Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.69 KB, 21 trang )

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ BHXH
1. Khái niệm BHXH
Cho đến nay, hầu như chưa có một định nghĩa chính thống về BHXH.
Mặc dù, gần đây trong một số xuất bản phẩm các tác giả đã đề cập đến khái
niệm này. Đã hơn 100 năm nay, các nước trên thế giới có xu hướng chung là
thực hiện hệ thống an toàn xã hội mà trong đó BHXH chỉ là một trong các cơ
chế chủ yếu. Do vậy, thường tập trung vào định nghĩa về an toàn,còn BHXH chỉ
được phân biệt với các cơ chế khác trong hệ thống bằng những đặc trưng cơ bản
của BHXH.
Trong tuyên ngôn nhân quyền do Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua
ng y 10/12/1948 có à đoạn viết: “Tất cả mọi người với tư cách l th nh viênà à
của xã hội có quyền hưởng BHXH. Quyền đó đặt trên cơ sở sự thoã mãn các
quyền về kinh tế, xã hội v và ăn hoá cần cho nhân cách v sà ự tự do phát triển
của con người ...”
Theo Tổ chức lao động thế giới gọi tắt l ILO, BHXH à ở đây được hiểu
l sà ự bảo vệ của xã hội đối với các th nh viên cà ủa mình thông qua một loạt
biện pháp công cộng (bằng pháp luật, trách nhiệm của Chính phủ) để chống
lại tình trạng khó khăn về kinh tế v xã hà ội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập
gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi gi , t n tà à ật, chết; thêm v o à đó
BHXH bảo vệ việc chăm sóc y tế, sức khoẻ v trà ợ cấp cho các gia đình.
BHXH được định nghĩa như vậy phản ánh tổng quát về mục tiêu, bản
chất v chà ức năng của sự nghiệp n y. BHXH có mà ục đích cuối cùng là
hướng tới sự phát triển của mỗi cá nhân v to n xã hà à ội, thể hiện sự gắn kết
quyền lợi v trách nhià ệm của các cá nhân trong cộng đồng v cà ủa to n xã hà ội
với mỗi người.
BHXH l mà ột trong những quyền cơ bản của con người trong một xã
hội hiện đại v mà ục tiêu cao cả nhất của nó l vì sà ự an to n, phòng tránhà
được hậu quả về những tổn thất, thất bại gây ra bởi những rủi ro trong cuộc
sống hay trong quá trình lao động. BHXH hướng tới sự phát triển, sự đảm
bảo tốt nhất cho con người, góp phần quan trọng v o tà ạo lập sự ổn định và


thịnh vượng của xã hội .
Chính sách BHXH l mà ột trong những chính sách xã hội quan trọng của
Đảng v Nh nà à ước. Ở nước ta, hiện nay cũng có nhiều khái niệm khác nhau
về BHXH, tuỳ cách tiếp cận. Từ giác độ thu ta có thể hiểu: “BHXH l sà ự bảo
đảm thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất
việc l m, thông qua vià ệc hình th nh sà ử dụng quỹ t i chính do sà ự đóng góp
của các bên tham gia BHXH, nhằm góp phần bảo đảm an to n à đời sống của
người lao động v gia à đình họ, đồng thời đảm bảo an to n xã hà ội”. Theo các
nh hoà ạt động trong lĩnh vực lao động v xã hà ội thì BHXH l sà ự đảm bảo của
xã hội đối với người lao động, thông qua việc huy động nguồn đóng góp của
người sử dụng lao động, người lao động v sà ự hỗ trợ của Nh nà ước để trợ
cấp cho người lao động khi họ bị mất sức lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn do
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động v bà ệnh nghề nghiệp, t n tà ật, thất nghiệp,
tuổi gi v chà à ết nhằm bảo đảm an to n à đời sống cho người lao động v giaà
đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an to n xã hà ội. Theo các nh l m luà à ật,
thì BHXH l mà ột chế định bảo vệ người lao động.
