Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Dự án đầu tư mứt dừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.58 KB, 62 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển của nhân loại thì nhu cầu về thực phẩm của con
người cũng ngày càng tăng lên và yêu cầu về chất lượng cũng ngày càng nghiêm
ngặt. Thực phẩm phục vụ con người không những phải đảm bảo đầy đủ giá trị dinh
dưỡng mà còn phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì thế chất lượng và
hương vị là mối quan tâm hàng đầu được người tiêu dùng quan tâm khi lựa chọn
thực phẩm. Và một trong những loại quả được mọi người quan tâm như một thức
uống giải khát và lạnh mạnh cho ngày hè đó chính là những quả dừa. Dừa là một
loại quả được trồng rất nhiều ở Việt Nam và từ một quả dừa chúng ta có thể tận
dụng để làm ra được rất nhiều món ăn. Đơn giản nhất như nước dừa có thể để uống
rất mát và cùi dừa non có thể ăn ngay. Không những vậy cùi dừa hay cơm dừa và
nước dừa còn được mọi người dùng làm mứt dừa, thạch dừa, kẹo dừa hay thậm chí
dầu dừa để dưỡng da hay tóc,…Vỏ và xơ dừa có thể được nghiền nhỏ để làm than
củi hoặc làm gáo và chất độn trong phân bón. Có thể thấy từ một quả dừa mà con
người có thể làm ra được rất nhiều loại thực phẩm khác nhau với các công dụng
cũng rất phong phú.
Ngoài ăn tươi, cơm dừa được chế biến thành mứt dừa, dầu dừa là những mặt
hàng được chú trọng xuất khẩu trong những năm qua. Với nguồn cung cấp dừa dồi
dào và phẩm chất tốt của nước ta thì tại sao không chế biến mứt dừa, góp phần làm
đa dạng thêm các sản phẩm của thị trường trong nước cũng như giới thiệu với thế
giới một trong những sản phẩm đặc sản của Việt Nam.
Để tìm hiểu rõ hơn nữa về vấn đề này, nhóm chúng em đã thống nhất chọn đề
tài “Lập dự án đầu tư sản xuất mứt dừa”. Việc nghiên cứu bài tập lớn giúp chúng
em biết vận dụng được những kiến thức đã được học trong môn “ Đầu tư nước
ngoài” vào thực tế để có thể hiểu sâu hơn về các hoạt động lập dự án có vốn đầu tư
nước ngoài đã và đang diễn ra trong môi trường thương mại sôi động tại Việt Nam.
Do vốn hiểu biết còn hạn hẹp và các kĩ năng chưa thành thục nên bài tập lớn
của chúng em còn nhiều thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự đóng góp của
thầy Đoàn Trọng Hiếu để hoàn thiện hơn!



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ
CHỦ ĐẦU TƯ
I.

Cơ sở pháp lý thành lập dự án

1. Các văn bản pháp luật của nhà nước
+ Luật Đất đai số 34/2009/QH12 ngày 18/06/2009 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
+ Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
+ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
+ Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
+ Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam;
+ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
+ Luật Bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15/11/2010 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
+ Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
+ Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
+ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;


+ Nghị định số 63/2012/ NĐ-CP ngày 31/08/2012 của Chính phủ quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ y tế;
+ Căn cứ chương I, III, IV, V Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYTBNNPTNT-BCT ngày 09/04/2014 của Bộ Y Tế - Bộ nông nghiệp và Phát triển
nông thôn – Bộ nông thôn hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà
nước về an toàn thực phẩm;
+ Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 của Bộ nông nghiệp
và Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư
nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thuỷ sản
đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
+ Thông tư số 58/2014/TT-BCT ngày 22/12/2014 của Bộ Công thương quy
định cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc
trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương;
+ Nghị định số 57/1997/NĐ-CP của Chính phủ quy định về việc xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực đo lường và chất lượng hàng hóa;
+ Thông tư số 216/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính quy định mức thuế suất
của biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu
thuế.

2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn
 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam năm 1997
 TCVN 3903 - 1984: Nhà ở và nhà công cộng - Thông số hình học
 TCVN 4319 - 1986: Nhà ở và nhà công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế
 Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN - 5574 –-1991


 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo cho các công trình kiến
trúc TCXD - 93 - 83 của Bộ xây dựng
 Quy phạm thiết kế đặt đường dây dẫn điện, thiết bị điện, chống sét cho các
công trình kiến trúc
 TCVN 3254 1989: An toàn cháy – Yêu cầu chung
 Tiêu chuẩn vệ sinh môi trường ISO 14000

 QCVN 12-1 : 2011/BYT Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm;
 TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
 TCXD 188-1996 : Nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải;
 TCVN 4473:1988 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;
 TCXD 25-1991 : Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công
trình công cộng.

II.

