 Tiết 3 Bài 3 : Tự trọng
4 Tiết 4 Bài 4 : Đạo đức và kỷ luật
5 Tiết 5 Bài 5 : Yêu thơng con ngời
6 Tiết 6 Bài 5 : Yêu thơng con ngời
7 Tiết 7 Bài 6 : Tôn s trọng đạo
8 Tiết 8
Kiểm tra 45 phút
9 Tiết 9 Bài 7 : Đoàn kết tơng trợ
10 Tiết 10 Bài 8 : Khoan dung
11 Tiết 11 Bài 9 : Xây dựng gia đình văn hóa
12 Tiết 12 Bài 9 : Xây dựng gia đình văn hóa
13 Tiết 13 Bài 10 : Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của GĐ, dòng họ
14 Tiết 14 Bài 11 : Tự tin
15 Tiết 15
ôn tập học kỳ I
16 Tiết 16
Kiểm tra học kỳ I
17 Tiết 17 Thực hành, ngoại khóa
18 Tiết 18 Thực hành, ngoại khóa
Học kỳ II


TT Tiết Tên bài học
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
1
Tiết 19 Bài12 : Sống và làm việc có kế hoạch
2
Tiết 20 Bài12 : Sống và làm việc có kế hoạch
3
Tiết 21 Bài 13 : Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em
Việt Nam
4
Tiết 22 Bài 13 : Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em
Việt Nam
5
Tiết 23 Bài 14 : Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
6
Tiết 24 Bài 14 : Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
7
Tiết 25 Bài15 : Bảo vệ di sản văn hóa
8
Tiết 26 Bài15 : Bảo vệ di sản văn hóa
9
Tiết 27
Kiểm tra 45 phút
10
Tiết 28 Bài 16 : Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo

11
Tiết 29 Bài 16 : Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo
12
Tiết 30 Bài 17 : Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
13
Tiết 31 Bài 17 : Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
14
Tiết 32 Bài 18 : Bộ máy nhà nuứơc cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn)
15
Tiết 33
ôn tập học kỳ II
16
Tiết 34
Kiểm tra học kỳ II
17
Tiết 35 Thực hành, ngoại khóa

Nội dung tích hợp giáo dục môi trờng
trong môn GDCD 7
TT Tên bài Địa chỉ Nội dung giáo dục
môi trơng
Ghi chú
Bài 9 : Xây
dựng gia
đình văn hóa
Tích hợp vào
mục d, Trách
nhiệm của HS
HS góp phần xây dựng gia
đình văn hóa bằng cách giữ

gìn nhà ở ngăn nắp , sạch đẹp
- Làm vệ sinh,
trồng cây xanh
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
1
(2tiết)
trong việc góp
phần xây dựng
gia đình văn
hóa
và tham gia các hoạt động bảo
vệ môi trờng tại khu dân c
2
Bài 14 : Bảo
vệ môi trờng
và tài
nguyên thiên
nhiên
Tích hợp toàn
bài
- Môi trờng, tài nguyên thiên
nhiên là gì?
- Các yếu tố của Môi trờng,
tài nguyên thiên nhiên
- Tầm quan trọng đặc biệt của

Môi trờng, tài nguyên thiên
nhiên đối với đời sống con ng-
ời
- Tình hình Môi trờng, tài
nguyên thiên nhiên hiện nay
và nguyên nhân
+ Môi trờng bị ô nhiễm, bị
hủy hoại, tài nguyên bị cạn
kiệt
+ Nguyên nhân : Do có những
tác động xấu của con ngời,
thiếu ý thức bảo vệ, giữ gìn,
chỉ nghĩ đến lợi ích trớc mắt
- Một số qui định cơ bản của
pháp luật của nớc ta về bảo vệ
Môi trờng, tài nguyên thiên
nhiên
+Hoạt động bảo vệ môi trờng
gồm những việc gì
+ Nghĩa vụ của công dân về
ô nhiễm không
khí, nguồn n-
ớc(khói bụi ,rác
thải, chất thải
công nghiệp,
diện tích rừng
bị thu hẹp, một
số loại động,
thực vật bị tuyệt
chủng

- Chặt phá rừng
bừa bãi, săn bắt
động vật quí
hiếm, đánh các
bằng mìn, xả
chất thải vào n-
ớc, vào không
khí không qua
xử lý
- Qui định tại
Điều 3: Luật
Bảo vệ môi tr-
ờng 2005
- Trách nhiệm
của các tổ chức
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
bảo vệ môi trờng và TNTN
- Trách nhiệm của công dân
nói chung, của học sinh nói
riêng trong việc bảo vệ Môi tr-
ờng, tài nguyên thiên nhiên
các nhân về bảo
vệ môi trờng.
Các hoạt động
làm suy kiệt tài

nguyên, hủy
hoại môi trờng
bị nghiêm
cấm(liên quan
đến bảo vệ
nguồn nớc,
không khí, bảo
vệ rừng, bảo vệ
động vật quí
hiếm) đợc qui
định tại Điều 29
Hiến Pháp
1992, Điều 7
Luật Bảo vệ
môi trờng 2005,
Điều 12 Luật
bảo vệ và phát
triển rừng năm
2004
- Thực hiện tốt
các qui định
của pháp luật và
nhắc nhở mọi
ngời cùng thực
hiện
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo

dục công dân 7
- HS Tích cực
thsm gia các
hoạt động bảo
vệ môi trờng ở
địa phơng
3
Bài 15 : Bảo
vệ di sản văn
hóa (2tiêt)
Tích hợp vào
mục b, ý nghĩa
của việc bảo vệ
di sản văn hóa
- Tích hợp vào
mục c, Những
qui định của
pháp luật về
bảo vệ di sản
văn hóa
- Di sản văn hóa vật thể ( di
tích lịch sử văn hóa, danh lam
thắng cảnh ) là một bộ phận
của môi trờng. Bảo vệ di tiích
lịch sử- văn hóa, danh lam
thắng cảnh là bảo vệ môi tr-
ờng
- Qui định của PL về bảo vệ di
sản văn hóa liên quan đến vấn
đề bảo vệ môi trờng

- Qui định tại
Điều 13 Luật
bảo vệ di sản
văn hóa năm
2001(các hành
vi bị nghiêm
cấm)
Nội dung tích hợp GDPL và HĐNGLL sang môn GDCD 7
I. Đối với chủ đề đạo đức :
TT Tiết
PPCT
Tên bài Nội dung tích hợp
1
2
Bài 2 : Trung thực
- Năm điều Bác Hồ dạy
Bài 4 : Đạo đức và kỷ
- Nội qui cuả nhà trờng( 10 Điều qui định
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
2 4
luật đối với học sinh)
3
5
Bài 5 : Yêu thơng con
ngời

- Tình đoàn kết hữu nghị
- Trờng học thân thiện, HS tích cực
4
7
Bài 6 : Tôn S trọng đạo
- Hát về Thầy cô và mái trờng
- Lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam
20/11
- Báo tờng, tập san
5
11,12
Bài 9 : Xây dựng gia
đình văn hóa
- Nét đổi thay của quê hơng
6
13
Bài 10 : Giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp
của dòng họ
- Truyền thống của nhà trờng
- Truyền thống của địa phơng
7
19, 20
Bài 12 : Sống và làm
việc có kế hoạch
- Kế hoạch chuẩn bị hội trại 26/3
- Kế hoạch rèn luyện theo gơng sáng
đoàn viên
- Kế hoạch thực hiện phong trào Trờng
học thân thiện. Học sinh tích cực

II. đối với chủ đề pháp luật :
TT Tiết PPCT Tên bài Nội dung tích hợp
1
21, 22
Bài 13 : Quyền đợc bảo
vệ, chăm sóc và giáo
dục của trẻ em Việt
Nam
- Điều 59, 61, 65 Hiến Pháp 1992
- Điều 7, 8, 10, 11 Luật bảo vệ chăm
sóc và giáo dục trẻ em
- Điều 37 Bộ Luật dân sự
- Điều 10 Luật giáo dục
Bài 14 : Bảo vệ môi tr-
ờng và tài nguyên thiên
- Điều 29 Hiến Pháp 1992
- Điều 6, 7, 9 Luật Bảo vệ môi trờng
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
2 23, 24
nhiên năm 2007
- Điều 20 Luật bảo vệ và phát triển
rừng
3
25, 26
Bài 15 : Bảo vệ di sản

văn hóa
- Tìm hiểu các di sản văn hóa trong n-
ớc và trên thế giới, ở địa phơng
4
28, 29
Bài 16 : Quyền tự do
tín ngỡng và tôn giáo
- Điều 70 Hiến Pháp 1992
- Điều 129 Bộ Luật hình sự nớc
CHXHCN Việt Nam
5
30, 31 Bài 17 : Nhà nớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
- Điều 1, 2, 3, 4, 5 , 83, 84 Hiến Pháp
1992
6
32
Bài 18 : Bộ máy nhà
nuứơc cấp cơ sở (xã,
phờng, thị trấn)
- Điều 118, 119 , 120, 123 Hiến Pháp
1992
Luật tổ chức HĐND và UBND
Ngày soạn :15/08/2010
tiết 1 : bài 1 : Sống giản dị
I. mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu : + Thế nào là sống giản dị và không giản dị
+ Tại sao cần phải sống giản dị.

2.Thái độ :
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa,
hình thức.
3. Kỹ năng :
- Giúp học sinh biết tự đáng giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản
dị ở mọi khía cạnh : lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi
ngời, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi
ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị.
II. tài liệu và phơng tiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7
- Tranh ảnh, băng hình, câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị.
- Tìm thêm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía
cạnh khác nhau.
III. tiến trình dạy học :
1. ổ n định lớp :
2. Giới thiệu :
- GV giới thiệu khái quát về chơng trình môn GDCD 8
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
GV : Kể một câu chuyện về Bác Hồ : Chiếc nhà sàn đơn sơ cũng là nơi ở, nơi họp bộ
chính trị, đôi dép cao su, bộ quần áo kaki đã bạc màu
Từ đó, giáo viên hỏi học sinh : Em suy nghĩ gì về Bác qua những điều đó.
HS : Trả lời
GV: Nhận xét và dẫn vào bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyện đọc :
Bác hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập.
GV: Gọi HS đọc truyện.
HS : Đoc truyện và theo dõi SGK
GV: Bằng hiểu biết của em về lịch sử,
1. Truyện đọc :
a. Đọc :
b. Nhận xét :
- Ngày Quốc khánh của nớc Việt Nam, đó
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
hãy cho biết ngày mùng 2 tháng 9 là
ngày có ý nghĩa nh thế nào trong lịch sử
của dân tộc ta ?
GV: Trong thời khắc thiêng liêng ấy,
mọi ngời hình dung nh thế nào về sự
xuất hiện của Bác Hồ ?
GV: Nhng trái với những hình dung ấy,
Bác Hồ xuất hiện trong ngày 2/9 với cử
chỉ, lời nói và trang phục ra sao?
GV: Em có suy nghĩ gì về những cử chỉ,
hành động, lời nói đó của Bác ?
HS : Trả lời
HS : Nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, kết luận