Như vậy, khái niệm BHXH đang được sử dụng ở Việt nam hẹp hơn,
không bao gồm các hoạt động về bảo trợ xã hội. Các khái niệm n y chà ỉ đề cập
cụ thể tới các đối tượng tham gia v o hoà ạt động BHXH, các bên liên quan đến
quá trình hình th nh v phát trià à ển quỹ BHXH, các trường hợp cần được bảo
hiểm, các đối tượng hưởng BHXH v các chà ế độ BHXH được thực hiện.
BHXH ở đây cũng chỉ rõ nghĩa vụ v là ợi ích của người lao động khi tham gia
v o quan hà ệ BHXH, trong đó bao gồm cả bảo đảm an to n xã hà ội.
Dù chưa có một khái niệm thống nhất về BHXH nhưng các khái niệm
n y à đều phản ánh bản chất của BHXH. Đó l sà ự bảo đảm lợi ích của người
lao động khi tham gia BHXH trong những trường hợp phát sinh các nhu cầu về
BHXH. Nói cách khác, BHXH phải xuất phát hay vì lợi ích của con người,
một trong những vấn đề quan trọng của mọi quốc gia. V rõ r ng l BHXHà à à
phải tạo lập một mạng lưới an to n trong xã hà ội để bảo vệ cho người lao
động khi họ gặp phải những rủi ro hay rơi v o tình trà ạng không còn nguồn thu

nhập thì có được những khoản trợ cấp nhất định để sinh sống.
Xã hội ng y c ng phát trià à ển trên mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá và
xã hội; L mà ột lĩnh vực mang tính xã hội, BHXH ng y c ng à à đòi hỏi phải
được nhận thức sâu rộng hơn. Ngo i vià ệc nêu lên phạm vi, mức độ thức hiện
các chế độ của BHXH thì vai trò của các nhân tố, các bên tham gia, phương
thức tổ chức v thà ực hiện quá trình bảo hiểm cũng c ng ng y phân à à định rõ
hơn. Đó l quá trình tià ến tới thoả mãn tốt hơn nhu cầu của con người về
BHXH.
2. Bản chất của BHXH
2.1. Về phương diện cá nhân, BHXH l mà ột nhu cầu khách quan của con
người.
BHXH l mà ột nhu cầu khách quan, đa dạng v phà ức tạp, nó nhằm đảm
bảo an to n và ề kinh tế, giữ cho cuộc sống ổn định, an to n, tránh à được đói
nghèo sa sút khi bị mất nguồn thu nhập trong cuộc sống. Đó chính l các nhuà
cầu về BHXH v cà ũng l nhà ững nhu cầu tự nhiên trong hệ thống các nhu cầu
về cuộc sống của con người. Điều n y xuà ất phát từ nhu cầu cần thiết để đảm
bảo các tiêu chuẩn hay giá trị cho một cuộc sống tối thiểu. Theo nh nghiênà
cứu tâm lý v h nh vi cà à ủa con người Maslow, nhu cầu BHXH nằm trong nhóm
nhu cầu ở bậc thiết yếu cùng với các nhu cầu về điều kiện sinh tồn khác là
ăn, ở, mặc v à đi lại mức tối thiểu nhất. BHXH cần phải được đảm bảo trước
khi thoả mãn các nhu cầu xã hội khác rộng hơn trong đời sống con người.
BHXH thực sự l mà ột nhu cầu bức thiết. C. Mác đã từng viết “Vì nhiều
rủi ro khác nhau nên phải d nh mà ột số thặng dư nhất định cho quỹ BHXH để
mở rộng theo kiểu luỹ tiến quá trình tái sản xuất ở mức độ cần thiết, phù hợp
với sự phát triển của nhu cầu v tình hình tà ăng dân số”. BHXH thoả mãn các
nhu cầu về đảm bảo cuộc sống như đã trình b y à ở trên, BHXH còn l cà ần
thiết để tái sản xuất sức lao động, một trong những tiền đề quan trọng nhất để
tái sản xuất xã hội.