Giới thiệu về chủ đầu tư
1. Giới thiệu các bên đối tác
A. Đối tác Việt Nam:

1. Tên công ty
Tên giao dịch
2. Đại diện được uỷ quyền
Chức vụ

:
:
:
:

3. Trụ sở chính

:

Điện thoại
Fax
E-mail

4. Ngành kinh doanh chính

:
:
:
:

Công ty Cổ phần thực phẩm Coconut
Coconut JSC
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Giám đốc
Số 3C Lực Hành, phường Đằng Lâm, quận
Hải An, thành phố Hải Phòng
0225261159
0225298279

Phân phối dừa và sản xuất, chế biến các sản


5. Giấy phép thành lập công ty
Đăng ký tại
Ngày
Vốn đăng ký
Tài khoản mở tại ngân hàng
Số tài khoản

:
:
:
:

:
:

phẩm từ dừa
Mã số doanh nghiệp 0201864218
Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng
29/3/2006
20.000.000.000 VNĐ
Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng
003100001159

B. Đối tác nước ngoài:
1. Tên công ty
Tên giao dịch
2. Đại diện được uỷ quyền
Chức vụ
Quốc tịch
3. Trụ sở chính:
Điện thoại
Telex
E-mail
Website
4. Ngành kinh doanh chính:
5. Giấy phép thành lập công ty
Đăng ký tại
Ngày
Vốn đăng ký
Tài khoản mở tại ngân hàng
Số tài khoản


:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Xahar Maphraw Limited Company
Xahar Maphraw Co., Ltd
Bà Urassaya Manaying
Tổng giám đốc
Thái Lan
201 Huai Khwang, Bangkok, Thái Lan
+66-812345678
+66-812345679

www3.xama.co.th
Sản xuất và phân phối các loại đồ ăn vặt
Bộ Thương mại Thái Lan

10/8/2004
65.000.000 Bath
Ngân hàng Supparachay Mattheaw
002860003279

2. Khái quát về tính khả thi của dự án:
a. Mục tiêu của dự án:


Hiện nay trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, các sản phẩm mứt từ
các loại hoa quả vô cùng đa dạng và phong phú. Là một nước có mạng lưới sông
ngòi dày đặc, Việt Nam có sản lượng dừa nước tự nhiên rất nhiều. Tuy nhiên các
sản phẩm mứt từ dừa nước hầu như không xuất hiện nhiều trên thị trường, nếu có
thì chỉ là số ít với quy mô hộ gia đình. Mứt dẻo dừa nước là một món ngon bổ
dưỡng có tiềm năng phát triển, có thể đem lại lợi nhuận cao cho người dân với chi
phí sản xuất lại thấp. Vì vậy, dự án “Nghiên cứu sản xuất mứt dừa” nhằm phát huy
hết giá trị kinh tế và dinh dưỡng, tận thu nguồn nguyên liệu dồi dào, tạo ra sản
phẩm mứt dẻo mới lạ cho người tiêu dùng, đa dạng hóa sản phẩm mứt, mở rộng thị
trường trong nước cũng như quốc tế; đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân từ
nguồn khai thác nguyên liệu dừa nước và kéo dài thời gian bảo quản hơn so với
dạng tươi cũng như vận chuyển dễ dàng hơn.
b. Xác định những căn cứ cơ sở để khảng định sự cần thiết phải đầu tư (lập dự

án đầu tư)

 Căn cứ vào nhu cầu của thị trường
Mứt là một sản phẩm không thể thiếu của người dân Việt Nam, đặc biệt là
trong dịp lễ tết. Tuy nhiên vài năm gần đây, mứt ngoại nhập chiếm thị phần lớn
trên thị trường mứt (40-50%). Nguyên nhân của tình trạng này là do các doanh
nghiệp tại Việt Nam quá chú trọng xuất khẩu mà quên đi thị trường nội địa với hơn

80 triệu dân có sức mua lớn. Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng chưa chú trọng
đến việc thay đổi mẫu mã và đa dạng hóa sản phẩm. Năm nào trên thị trường cũng
phổ biến các loại mứt truyền thống như mứt bí, mứt hạt sen... Việc đưa mứt dẻo
dừa nước (mứt dừa) - một sản phẩm mới lạ vào sản xuất quy mô lớn sẽ giúp thu
hút người tiêu dùng, từ đó tăng thị phần mứt nội địa tại Việt Nam.

