Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Baì 15: Nhên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.86 KB, 23 trang )



Sinh hoïc 7


KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Hãy kể tên các loài giáp xác đã học.Loài nào có lợi,loài
nào có hại?
Các loài giáp xác :cua nhện,cua đồng,rận nước,con
sun,chân kiếm,mọt ẩm…
Có lợi:cua nhện,cua đồng,rận nước,chân kiếm.
Có hại:Con sun,chân kiếm kí sinh
2.Nêu các vai trò thực tiễn của giáp xác?
-Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-Nguyên liệu làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Có hại giao thông thủy
-Kí sinh gây hại ở cá


LÔÙP HÌNH NHEÄN




LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH
NHỆN
I-NHỆN
1.Đặc điểm cấu tạo


Hãy quan sát hình: Cấu tạo ngoài của nhện


Đầu -ngực
Bụng
 Cơ thể nhệân chia làm mấy phần?
Cơ thể nhện gồm:phần đầu-ngực và phần bụng


Phần đầu -ngực và phần bụng gồm những bộ phận nào?
1.Kìm
2.Chân xúc
giác
3.Chân bò
4.Khe thở
5.Lỗ sinh dục
6.Núm tuyến tơ
Đầu -ngực
Bụng


-Phần đầu-ngực:
+Đôi kìm
+Đôi chân xúc giác(có lông)
+Bốn đôi chân bò(đốt cuối có răng lược)
-Phần bụng:
+Đôi khe thở
+Một lỗ sinh dục
+Các núm tuyến tơ(6 núm )



So với tôm sông,cơ thể nhện có gì giống và khác nhau?
*Giống nhau:Cơ thể gồm 2 phần:phần đầu-ngực và bụng
*Khác nhau:
-Nhện:
+Ph n đầu-ng c có số đôi phần phụ ít ầ ự
+Phần bụng không mang phần phụ
-Tôm sông:
+Phần đầu-ngực có số đôi phần phụ nhiều hơn
+Phần bụng có mang phần phụ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×