2.2. Dưới góc độ kinh tế:
BHXH l mà ột phạm trù kinh tế tổng hợp. Trong đó: đối với những

người hưởng các chế độ BHXH, đó l sà ự đảm bảo thu nhập, bảo đảm cuộc
sống khi họ ở trong điều kiện khó khăn do giảm hoặc mất khả năng lao động
m già ảm hay mất thu nhập, thông qua việc tích luỹ dần của cá nhân trong quỹ
BHXH v sà ự đóng góp của số đông những người có cùng khả năng gặp rủi ro
như nhau. Trong phạm vi to n bà ộ nền kinh tế quốc dân, hoạt động BHXH
mang nội dung của quá trình phân phối lại một phần thu nhập trong dân cư
thông qua việc hình th nh v sà à ử dụng quỹ BHXH, một quỹ tiền tệ tập trung có
quy mô rất lớn v ng y c ng tà à à ăng lên.
Khi có sự phát triển của thị trường t i chính v nà à ếu được sự quản lý
v sà ử dụng tốt, quỹ BHXH còn có khả năng sinh lời từ đầu tư hợp pháp khác
nhau. Việc sử dụng quỹ BHXH để đầu tư sinh lời được thấy rõ trong các
nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Hiện tại BHXH Việt nam bắt đầu
thực hiện hoạt động n y nhà ư dùng quỹ để mua trái phiếu. Trong tương lai,
việc sử dụng quỹ BHXH v o các hoà ạt động đầu tư cũng sẽ được mở rộng ra
với nhiều hình thức khác nhau. Kinh tế c ng phát trià ển thì BHXH ng y c ngà à
đa dạng v ho n thià à ện. Vì thế, có thể nói kinh tế l nà ền tảng của BHXH hay
BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước.
2.3. Về phương diện chính trị:
BHXH l sà ự liên kết giữa những người lao động khác nhau trong xã hội
cũng vì lợi ích chung của cộng đồng, trong đó có cá nhân tham gia BHXH.
BHXH cũng phản ánh bản chất của một chế độ xã hội nhất định. Đối với quốc
gia đây còn l nhà ững hoạt động thể hiện thái độ trách nhiệm của Chính phủ
đối với người dân trong xã hội. Trong rất nhiều nước, sự không ổn định hay
khủng hoẳng của hệ thống BHXH có tác động rất mạnh đến hệ thống chính
trị của các nước đó. Chính vì vậy chính sách BHXH nằm trong hệ thống
chung của các chính sách về kinh tế, xã hội v l mà à ột trong những bộ phận
hữu cơ trong hệ thống chính sách quản lý đất nước của các quốc gia.
2.4. Về mặt xã hội:
BHXH được xem như l mà ột loạt các hoạt động mang tính xã hội nhằm
đảm bảo đời sống cho người dân v l m l nh mà à à ạnh xã hội. Thông qua đó,

bảo vệ v phát trià ển nguồn lao động xã hội, mở rộng sản xuất, phát triển kinh
tế, ổn định trật tự xã hội nói chung. BHXH mang tính nhân văn, nhân đạo sâu
sắc vì lợi ích của con người trong những ho n cà ảnh gặp khó khăn, vì an to nà
xã hội v có ý nghà ĩa xã hội lâu d i. Mà ối quan hệ giữa các bên trong BHXH
phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động v dià ển ra giữa 3 bên: bên tham gia, bên
BHXH v bên à được BHXH.
Như vậy, tổ chức v và ận h nh mà ột hệ thống BHXH phải đứng trên một
quan điểm tổng thể, to n dià ện. BHXH không thể tách khỏi một thể chế chính
trị nhất định v phà ải dựa trên nền tảng kinh tế cụ thể. BHXH không phải là
loại hình bảo hiểm cá nhân hay cá nhân tự bảo hiểm m à đó l sà ự bảo hiểm
đặt trong những r ng buà ộc giữa những con người với nhau trong những mối
quan hệ nhất định trong cộng đồng mặc dù xuất phát điểm bao giờ cũng là
nhu cầu của mỗi con người. BHXH gắn liền với những biến cố l m già ảm hoặc
mất khả năng lao động, mất việc l m, à đó có thể l nhà ững rủi ro ngẫu nhiên:
ốm đau, tai nạn lao động ... nhưng cũng có thể l nhà ững trường hợp xảy ra
ho n to n không ngà à ẩu nhiên như: tuổi gi , thai sà ản. Đồng thời những biến cố
đó có thể xảy ra cả trong v ngo i quá trình lao à à động. Sự giảm hoặc mất khả
năng lao động l m già ảm hoặc mất thu nhập, phần thu nhập n y sà ẽ được bù
đắp hoặc thay thế từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung do các bên tham gia đóng góp.