 Căn cứ vào điều kiện tự nhiên


Nước ta nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ
thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nói chung và ngành rau quả nói riêng.
Trong số các loại cây ăn quả ở nước ta không thể không nhắc tới cây dừa. Dừa là
một loại cây trồng phổ biến. Việt Nam là một trong 10 quốc gia có sản lượng dừa
lớn nhất thế giới. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm
2011, diện tích trồng dừa của cả nước vào khoảng 147.210 ha và phân bố rộng
khắp từ Bắc vào Nam, tập trung ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Vào vụ thu
hoạch lượng dừa cung cấp ra thị trường rất lớn. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến
giảm giá thành dừa, gây ảnh hưởng đến thu nhập của người dân. Trước tình hình
thực tế đó việc nghiên cứu tìm ra phương pháp bảo quản và chế biến quả dừa để
tăng giá trị thương mại là điều hết sức cần thiết. Trong số đó mứt là một trong
những sản phẩm làm từ dừa đang được quan tâm. Chế biến mứt dừa là một trong
những hướng tốt góp phần giải quyết đầu ra hàng nông sản cho bà con và giúp họ
nâng cao thu nhập. Với ưu điểm công nghệ chế biến đơn giản, dễ áp dụng, sản
phẩm có thể bảo quản tương đối lâu dài nên chúng ta hoàn toàn có thể tập trung
chế biến vào lúc đỉnh vụ và tiêu thụ quanh năm.


CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA DỰ ÁN
I. Nghiên cứu thị trường:
1. Sản phẩm

 Tên sản phẩm: Mứt dừa non nhiều vị (socola, matcha, truyền thống)
 Ký mã hiệu:
Tên

Mã hiệu

Mứt dừa
non truyền
thống

DNT11

Sản phẩm 1

Sản phẩm 2

Mứt dừa
non socola

DNS12

Đặc điểm
- Mứt dừa non với thành phần
từ những quả dừa xiêm non Bến
Tre được chế biến khéo léo
không có chất bảo quản, mang
đến hương vị thơm ngọt mà
không bị ngán. Mứt có vị ngọt
mát tự nhiên và thơm mùi dừa
đặc trưng, hòa quyện cùng lớp

đường cát mịn phủ bên ngoài,
hòa tan ngay khi đưa vào
miệng.
- Mứt dừa non truyền thống
được làm từ dừa và sữa, mứt
dừa dẻo được sên không quá
nhiều đường, ăn ngọt vừa và
dẻo dẻo thơm thơm.
Mứt dừa non socola có vị thơm
và ngậy của sữa cùng vị đắng
của socola, thích hợp với trẻ
nhỏ.


Sản phẩm 3
Mứt dừa
non
matcha

DNM13

Mứt dừa non matcha mang vị
béo của sữa cùng vị đắng tanh
khá đặc trưng của trà xanh. Độ
ngọt vừa phải không bị ngán,
màu xanh bắt mắt.

 Thành phần: dừa non (98%), đường, sữa tươi, sữa đặc, bột trà xanh, bột
socola nhé
 Quy cách đóng gói: Khối lượng tịnh 300g, 500g, 1kg và tùy theo nhu cầu

khách hàng (được ghi rõ trên nhãn hàng hóa)
 Chất lượng: mứt dừa dạng sợi, không nát vụn, khô ráo, không dính ướt, tạp
chất. Sản phẩm được đóng gói cẩn thận, hộp kín với gói chấm ẩm giúp bảo quản
sản phẩm tốt hơn. Hoàn toàn dùng nguyên liệu tự nhiên, không hóa chất bảo quản,
an toàn sức khỏe.
 Hình thức bao bì:
Đóng hộp nhựa hình kim cương trong suốt. Trên mặt hộp có dán 1 miếng đề
can màu đỏ in hoa văn chìm bao gồm các thông tin chi tiết: Tên sản phẩm, tên


công ty, thành phần, hướng dẫn sử dụng.
Dưới đáy hộp in chìm ngày sản xuất và hạn
sử dụng.

 Đặc điểm khác biệt giữa sản phẩm của
công ty với các sản phẩm mứt dừa của
nhãn hiệu khác trên thị trường:
 Ăn kiêng rất tốt vì sử dụng lượng đường ít hơn hẳn so với các loại
mức dừa khác
 Được làm từ lò làm bánh truyền thống lâu năm do công ty tự xây
dựng
 Không sử dụng các chất tẩy trắng hay chất làm mềm

Bảng 2.1.1: Bảng so sánh giá cả sản phẩm
Đơn vị: Việt Nam đồng
Công ty Cổ phần
thực phẩm
Coconut

Công ty TNHH

bánh mứt Đông
Đô Phát

Công ty Cổ
phần Chewy
Art

1

Mứt dừa non
truyền thống
(500g)

120.000

150.000

180.000

2

Mứt dừa
socola (500g)

150.000

180.000

200.000


3

Mứt dừa trà
xanh (500g)