GV: Em hãy tìm thêm ví dụ khác nói về
sự giản dị của Bác?
HS : Tìm thêm ví dụ
GV : Nhận xét và bổ sung thêm
GV: Chốt tất cả những biểu hiện ấy cho
ta thấy Bác là một ngời rất giản dị.
Hoạt động 3 : tìm hiểu nội dung bài
học:
GV: Vậy em hiểu sống giản dị là sống
nh thế nào ? Những biểu hiện của lối
sống giản dị ? Vì sao phải sống giản dị ?
HS : Dựa vào hiểu biết và những thông
tin trong nội dung bài học để trả lời.
GV: Khái quát, nhắc lại nội dung bài
là một ngày có ý nghĩa trọng đại trong tiến
trình lịch sử của dân tộc.
- Bác mặc bộ quần áo ka ki, đội mũ vải
đã bạc màu và đi đôi dép cao su.
- Bác cời đôn hậu và vẫy tay chào đồng
bào.
- Thái độ nh ngời cha hiền đối với các con.
- Bác hỏi đồng bào : Tôi nói đồng bào có
nghe rõ không ?
Nhận xét :
Bác ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù
hợp với hoàn cảnh đất nớc lúc đó.
Thái độ chân tình, cởi mở đã xua tan tất cả
những gì còn là xa cách giữa Bác Hồ
Chủ tịch nớc với nhân dân.
Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân th-

ơng với mọi ngời.
2. Nội dung bài học :
a. Sống giản dị :
Là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh
của bản thân, của gia đình và xã hội.
b. Biểu hiện :
Sống giản dị biểu hiện ở chỗ : Không xa
hoa lãng phí, không cầu kỳ kiểu cách, chạy
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
học.
Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế để thấy
đợc những biểu hiện đa dạng, phong
phú của lối sống giản dị :
GV: Hãy tìm những tấm gơng sống giản
dị trong nhà trờng, trong cuộc sống và
trong sách báo mà em biết.
GV: Gọi một số HS phát biểu.
GV: Kể một số câu chuyện khác về lối
sống giản dị của Bác : Từ trong cuộc
sống hàng ngày đến lời nói, việc làm,
cách c xử với những ngời xung quanh.
Từ đó, GV chốt lại :Trong cuộc sống
quanh ta, sự giản dị đợc biểu hiện ở
nhiều khía cạnh khác nhau. Giản dị
chính là cái đẹp, song nó không chỉ là

vẻ đẹp biểu hiện ở lời nói, ở cách ăn
mặc và việc làm mà còn thể hiện qua
suy nghĩ, hành động của mỗi ngời trong
cuộc sống và trong những điều kiện,
hoàn cảnh nhất định.
- Mỗi HS chúng ta cần học tập các tấm
gơng ấy để trở thành những ngời có lối
sống giản dị. Bởi lẽ, một HS sống giản
dị sẽ có nhiều thời gian, điều kiện để
học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ vào
những chi tiêu cha cần thiết.
Hoạt động 5 : Thảo luận nhóm để HS
tìm ra những biểu hiện trái với giản
theo những nhu cầu vật chất và hìng thức
bề ngoài.
c. ý nghĩa :
- Đối với cá nhân : giúp đỡ tốn thời gian,
sức lực vào những việc không cần thiết, để
làm đợc những việc có ích chop bản thân
và cho mọi ngời, đợc mọi ngời quí mến,
cảm thông và giúp đỡ
- đối với gia đình ; giúp con ngời biết sống
tiết kiệm, đem lại sự bình yên, hạnh phúc
cho gia đình.
- Đối với xã hội ; tạo ra mối quan hệ chan
hoà, chân thành với nhau, loại trừ đợc
những thói h tật xấu do lối sống xa hoa,
lãng phí đêm lại, làm lành mạnh xã hội.
_____________________________
____________________________________

Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
dị, hoặc không giản dị :
GV: chia nhiều nhóm và yêu cầu Hs tìm
những hành vi trái với lối sống giản dị,
hoặc chia hai nhóm, một nhóm tìm
những hành vi thể hiện lối sống giản dị,
nhóm còn lại tìm những hành vi trái với
những biểu hiện đó.
GV: Nhận xét và bổ sung bằng cách đa
ra một số hành vi gợi ý để các nhóm
thảo luận và từng HS tự rút ra nhận xét,
đánh giá nh :
- Mặc bộ quần áo lao động đi dự các
buổi lễ.
- Có những nhu cầu đòi hỏi về ăn mặc,
tiện nghi, vui chơi vợt quá khả năng
kinh tế cho phép của gia đình và bản
thân.
- Có những hành vi, cử chỉ, cách ăn mặc
lạc lõng, xa lạ với truyền thống của dân
tộc.
GV: Giúp Hs phân tích cả ba hành vi
trên đều thể hiện lối sống không phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản
thân, gia đình, xã hội.
GV: khái quát các ý chính và kết luận :
Hoạt động 5 : Hớng dẫn HS luyện

tập, củng cố bài tại lớp :
GV: Yêu cầu HS làm các bài tập ở mục
3.
- Trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng
phí, phô trơng về hình thức, học đòi trong
ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ, sinh hoạt, giao
tiếp.
- Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại
khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp
nghĩ, nói năng cộc lốc, trống không, tâm
hồn nghèo nà, trống rỗng.
- Hành vi thể hiện lối sống giản dị phải phù
hợp với lứa tuổi, với điều kiện của gia đình,
bản thân và môi trờng xã hội xung quanh.
3. Bài tập :
a.Bức ảnh 3 : Thể hiện đức tính giản dị :
Các bạn học sinh an mặc phù hợp với lứa
tuổi. Tác phong nhanh nhẹn vui tơi, thân
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
- Bài tập về nhà : Yêu cầu mỗi HS tự
xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân
để trở thành ngời có lối sống giản dị.
mật.
b. đáp án đúng :
- Lời nói ngắn gọn dễ hiểu

- đối xử với mọi ngời luôn chân thành cởi
mở.
4. Củng cố Dặn dò :
GV: - Khái quát lại nội dung chính của bài học
- Dặn học sinh về nhà học bài và hoàn thành các bài tập còn lại ở SGK.
- Chuẩn bị trớc Bài2 : Trung Thực, đọc trớc phân truyện đọc và trả lời câu hỏi ở
phần gợi ý
-------------------------
Ngày soạn :20/08/2010
Tiết 2 : bài 2 : Trung thực
I. mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS hiểu :
+ Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực.
+ ý nghĩa của trung thực.
2. Thái độ :
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối
những hành vi thiếu trung thực.
3. Kỹ năng :
- Giúp học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực
trong đời sống hàng ngày, biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở
thành ngời trung thực.
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
II. tài liệu và phơng tiện :
- Sách gióa khoa, sách giáo viên GDCD 7

- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.
- Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân.
III. tiến trình dạy học :
1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Sống giản dị là gì ? Những biểu hiện cụ thể của lối sống giản dị ? Vì sao
chúng ta phải sống giản dị ?
3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
- GV thông qua một tình huống để giới thiệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :
Sự công minh chính trực của một
nhân tài
GV: Gọi HS đọc truyện
HS : Đọc và theo dõi SGK.
GV: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau:
? Qua câu chuyện, em thấy Brâmntơ đối
xử với Mikenlănggiơ nh thế nào ?
? Vì sao Bra-man-tơ có thái độ nh vậy ?
?Trớc những hành động đó của ramantow,
Miken có thái độ nh thế nào ?
? Em có nhận xét gì về lời nhận xét đó.
? Vì sao Miken lại xử sự nh vậy ?
? Theo em Ông là ngời nh thế nào ?
1. Tìm hiểu truyện đọc :
a. Đọc :
b. Nhận xét :
- Không a thích, luôn chơi xấu, kình địch,
làm giảm danh tiếng và làm hại không ít
đến sự nghiệp của ông.

- Sợ danh tiến của Mi-ken- lăng giơ lấn
át mình.
- Vẫn công khai đáng giá rất cao Bra, và
khẳng định : Với t cách là một nhà kiến
trúc, Bram thực sự vĩ đại, không một ai
thời cổ có thể sánh bằng.
- Là sự đề cao, trân trọng và khẳng định
tài năng của Bram, đó cũng không phải là
lời nịnh bởi nó đợc nhìn nhận dới góc độ
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
HS : Trả lời cá nhân
HS : Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét và ghi các ý kiến của HS lên
bảng.
GV: rút ra bài học qua câu chuyện trên.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài
học :
Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế để thấy
đợc nhiều biểu hiện khác nhau của tính
trung thực :
GV: Hãy lấy một số ví dụ về tính trung
thực mà em đợc biết.
GV: Kể thêm một số câu chuyện của
chính bản thân, và một số VD khác nh :
GV: Nhắc nhở HS, tính trung thực biểu

hiện ở các khái cạnh khác nhau :
+ Trong học tập : ngay thẳng, không gian
dối : không quay bài, không chép bài của
bạn
+ Trong quan hệ với mọi ngời : Không
nói xấu hay tranh công đổ lỗi cho ngời
khác, dũng cảm nhận khuyết điểm
+ Trong hành động : bênh vực, bảo vệ
chân lí, lẽ phải và đấu tranh, phê phán
những việc làm sai trái.
GV nhấn mạnh :
của một nhà kiến trúc.
- Vì ông là ngời sống thẳng thắn, luôn tôn
trọng và nói lên sự thật, không để tình
cảm cá nhân chi phối làm mất khách
quan khi đánh giá sự việc.
- Điều đó chứng tỏ ông là ngời có đức
tính trung thực, trọng chân lí và công
minh chính trực.
2. Nội dung bài học :
a. Trung thực : Là tôn trọng sự thật, tôn
trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý.
* Biểu hiện : Ngay thẳng, thật thà,dũng
cảm nhận lỗi.
Mai cơn Pha ra - đây ngồi lặng tr-
ớc chiếc đèn thợ mỏ. Ông cha tin rằng nó
đã hoàn thiện, có thể đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho ngời thợ trong hầm lò, vì
chỉ một tia lửa rất nhỏ trong hầm đầy khí
than cũng có thể gây ra vụ nổ lớn, vùi lấp