3. Sự cần thiết v tác dà ụng của BHXH
3.1. Sự cần thiết của BHXH:
Con người muốn tồn tại v phát trià ển luôn cần phải thoả mãn các nhu
cầu tối thiểu về vật chất v tinh thà ần v à để thoả mãn các nhu cầu đó con
người phải lao động, sáng tạo sản xuất ra các sản phẩm. Mặt khác, con người
ai cũng phải trải qua các giai đoạn phát triển của đời người đó l : sinh ra, là ớn
lên, trưởng th nh v chà à ết. Trong các giai đoạn sinh, lão, bệnh tử của con
người thì không ai có thể tồn tại độc lập khỏi sự giúp đỡ, chia sẻ của những
người xung quanh. Cuộc sống không phải lúc n o cà ũng diển ra bình thường,
con người không phải bao giờ cũng gặp thuận lợi, có đủ thu nhập v à điều
kiện sinh sống m trái là ại rủi ro luôn đi kèm với con người. Trong nhiều

trường hợp rủi ro bất ngờ xảy ra l m cho ngà ười lao động bị giảm hoặc mất
thu nhập hay những điều kiện sinh sống khác do ốm đau, TNLĐ, gi yà ếu. Khi
rơi v o các trà ường hợp đó, các nhu cầu cần thiết của cuộc sống con người
không vì thế m già ảm đi hoặc mất đi, thậm chí còn tăng lên hoặc phát sinh
những nhu cầu mới như chi phí khám chữa bệnh khi ốm đau xảy ra. Bởi vậy,
muốn đảm bảo duy trì cuộc sống người lao động l m thà ế n o à để tạo ra nguồn
thu nhập thay thế hoặc bù đắp.
Trong xã hội nguyên thuỷ, con người phần vừa tự lực, phần biết kết
hợp đo n kà ết để đi săn bắt, hái lượm để kiếm sống. Khi gặp rủi ro, tai nạn
thì họ vừa tự mình chịu đựng khắc phục vừa được các th nh viên trong cà ộng
đồng hỗi trợ, cưu mang. Trong xã hội phong kiến, quan lại dựa v o bà ổng lộc
của nh vua, còn dân cà ư thì đùm bọc lẫn nhau trong họ h ng, l ng xóm ...à à
Ng nh công nghià ệp hình th nh cùng và ới nền kinh tế h ng hoá phát trià ển đã
l m xuà ất hiện quan hệ thuê mướn nhân công. Những người l m công phà ải
ho n to n dà à ựa v o tià ền lương l m nguà ồn sống chủ yếu. Có việc thì mới có
lương dù đó l à đồng lương ít ỏi. Khi ốm đau, tai nạn, sinh đẻ ... thì phải nghỉ
việc v không có là ương, cuộc sống bị đe doạ. Người lao động đã ý thức được
sự cần thiết phải có thu nhập đề phòng khi họ gặp rủi ro, tai nạn bất ngờ nên
họ đấu tranh đòi giới chủ phải cam kết đảm bảo một số thu nhập nhất định để
họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi ốm đau, thai sản ... Lúc đầu giới chủ
cam kết đảm bảo cho người lao động những khoản thu nhập nhất định đó.