150.000

180.000

200.000

STT Tên sản phẩm


2.
Thị trường:
2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
a. Thị trường nội địa
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới, đất đai thích hợp cho việc trồng các
loại rau quả. Với đặc tính dễ trồng và có giá trị kinh tế cao nên dừa được trồng
phổ biến ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ như: Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang…
Vào các dịp Tết, nhu cầu về mứt nói chung và mứt dừa nói riêng ngày càng
tăng cao và mứt dừa cũng là một món không thể thiếu vào ngày Tết. Không chỉ
được ưa chuộng vào ngày Tết mà hiện nay người ta đã sản xuất mứt dừa quanh
năm để phục vụ nhu cầu của mọi người để ăn, biếu tặng, làm quà khi đi chơi
hoặc đi du lịch nước ngoài….
Theo Vinanet, những năm trước, giá 1kg mứt dừa chỉ dao động khoảng
185.000 – 260.000 đồng, thì năm nay thị trường mứt dừa đã tăng đáng kể khi
hầu hết thực phẩm đều tăng cao. Vậy nên, 1kg mứt dừa hiện nay rơi vào khoảng
240.000 – 360.000 đồng. Giá mứt cao hơn bình quân 30% - 40%, giá dao động

tuỳ từng loại.
Hơn nữa, vào năm nay, thị trường mứt Việt Nam đã phong phú hơn hẳn với
rất nhiều các loại mứt khác nhau và giá cả cũng phong phú như mứt kiwi, dứa,
dâu, xoài.. Để mứt dừa truyền thống không bị ảnh hưởng bởi các sản phẩm
cùng loại thì nhà sản xuất đã cho ra các sản phẩm phong phú hơn với các vị
khác nhau như sữa dừa, socola, trà xanh, café, lá nếp, cacao, mứt dừa ngũ sắc
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Ngoài việc thay đổi vị
của mứt dừa thì công ty còn cho ra các loại mứt dừa có hình cầu kì hơn về kiểu
dáng và cách làm, thay vì mứt dừa có hình dài hoặc vuông thì bây giờ có mứt
dừa hình hoa với hình những cánh hoa ghép lại rất đẹp.


Đối với thị trường mứt nói chung và mứt dừa nói riêng, các mặt hàng sản
xuất của các doanh nghiệp trong nước được đánh giá là hợp lý về mặt giá cả,
hơn nữa chất lượng cũng song song ngày một nâng cao, mẫu mã được thiết kế
đẹp mắt hơn, chủng loại cũng được sản xuất ngay càng đa dạng, phong phú cho
người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn sản phẩm thích hợp. Hơn thế nữa, giá
cả loại hàng hóa này nhìn chung tương đối không có sự biến động mạnh mà khá
ổn định nên được nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn. Giá các mặt hàng này
vẫn không tăng cao, chỉ dao động từ 2% - 4%.
Không chỉ dừng lại ở giữ vững niềm tin và nâng cao sự hài lòng từ phía
khách hàng, mà còn để khuyến khích và thu hút nhiều đối tượng người tiêu
dùng hơn nữa, các doanh nghiệp đã không ngừng phân tích, để tìm ra các biện
pháp hợp lí nhằm áp dụng để tạo ra lợi thế cạnh tranh giá, đánh vào tâm lí người
tiêu dùng bằng các hình thức giảm giá nhiều sản phẩm hay khuyến mại quà tặng
đi kèm sản phẩm, hay tích lũy thêm nhiều điểm thưởng trong thẻ thành viên của
khách hàng. Bên cạnh đó còn có các chương trình dùng thử miễn phí hay tặng
quà cho người tiêu dùng để tham khảo ý kiến, lắng nghe phản hồi của khách
hàng về những mặt hàng mới nhằm tiếp tục định hướng sản xuất.
Cho nên việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước cũng diễn ra rất

mạnh mẽ, nhất là với sản phẩm mang hương vị truyền thống của quê hương
nước nhà như mứt dừa.
b. Thị trường xuất khẩu:
Song hành cùng với thị trường nội địa thì thị trường xuất khẩu cũng diễn ra
với các hoạt động mua bán khá sôi động. Theo số liệu thống kê sơ bộ từ Tổng
Cục Hải Quan, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng mứt trong tháng 12/2018 đạt
38,9 triệu USD, tăng 1,2% so với tháng 11/2018. Nâng kim gạch mặt hàng này
tháng 12/2018 lên 398,86 triệu USD, tăng 8,5% so với cùng kì năm trước.


Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng mứt từ các nước như
Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia… cũng có xu hướng tăng lên. Các
loại mứt dừa được mọi người ưa chuộng vì nó truyền thống nhưng không hề
nhàm chán, hương vị thơm ngọt, dễ ăn và làm quà mang biếu cũng rất lịch sự
nên nhu cầu của người tiêu dùng cũng tăng lên. Kim ngạch nhập khẩu của
nhóm hàng này tại nhóm các nước Đông Nam Á tháng 12/2018 đạt 19,9 triệu
USD, tăng 8,05% so với tháng 09/2018. Nâng kim ngạch tháng 12/2018 lên
233,57 triệu USD, tăng 14,7% so với cùng kì năm 2017.
Bên cạnh những mặt hàng nhập ngoại có uy tín lại có hàng tá các loại mứt
không rõ nguồn gốc, nhập lậu từ Trung Quốc được GÁN MÁC là hàng tự tay
nhà làm và bán ra với giá rất rẻ, chỉ từ 75.000 – 100.000/kg. Hầu hết, các mặt
hàng như vậy đều được rao bán tại các trang mạng xã hội hoặc tài khoản cá
nhân hoặc bày bán tại nhà theo quy mô hộ kinh doanh nhỏ lẻ, dù là mặt hàng
không rõ nguồn gốc, nhưng với sự lèo lái SIÊU ĐỈNH của người bán với những
câu khẳng định chắc nịch rằng “đây là của nhà làm được” nên mặt hàng được
bán rất chạy, không hề kém cạnh với các sản phẩm chính hãng. Nhưng các mặt
hàng này cũng không làm ảnh hưởng nhiều đến việc xuất khẩu mứt dừa của các
doanh nghiệp sang các thị trường nước ngoài. Vì người tiêu dùng sẽ tin tưởng
vào chất lượng và uy tín đã được gây dựng của các doanh nghiệp.
Song song với việc sản xuất và tiêu thụ trong nước, công ty sẽ xuất sản