hàng nghìn ngời. Nhng đây là phát minh
của Giáo s Nam tớc Đê vi thầy học
và là ân nhân của Pha ra - đây. Chính
giáo s đã nhận Pha vào làm trợ tá phòng
thí nghiệm của Giáo s khi Pha là một
chàng trai nghèo khổ. Nhờ sự giúp đỡ của
Giáo, nhờ tinh thần say mê học tập, Pha
đã vơn lên thành một nhà khoa học có tên
tuổi. ơn của Đê vi đối với ông thật lớn.
Làm sao ông có thể ngăn cản phát minh
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
+ Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh
khác nhau trong cuộc sống : qua thái độ,
hành động, qua lời nói của con ngời,
không chỉ trung thực với mọi ngời mà cần
trung thực với bản thân.
+ Mỗi học sinh chúng ta cần học tập các
tấm gơng ấy để mỗi chúng ta sẽ trở thành
ngời trung thực.
Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs thảo luận
nhóm để tìm ra những biểu hiện của
hành vi trái với tính trung thực và phân
biệt rõ sự khác nhau giữa các hành vi
dối trá, thiếu trung thực với việc có thể
không nói lên sự thật trong những trờng

hợp cần thiết :
GV: Biểu hiện của hành vi trái với trung
thực?
GV: Ngời trung thực thể hiện hành vi
khéo léo nh thế nào?
VD :
+ Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không thể
nói hết sự thật. Hành động này là biểu
hiện của tinh thần cảnh giác cao.
+ Đối với bệnh nhân, trong một số trờng
hợp, thầy thuốc không thể nói hết sự thật
về căn bệnh, điều đó thể hiện lòng nhân
ái, lối sống nhân văn với mọi ngời.
của Đe vi? ông đã thuyết phục đê
vi nhng không đợc vì Giáo s quá tự tin ở
mình.
Vì tính mạng của bao nhiêu ngời
thợ, Pha đã phản kháng lên Hội đồng
khoa học hoàng gia Anh. Sau hàng trăm
lần thí nghiệm, ngời ta đã tìm ra chỗ cha
tốt của các chiếc đèn để hoàn thiện nó. Vì
việc này mà Pha bị đê vi ghét bỏ, ngăn
cản không cho gia nhập Hội đồng Khoa
học Hoàng gia.
+ Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc,
trốn tránh hoặc bóp méo sự thật, ngợc với
chân lí, lơng tâm. Những hành vi thiếu
trung thực thờng gây ra những hậu quả
xấu trong đời sống xã hội hiện nay nh
tham ô, tham nhũng

+ Ngời trung thực cũng phải biết hành
động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ đ-
ợc sự thật, không phải biết gì , nghĩ gì
cũng nói ra bất cứ lúc nào, ở đâu. Có
những trờng hợp có thể che giấu sự thật
nhng không phải biểu hiện của hành vi
thiếu trung thực vì điều đó không dẫn đến
những hậu quả xấu mà ngợc lại đem đến
những điều tốt đẹp hơn cho xã hội và mọi
ngời.
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
+ Ngời vợ yếu đau, nhng sợ chồng và các
con lo lắng nên bà vẫn bảo khoẻ và cố
gắng đi làm. Điều đó thể hiện sự chịu
đựng hi sinh, tình yêu thơng tha thiết của
ngời vợ dành cho chồng và của ngời mẹ
dành cho con.
Hoạt động 5 : Rút ra ý nghĩa và liên hệ
thực tế :
GV: Hớng dẫn hs rút ra nội dung bài học.
HS : Đọc ghi nhớ SGK.
GV: Yêu cầu HS tự liên hệ, kể những việc
làm thể hiện tính trung thực của bản thân.
Hoạt động 6 : Luyện tập:
GV: Gọi HS làm bài tập a SGK.

HS : Làm bài tập và trả lời
HS : Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét cho điểm:
GV: Gọi HS làm bài tập b SGK.
HS : Làm bài tập và trả lời
HS : Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét cho điểm:
GV: Gọi HS làm bài tập c SGK.
HS : Làm bài tập và trả lời
HS : Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét cho điểm
b. ý nghĩa :
+ Đức tính cần thiết, quý báu của con ng-
ời
+ Nâng cao phẩm giá
+ Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội,
đợc mọi ngời tin yêu quí trọng
3. Bài tập :
* Bài tập a :
+ Đáp án đúng : 4, 5, 6
HS phải giải thích thêm hành vi 1,2,3,7
lại không phải là biểu hiện của tính trung
thực.
* Bài tập b : Hành động của bác sĩ là
biểu hiện của tinh thần nhân đạo
* Bài tập c : Rèn tính trung thực từ
những việc nhỏ.
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm

học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
4.Củng cố Dặn dò :
- GV: Hệ thống lại nội dung chính của bài học
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm tiếp bài tập d SGK trang 8.
- GV: Dặn học sinh chuẩn bị trớc : Bài 3: Tự Trọng : Đọc trớc phần truyện đọc và trả
lời câu hỏi ở phần gợi ý.
------------------------------------
Ngày soạn :25/08/2010
Tiết3 : bài 3 : tự trọng
i. mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS hiểu đợc :
+Thế nào là lòng tự trọng và không tự trọng? vì sao phải có lòng tự trọng.
+ Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng.
2.Thái độ :
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong
cuộc sống.
3. Kỹ năng :
- Giúp Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của
tính tự trọng, học tập những tấm gơng về lòng tự trọng của những ngời sống xung
quanh.
ii. tai liệu và phơng tiện:
- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.
- Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân.
iii. tiến trình dạy học :
1. ổ n định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
_____________________________

____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
Câu hỏi : Kể một câu chuyện thể hiện tính trung thực. Từ câu chuyện đó, em rút ra đợc
bài học gì cho bản thân ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
- GV: Thông qua một tình huống bằng việc nhận xét học sinh trong lớp để giới thiệu.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :
Một tâm hồn cao thợng
GV: Gọi HS đọc truyện bằng cách phân
vai
HS : Đọc chuyện theo hớng dẫn.
- Một em đọc lời dẫn
- Một em đọc lời thoại của ông giáo
- Một em đọc lời thoại của Rô-be
- Một em đọc lời thoại của Sác- lây
GV: Đặt câu hỏi : Hành động của Rô-be
qua câu truyện trên?.
Vì sao Rô - be lại làm nh vậy ?
Em có nhận xét về hành động Rô - be :
Việc làm đó thể hiện đức tính gì ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài
1.Tìm hiểu truyện đọc :
a. Đọc :
b. Nhận xét :
- Hành động :

+ Là em bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm.
+ Cầm một đồng tiền vàng đi đổi lấy tiền
lẻ để trả lại tiền thừa cho ngời mua diêm.
+ Không thể đem trả tiền thừa cho tác giả
vì trên đờng đi em bị chẹt xe và bị thơng
rất nặng.
+ sai em mình đến tận nhà để trả lại cho
tác giả.
*Vì:
+ Muốn giữ đúng lời hứa của mình.
+ Không muốn mọi ngời nghĩ rằng mình vì
nghèo mà phải nói dối để lấy tiền.
+ Không muốn bị ngời khác coi thờng,
muốn giữ lời hứa và niềm tin ở ngời khác.
* Nhận xét :
+ Thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào với
trách nhiệm cao.
+ Biết tôn trọng ngời khác.
+ Vẻ bề ngoài nghèo khổ nhng ẩn chứa
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
học :
HS : Tìm những ví dụ ở thực tế cuộc
sống.
Chia nhóm thảo luận để tìm những hành
vi biểu hiện của đức tính trên.

HS : Trình bày
GV: Chốt vấn đề :
+ Lòng tự trọng đợc biểu hiện ở mọi
nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, cả
khi ta chỉ có một mình, biểu hiện từ
cách ăn mặc, cách c xử với mọi ngời
đến cách tổ chức cuộc sống cá nhân.
Tục ngữ có câu : Đói cho sạch rách cho
thơm
+ Mọi ngời đều cần phải có lòng tự
trọng, bởi nhờ đó con ngời sẽ quan tâm
và tôn trọng các chuẩn mực xã hội và
hành động phù hợp với các chẩn mực
đó, tránh đợc những việc làm xấu có hại
cho bản thân, gia đình và xã hội.
+ Khi có lòng tự trọng, con ngời sẽ
nghiêm khắc với bản thân, có ý chí tự
hoàn thiện mình, luôn vơn lên để sống
tốt đẹp hơn cao cả hơn.
+ Ngời có lòng tự trọng phải luôn trung
thực với mọi ngời và chính bản thân
mình, vì trung thực là biểu hiện của lòng
tự trọng. Vì vậy, những kẻ trốn tránh
trách nhiệm, nịnh trên, nạt dới, xun xoe,
một tâm hồn cao thợng.
2. Nội dung bài học :
a. Tự trọng : Là biết coi trọng và giữ gìn
phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân
của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội.
b.Biểu hiện : C xử đàng hoàng đúng mực,

biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn
nhiệm vụ.
c. ý nghĩa :
- Giúp con ngời có nghị lực vợt qua khó
khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vơn
lên tự hoàn thiện mình
- Tránh đợc những việc làm xấu có hại cho
bản thân, gia đình và xã hội
- Đợc mọi ngời quí trọng.
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
luồn cúi, không biết xấu hổ và ăn năn
hối hận khi làm điều sai trái là những
kẻ vô liêm sỉ, không có lòng tự trọng.
Hoạt động 4 : Rút ra bài học và liên
hệ :
GV: Hớng dẫn học sinh chốt kiến thức ở
nội dung bài học.
Yêu cầu Hs liên hệ và kể ra những việc
làm của bản thân hay các bạn trong lớp
thể hiện tính tự trọng hay cha tự trọng
và thái độ của mình trớc những biểu
hiện ấy.
GV: đọc cho học sinh nghe câu danh
ngôn :
Hoạt động 5 : Luyện tập:

GV: Yêu cầu HS làm bài tập a ở SGK.
HS : Làm bài tập và trả lời
GV: Nhận xét, kết luận.
Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể
nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của
cuộc sống và những bão táp của số phận
Pus kin.
2.Bài tập :
+ Bài tập a: GV hớng dẫn HS có thể phân
tích đợc lí do vì sao 2 hành vi đầu là biểu
hiện của tính giản dị, còn 3 hành vi sau là
biểu hiện của tính tự trọng.
4. Củng cố- Dặn dò :
-GV : Khái quát lại những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS cần nắm vững.
- GV : Dặn dò HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại ở SGK và chuẩn bị trớc Bài :
Đạo đức và kỷ luật ; đọc trớc phần truyện đọc và trả lời câu hỏi ở phần gợi ý thảo luận
----------------------
Ngày soạn :03/09/2010
Tiết4 : bài 4 : đạo đức và kỷ luật
i. mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
- Giúp học sinh hiểu đợc:
+Thế nào là đạo đức và kỉ luật.
+ Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật .

+ ý nghĩa của rèn luyên đạo đức và kỷ luật.
2. Thái độ :
- Hình thành ở HS sự tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do và vô kỉ luật.
3. Kỹ năng :
- Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện
của tính kỉ luật của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã
học.
ii. tài liệu và phơng tiện:
- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7
- Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân.
iii. tiến trình dạy học :
1.ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Thế nào là tự trọng?Tìm những hành vi biểu hiện lòng tự trọng trong thực tế?
3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
- GV thông qua một tình huống để giới thiệu.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :
Một tấm gơng tận tuỵ vì việc
chung
GV: Gọi HS đọc truyện ở SGK.
HS : Đọc diễn cảm câu chuyện.
GV: Chia lớp thành ba nhóm để thảo luận
về các câu hỏi trong truyện.
1.Tìm hiểu truyện đọc :
a. Đọc :
b. Nhận xét :
Câu1 Câu2 Câu3
-Huấn

luyện kỹ
- Dây điện,
dây điện
- Không đi
muộn về
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
Nhóm1: Kỷ luật lao động đối với nghề
của anh Hùng nh thế nào?
Nhóm2: Khó khăn trong nghề nghiệp
của anh Hùng là gì?
Nhóm3: Việc làm nào của anh Hùng thể
hiện kỷ luật lao động và quan tâm đến
mọi ngời?
HS : Trình bày
GV: Nhận xét, cho điểm, chốt kiến thức
của phần đọc hiểu truyện bằng câu hỏi :
Qua phân tích truyện đọc, bạn nào có thể
cho biết anh Hùng là ngời có đức tính gì?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài
học :
GV : Đạo đức là gì ? Biểu hiện cụ thể
trong cuộc sống ?
GV : Kỷ luật là gì ? Biểu hiện cụ thể
trong cuộc sống?
GV : Cho hs liên hệ bản thân xem mình

đã có ý thức thờng xuyên rèn luyện đạo
đức, tự giác chấp hành kỉ luật trong sinh
hoạt lớp, sinh hoạt Đội, sinh hoạt Đoàn,
trong mọi hoạt động cha
GV : Để trỏ thành ngời có đạo đức tại sao
chúng ta phải tuân theo kỷ luật?
HS : trình bày
thuật.
- An toàn
lao động.
- Dây bảo
hiểm.
-Thừng lớn
- Ca tay, ca
máy
thoại, biển
quảng cáo
chằng chịt.
sớm
- Vui vẻ hoàn
thành nhiệm
vụ
- Sẵn sàng
giúp đỡ đồng
đội
- Nhận việc
khó khăn,
nguy hiểm
- Đợc mọi ng-
ời tôn trọng

yêu quí.
- Đức tính của anh : có đạo đức, có kỷ
luật.
2. Nội dung bài học :
a. Đạo đức : Là những qui định, chuẩn
mực ứng xử giữa con ngời với con ngời,
con ngời với công việc, với tự nhiên và
môi trờng sống đợc nhiều ngời ủng hộ và
tự giác thực hiện.
VD : Đoàn kết, giúp đỡ, chăm chỉ
b. Kỷ luật : Là những qui định chung của
chức xã hội( nhà trờng, cơ sở SX...) đặt ra
buộc mọi ngời phải tuân theo nằm tạo ra
sự thống nhất trong hành động để đạt chất
lợng, hiệu quả trong công việc.
VD : Nội qui của nhà trờng
c. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật :
+ Ngời sống có đạo đức là ngời biết tuân
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
GV: chốt :
GV: Đạo đức và kỷ luật có ý nghĩa nh thế
nào trong xã hội ?
HS : Trả lời
GV : Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố :

GV: hớng dẫn để hs làm bài luyện tập ở
lớp.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập a SGK.
HS : Làm bài tập và trả lời
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập b SGK.
HS : Làm bài tập và trả lời
HS : Nhận xét , bổ sung.
GV: Nhận xét và cho điểm.
thủ kỉ luật
+ Ngời chấp hành tốt kỷ luật là ngời sống
có đạo đức
d. ý nghĩa :
- Đạo đức và kỷ luật giúp con ngời định
hớng đúng đắn trong cuộc sống và phát
triển lành mạnh. Ngời sống có đạo đức và
có tính kỉ luật sẽ cảm thấy thoải mái, đợc
mọi ngời tôn trọng quí mến.
- Đạo đức và kỷ luật là nền tảng của xã
hội, đảm bảo sự ổn định và phát triển bền
vũng của xã hội.
3. Bài tập :
* Bài tập a:
- Các hành vi vừa thể hiện đạo đức vừa
thể hiện tính kỷ luật : 2 ; 3 ; 6 ;7
* Bài tập b :
- Một số hành vi thiếu tính kỷ luật của
một số học sinh hiện nay :
+ Đi chơi về muộn
+ Đi học chậm

+ Không chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
+Không trực nhật lớp
+ Không làm bài tập
+ Mất trật tự, quay cóp
Hậu quả : không đạt kết quả cao trong
học tập và rền luyện
* Bài tập c:
Em không đồng tình với ý kiến đó, vì :
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
GV: Yêu cầu HS làm bài tập c SGK.
HS : Làm bài tập và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận.
+ Kết luận : Tuấn là ngời có đạo đức,
tranh thủ chủ nhật làm việc giúp bố mẹ
cân đối việc học và lao động giúp gia
đình và khi phải vắng trong những hoạt
động của lớp đều có báo cáo. Vì vậy
nhận định về Tuấn là sai.
+ Hoàn cảnh gia đình khó khăn, tuần th-
ờng xuyên phải đi làm vào ngày chủ nhật,
còn những ngày học và hoạt động trong
tuần, Tuấn đảm bảo tốt nh vậy là tuấn đã
giải quyết tốt việc nhà và việc học.
+ Thỉnh thoảng nghĩa là không phải tất
cả các hoạt động của lớp đợc tổ chức vào

chủ nhật tuấn đều vắng mặt.
+ Báo cáo vắng mặt nh vậy là có ý thức
tôn trọng quy định, hoạt động của tập thể.
+ Giải pháp giúp bạn : Quyên góp giúp đỡ
Tuấn, cùng Tuấn làm việc nếu những việc
đó các bạn có thể làm đợc.Bàn với thầy cô
giáo, nhà trờng, địa phơng để cả lớp làm
giúp bạn.
4. Củng cố Dặn dò :
- GV : Hệ thống lại nội dung chính của bài học
- GV : Dặn học sinh về nhà học bài và hoàn thành bài tập d ở SGK. Đồng thời chuẩn bị
trớc Bài 5 : Yêu thơng mọi ngời . Đọc trớc phần truyện đọc và trả lời câu hỏi ở phần
gợi ý .
-------------------------
Ngày soạn :12/09/2010
Tiết 5 : bài 5 : yêu thơng mọi ngời ( tiết 1 )
i. mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Giúp HS hiểu đợc thế nào là lòng yêu thơng con ngời và những biểu hiện của nó.
2. Thái độ :
- Hình thành ở học sinh quan tâm đến những ngời xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh
nhạt, lên án những hành vi độc ác đối với mọi ngời .
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011
TrờngTHCS Phúc Sơn Giáo án Giáo
dục công dân 7
3. Kỹ năng :
- Giúp học sinh biết rèn luyện mình để trở thành ngời có tình yêu thơng con ngời, sống

có tình ngời. Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thơng từ trong gia đình đến những ngời
xung quanh.
ii. tài liệu và phơng tiện :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7
- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.
- Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân.
iii. tiến trình dạy - học :
1. ổ n định lớp :
2. Kiểm tra 15 phút :
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Thơng ngời nh thể thơng thân là một truyền thống
văn hóa- đạo đức tốt đẹp từ bao đời của dân tộc ta. Ngời thầy thuốc hết lòng chăm sóc
cứu chữa cho bệnh mhân, ngời chiến sĩ không ngại hiểm nguy bảo vệ an ninh cho đất n-
ớc, thầy cô giáo đêm ngày tận tụy bên trang giáo án ơm hy vọng dạy dỗ những lớp học
sinh nên ngời..đó là những biếu hiện của lòng yêu thơng con ngời. Để hiểu rõ phẩm chất
này, chúng ta cùng tìm hiểu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :
GV: Gọi HS đọc truyện
HS : Đọc diễn cảm câu chuyện.
GV: Đặt câu hỏi :
+ Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín
trong thời gian nào ?
+ Hoàn cảnh gia đình chị nh thế nào ?
+ Em hãy tìm những cử chỉ và lời nói thể
hiện sự quan tâm, yêu thơng của Bác đối
với gia đình chị chín.
1. Truyện đọc :
a. Đọc :
b. Nhận xét :

- Bác đến thăm gia đình chị Chín vào tối
30 tết năm Nhâm Dần 1962.
- Hoàn cảnh gia đình : Chồng mất sớm,
một mình chị nuôi 3 con nhỏ, con lớn vừa
đi học vừa trông em, bán rau
- Bác đã âu yếm đến bên các cháu, xoa
_____________________________
____________________________________
Giáo viên : Cao Xuân Tiến Năm
học : 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×