phẩm sang các nước trong khu vực lân cận mà có những nét tương đồng về ẩm
thực: Trung Quốc, Thái Lan.
c. Nhóm khách hàng hướng tới:
- Người tiêu dùng Việt Nam
- Khách du lịch nước ngoài


2.2. Lí do chọn sản phẩm mứt dừa để sản xuất và kinh doanh

a.

Thực trạng:

 Thị trường cung:
Vào những năm 2016, thị trường mứt rất đa dạng, tuy nhiên, vào năm này,
các loại mứt tết hầu như đều được nhập khẩu từ Trung Quốc với giá thành rẻ bất
ngờ và chưa có nhiều biến động. Mứt ko hợp vệ sinh, không rõ nguồn gốc,
được bày bán một cách tự do và tràn lan trên thị trường khiến cho khách hàng
hoang mang, bối rối, rất khó để phân biệt được đâu là hàng đảm bảo chất lượng,
đâu là hàng Trung Quốc kém chất lượng.
Hơn nữa, mặt hàng nhập khẩu thường rất đắt đỏ và thị trường khách mua
hàng nhập khẩu không cao.

 Thị trường cầu:
- Ba năm đổ về trước, người dân thường hay mua các loại mứt gia công chế
biến không có nguồn gốc rõ ràng, chỉ được bọc trong các túi nilon không tem
mác hoặc đóng trong bao tải được bày bán la liệt ở các chợ đầu mối.
- Hai năm trở về đây, các mặt hàng mứt đóng gói được sản xuất và đưa tới
tay khách hàng tiêu thụ đều đảm bảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nhất là từ
các thương hiệu của Việt Nam đang được người dân ưa dùng nhiều hơn.

Nguyên nhân là vì:
 Vệ sinh an toàn thực phẩm
 Giá cả phải chăng, hợp lý; chất lượng ngày càng được nâng cao; mẫu mã
được thiết kế đẹp mắt hơn; chủng loại được nghiên cứu và sản xuất ngày
một đa dạng, phong phú.


b.

Dự báo tình hình cung cầu trong tương lai của sản phẩm:

Trong những năm tới, công ty dự đoán các sản phẩm mứt nói chung và mứt
dừa nói riêng sẽ được đẩy mạnh sản xuất bởi các công ty độc quyền tại Việt
Nam, cạnh tranh y mạnh mẽ với các loại mứt “bẩn”, không nguồn gốc từ Trung
Quốc và các nhà máy gia công chế biến không đảm bảo các điều kiện về vệ sinh
an toàn thực phẩm. Quan trọng hơn, với giá thành hợp lí cùng chất lượng, mứt
dừa Việt Nam sẽ có thể vượt qua những loại mứt với mức giá khá đắt đỏ được
nhập khẩu từ nước ngoài như mứt xoài Thái Lan, mứt đào Hàn Quốc...
Trong những năm tới, các chuyên gia của công ty dự báo mức tiêu thụ sản
phẩm mứt dừa của khách hàng có thể tiếp tục đạt ở mức tương đối ổn định và
khả năng tăng cao nhất là vào dịp Tết Nguyên Đán - dịp mà mứt Tết được tiêu
thụ một cách mạnh mẽ nhất.
2.3. Phương pháp tiếp thị:
Mục tiêu của dự án này nằm trong kế hoạch thúc đẩy, đưa sản phẩm mứt dừa
của công ty trở thành sản phẩm phổ biến và được ưa chuộng với đối tượng khách
hàng ở mọi lứa tuổi, mở rộng hệ thống phân phối bán hàng không chỉ ở các thành
phố lớn mà trải đều khắp cả nước, đồng thời quảng bá sản phẩm tới thị trường
nước ngoài.
 Chiến lược và chương trình, hành động:
- Công ty thường xuyên cử các cán bộ đến các hội chợ, triển lãm để tìm

kiếm khách hàng và giới thiệu sản phẩm.
- Thường xuyên tham gia vào các buổi hội thảo về sản xuất thực phẩm trên
cả nước để tăng thương hiệu cho công ty


- Thực hiện các hoạt động quảng cáo bằng cách thuê ngoài các công ty
quảng cáo để đưa hình ảnh của mình đến với khách hàng: Facebook, các biển
hiệu trên đường...
- Cứ mỗi năm 3 lần, công ty sẽ tổ chức các buổi dùng thử sản phẩm miễn phí
với số lượng có hạn tại các khu siêu thị lớn để khách hàng có thể trải nghiệm
hương vị và chất lượng của sản phẩm một cách chân thực nhất.
- Nắm bắt được các dịp lễ lớn trong năm để thực hiện các chương trình giảm
giá. Nhất là Tết nguyên đán – thời điểm tiêu thụ mứt dừa lớn nhất trong năm
của người dân Việt Nam.
- Tích cực thay đổi, cải tiến chất lượng và mẫu bao bì
- Công ty có hệ thống riêng các cửa hàng chuyên bán các sản phẩm của công
ty và do nhân viên trực tiếp bán tại các khu trung tâm ở những thành phố lớn và
các khu du lịch có nhiều khách nước ngoài.
 Các Kế hoạch dự phòng:
- Tiến hành phân tích doanh thu, lợi nhuận sản phẩm qua các kỳ, đồng thời
nghiên cứu các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh để tìm ra xu thế thị trường,
nắm bắt thị hiếu khách hàng, từ đó đề ra những kế hoạch giải pháp cải thiện lại
chất lượng và mẫu mã sản phẩm.
- Tổ chức các chương trình nhằm quảng bá nhãn hiệu công ty tới nhiều đối
tượng khách hàng hơn.


III. Nghiên cứu về kỹ thuật - công nghệ:
1. Hình thức đầu tư:
1.1. Lựa chọn hình thức đầu tư:

Công ty lựa chọn hình thức đầu tư liên doanh có nghĩa là chủ đầu tư Việt Nam,
trong nước, nước ngoài sẽ có vốn góp vào theo hợp đồng liên doanh và lập thành
công ty cổ phần Đầu tư theo hình thức này sẽ đem lại lợi ích cho công ty:
- Vì vốn còn ít cho nên khi liên doanh sẽ bổ sung được nguồn vốn để thâm nhập
thị trường mới - Doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận với sự phát triển của khoa học
hiện đại trên thế giới, nắm bắt được nhiều thông tin. Từ đó đẩy mạnh sản xuất và
nâng cao chất lượng sản phẩm
- Đem lại hiệu quả cao, các công ty liên doanh bổ sung những thiếu sót cho
nhau, đặc biệt là nguồn vốn. Giảm căng thẳng chính trị giữa các quốc gia, nâng cao
việc tiếp cận của các quốc gia khác với doanh nghiệp.
1.2. Đầu tư cải tạo, mở rộng cơ sở hiện có:
a. Tình trạng sản xuất:
Tình trạng sản xuất của doanh nghiệp vào khoảng 2500 tấn/năm, mứt dừa
được sản xuất bởi công ty chúng tôi tự tin rằng sẽ là đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ
của các loại mứt nhập khẩu, mứt tự làm bởi chất lượng, giá thành và sự tiện dụng.
Đặc biệt vào dịp Tết, công ty đã tung ra 1000 tấn mứt dừa và các sản phẩm từ
dừa khác như dừa khô, kẹo dừa để phục vụ nhu cầu khách hàng.
Với nguồn nguyên liệu là dừa Bến Tre có số lượng khá dồi dào và không
khó tìm, chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ không quá cao - là một lợi thế cho
doanh nghiệp khi theo đuổi thực hiện dự án đầu tư này.
b. Tình trạng tiêu thụ sản phẩm:


Sản lượng tiêu thụ mứt dừa tăng cao hơn sản lượng sản xuất ra hằng năm là
4%/năm, chứng tỏ rằng sản phẩm đang ngày càng được ưa chuộng, khách hàng
tiêu thụ nhiều hơn và dự kiến có khả năng phát triển hơn nữa trong tương lai
không xa.
1.3. Số lượng cán bộ công nhân viên:
Công ty có tổng cộng tất cả 500 cán bộ công nhân viên, trong đó cấp lãnh
đạo, quản lý cao nhất bao gồm: 1 Tổng giám đốc, 2 Phó giám đốc, các trưởng

phòng và cấp dưới là các nhân viên khác. Hầu hết nhân sự trong công ty đều là
những người có bằng cấp chứng chỉ cao học, đại học, cao đẳng, trung cấp, đã được
đào tạo quy củ, bài bản và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động.
1.4. Các tài sản cố định hiện có:
a. Các công trình:

Bảng 2.2.1.4.a: Các công trình kiến trúc
Đơn vị: triệu đồng
Khối
lượng

Năm huy
động

Nguyên giá

Giá trị

(triệu đồng)

còn lại

Khu chứa phế liệu

1

2015

600


500

Nhà kinh doanh và trưng bày
sản phẩm

1

2015

400

350

Kho nguyên liệu

1

2015

550

470

Xưởng sản xuất, đóng gói
thành phẩm

1

2015


700

640

Kho chứa thành phẩm

1

2015

500

440

Danh mục


b. Thiết bị hiện có:
Bảng 2.2.1.4.b: Các thiết bị hiện có
Đơn vị: triệu đồng
Nước sản
xuất

% công
suất hiện
huy động
được

Nguyên giá
(triệu đồng)


Giá trị
còn lại

2000

Việt Nam

95

8

7

30

2006

Việt Nam

99

0,5

0,2

Máy rửa cơm
dừa

5


2003

Thái Lan

99

100

75

Nồi hấp tiệt
trùng

3

2007

Thái Lan

97

420

400

Lò sấy

2


2002

Thái Lan

99

340

330

Máy bao gói,
dán nhãn

5

2005

Thái Lan

99

120

100

Sàn phân loại

4

2004


Campuchia

96

250

200

Máy cắt dừa

10

2004

Việt Nam

56

60

50

Máy sên dừa

7

2005

Việt Nam


80

55

50

Máy tính

20

2010

Nhật Bản

70

10

7

Bàn

32

2011

Trung Quốc

80


3,5

3

Điều hoà

16

2012

Nhật Bản

90

12,5

11

Số
lượng
(chiếc)

Năm
sản
xuất

Máy khoan
dừa


50

Thùng chứa

Danh mục


Tủ

36

2013

Đài Loan

80

2,3

2

Ghế

70

2013

Trung Quốc

80


0,1

0,05

2. Công nghệ và trang thiết bị:
2.1. Công nghệ:

a.

Tên và đặc điểm chủ yếu của công nghệ đã lựa chọn:
+ Băng tải cao su và con lăn: làm bằng nhựa dẻo chịu nhiệt và con lăn

làm bằng inox, kết hợp bộ xích, con lăn giúp băng tải chạy êm hơn và hạn chế
gây tiếng ồn.
+ Máy rửa: 100% thép không gỉ 304, có rãnh thoát nước ở hai bên và có
ngăn cho dừa đổ vào và bàn đổ dừa ra sau khi đã được rửa sạch. Tiết kiệm
nước và không tốn nhiều đến nhân công và kiểm soát lượng nước dùng cho
việc rửa.
+ Máy thanh trùng sản phẩm: đảm bảo chất lượng của sản phẩm và giúp
xử lý các chất có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
+ Máy sấy: bằng inox 304, buồng sấy lớn, tiết kiệm được số lần và thời
gian sấy.
+ Máy bao gói: gồm dây chuyền và 1 số thiết bị hỗ trợ cho việc đóng
gói, dập khuôn, dán nhãn các thành phẩm.
+ Máy dò kim loại: để giúp kiểm tra sản phẩm có bị xót các kim loại ảnh
hưởng đến chất lượng.
b. Sơ đồ tiến trình công nghệ chủ yếu của dự án:
Hình 2.2.2.1. Sơ đồ công nghệ
Chuẩn bị



Lựa chọn
dừa
nguyên
liệu

Lựa chọn
công nghệ

Thực hiện

Xử lý
Thành
nguyên
phẩm
liệu

Phối trộn

Sên mứt

Sấy và
thanh
trùng

Bao gói,
dán nhãn

 Quy trình thực hiện sản xuất mứt dừa:

Dừa khô lột vỏ, sơ chế dừa bằng cách khoan đầu dừa để thu hồi phần nước
dừa bên trong và cạy lấy phần cơm dừa, gọt bỏ lớp vỏ nâu dính vào phần cơm dừa,
sau đó rửa sạch dừa. Thái mỏng dừa theo mục đích sử dụng khác nhau rồi rửa lại
bằng nước sạch lần 2, để ráo.
Đường cát trắng, chọn loại có nguồn gốc nhãn mác tiếng Việt rõ ràng.
Sau khi xử lý nguyên vật liệu xong thì trộn đều dừa với đường theo tie lệ 2:1
rổi để yên cho các miếng dừa ngấm đường trong vòng 15 phút.
Kết thúc quá trình phối trộn sẽ chuẩn bị sên mứt. Đốt lò đun nồi mứt trong
khoảng 50 phút đến khi cạn nước, đường trong lò đốt bắt đầu keo thì chỉ nhiệt độ
và tăng cường độ đảo trộn đến khi các miếng mứt xuất hiện các tinh thể đường
màu trắng thì tắt lò cho dừa ra rồi để nguội. Tổng thời gian trong quá trình sên mứt
khoảng 30 phút.


Các bao gói để đựng mứt dừa sẽ được thanh trùng và cho vào máy để chuẩn
bị cho việc cho dừa vào bao gói.
Quá trình thanh trùng tuỳ thuộc vào loại sản phẩm thì sẽ có thời gian và
nhiệt độ thanh trùng khác nhau, muốn có được công thức thanh trùng thì cần phải
qua khâu kiểm định thanh trùng, hiện nay theo tiêu chuẩn quốc tế thì có rất nhiều
công ty để thực hiện việc đưa ra công thức như công ty IFT (Thailand), các Trung
tâm phân tích…Nhiệt độ thanh trùng phải tương đối chính xác trong thời gian
thanh trùng (sai số 0.1-0.5*C), thể hiện trên biểu đồ ghi nhiệt độ theo thời gian đó
là cơ sở để làm tiêu chuẩn xuất khẩu.
Quá trình làm nguội hay sấy mứt ở nhiệt độ thích hợp không quá cao và
không quá thấp trong vòng 20 phút giúp mứt được bảo quản lâu hơn và vẫn giữ
được độ mềm, dẻo.
Mứt sau khi làm nguội sẽ cho vào bao bì dán nhãn theo quy định.
Ghi chú: Tất cả nguồn nước sử dụng trong quá trình chế biến đạt theo tiêu
chuẩn nước ăn uống – QCVN 01:2009/BYT.
Nguyên liệu sử dụng trong quá trình chế biến đều có nguồn gốc rõ ràng, đạt

chất lượng VSATTP theo quy định. Và máy móc đã đảm bảo được làm sạch hoàn
toàn và thanh trùng để đảm bảo chất lượng của sản phẩm không bị nhiễm bẩn và đã
có giấy kiểm tra chất lượng.

 Cách thức xử lý vấn đề tài chính:
Thanh toán lợi nhuận theo từng năm.

2.2.

Trang thiết bị:
a. Danh mục các trang thiết bị cần thiết cho dự án:


Bảng 2.2.2.2.a: Trang thiết bị cần thiết

STT
1

Danh mục thiết
bị
Băng tải cao su
và con lăn

Xuất xứ
Thái Lan

2

Máy khoan dừa


Việt Nam

3

Thùng chứa

Việt Nam

4

Máy
dừa

rửa

cơm

Thái Lan

5

Nồi hấp
trùng

tiệt

Thái Lan

Tính năng kỹ thuật
Vận chuyển dừa từ các

khâu khác nhau để rút ngắn
khoảng cách và tiết kiêm
thời gian, sức lao động của
con người

Số lượng
-Băng tải
cao su 8 cái

-Băng tải
con lăn 14
cái
Giúp khoan đầu dừa ra để
50 cái
lấy nước dừa và vệ sinh hơn
và không tốn nhiều nhân
công.
Dùng để rửa, ngâm dừa và
30 cái
đựng nước dừa
Tiết kiệm và kiểm soát
5 cái
được lượng nước dùng. Vệ
sinh hơn và tiết kiệm được
nhân lực và lượng nước thải
có thể được xử lý.
Tiêu diệt những vi khuẩn
3 cái
gây hại và nấm mốc. Giữ
cho sản phẩm kéo dài thời


Ước tính
đơn giá
(triệu đồng)
40

Tổng chi phí
(triệu đồng)
320

50

700

8

400

0,5

15

100

500

420

1260



6

7

8

9

10

gian sử dụng, giữ cho màu
sắc, hương vị của sản phẩm
không bị biến đổi
Lò sấy
Thái Lan Sấy khô sản phẩm với tuỳ
từng loại và mục đích sử
dụng khác nhau. Sản phẩm
vẫn giữ được độ mềm, dẻo
mà không bị hấp hơi nước.
Máy bao gói, Thái Lan Định lượng được sản phẩm
dán nhãn
một cách chính xác, tỉ mỉ,
tiết kiệm thời gian, công
sức và nhãn mác đẹp hơn,
đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Sàn phân loại
Campuchia Lọc ra các thành phẩm hoặc
nguyên liệu thừa không đạt
tiêu chuẩn. Chất lượng của

thành phẩm đồng nhất.
Máy cắt dừa
Việt Nam Dừa được cắt đều và đẹp
mắt hơn kích thước và độ
dày mỏng giống nhau.
Máy sên dừa
Việt Nam Các thành phần sẽ được
trộn đều hơn và không bị
vón cục và không làm hỏng

2 cái

340

680

5 cái

120

600

4 cái

250

500

10 cái


60

600

7 cái

55

385


11

Máy dò kim loại
cầm tay

Singapore

12

Xe đẩy và nâng

Thái Lan

hình dạng của thành phẩm
Phát hiện các kim loại thừa
không thể phát hiện trong
quá trình sản xuất và bao
gói. Kiểm tra lại chất lượng
của thành phẩm trước khi

đưa đi lưu kho
Vận chuyển, nâng và hạ
hàng hoá một cách dễ dàng
và thuận tiện hơn. Tiết kiệm
được chi phí nhân công hạn
chế rủi ro trong quá trình
vận chuyển

10 cái

5

15 cái

23

50

345


×