Song nhiều khi rủi ro xảy ra liên tục buộc người chủ phải chi ra những khoản
tiền lớn m hà ọ không muốn. Do vậy, giới chủ đã chi ít hơn nên xuất hiện mâu
thuẫn v tranh chà ấp giữa chủ v thà ợ, mâu thuẫn n y ng y c ng gay gà à à ắt.
Để giải quyết mâu thuẫn n y dà ần xuất hiện một bên thứ ba, đóng vai trò
trung gian nhằm giải quyết mâu thuẫn v à điều ho là ợi ích giữa chủ v thà ợ.
Điều đó thay cho việc giới chủ v già ới thợ phải trả trực tiếp một khoản tiền
khi người lao động bị ốm đau, tai nạn ... Giới chủ có thể trích ra h ng thángà
một số tiền nhỏ được tính toán chặt chẽ dựa trên những biến cố của tập hợp
những người lao động. Số tiền n y giao cho bên thà ứ ba dồn tích th nh mà ột

quỹ tiền tệ. Khi người lao động gặp rủi ro, bên trung gian sẽ chi trả theo cam
kết không phụ thuộc v o già ới chủ có muốn hay không, l m nhà ư thế một mặt
giới chủ đỡ khó khăn về mặt kinh tế do không phải chi trả một lúc những
khoản tiền lớn, mặt khác người lao động l m thuê cà ũng được đảm bảo một
phần thu nhập khi họ gặp rủi ro. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện thì cơ
chế n y bà ộc lộ nhiều bất cập, tính pháp lý không cao. Do vậy, nhiều chủ sử
dụng lao động đã không tự giác tham gia, tính chất rủi ro còn quá lớn không có
sự đảm bảo về t i chính mà ột cách vững chắc. Trước tình hình đó, Nh nà ước
phải can thiệp điều chỉnh, sự can thiệp n y mà ột mặt l m tà ăng vai trò của Nhà
nước, một mặt Nh nà ước phải tăng chi tiêu ngân sách, đồng thời buộc giới
chủ v thà ợ phải góp thêm một phần để đảm bảo cho chính mình. Từ đó, cả
giới chủ v thà ợ đều được đảm bảo v hà ọ thấy có lợi. Các nguồn đóng góp
của giới chủ, thợ v sà ự hỗ trợ của Nh nà ước hình th nh nên mà ột quỹ tiền tệ
tập trung- quỹ BHXH.
Mặt khác, khi nền kinh tế ng y c ng phát trià à ển những rủi ro đi liền với
nó cũng xuất hiện như thất nghiệp, tai nạn lao động, ốm đau, những rủi ro n yà
gây ra thiệt hại về thu nhập ng y c ng là à ớn hơn. Do vậy, BHXH cũng ng yà
c ng phà ải ho n thià ện hơn để thích ứng với tình hình cụ thể.
Như vậy, BHXH ra đời l mà ột đòi hỏi khách quan của thực tế v ng yà à
c ng phát trià ển cùng với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia,
mọi th nh viên trong xã hà ội đều thấy cần thiết phải tham gia BHXH, nó trở
th nh quyà ền lợi v nhu cà ầu của người lao động v à được thừa nhận l nhuà
cầu tất yếu khách quan, một trong những quyền lợi cơ bản của con người như
Tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ng yà
10/12/1948: “Tất cả mọi người, với tư cách l th nh viên cà à ủa xã hội đều có
quyền được hưởng BHXH ...”
3.2. Tác dụng của BHXH.
Trên cơ sở cương lĩnh công ước Giơnevơ (Công ước năm 1952) các
quốc gia tuỳ theo điều kiện, ho n cà ảnh thực tế của mình m có nhà ững hình
thức tổ chức BHXH riêng phù hợp. Tuy vậy, ở tất cả các quốc gia đều có

chung một điểm l : BHXH do Nh nà à ước thống nhất v quà ản lý. Từ khi BHXH
xuất hiện đến nay, hoạt động n y và ừa mang tính kinh tế, vừa mang tính cộng
đồng, nhân văn lớn, điều n y cà ũng có nghĩa l dù kinh tà ế có phát triển đến
mức độ n o, dù có bià ến động như thế n o và ề thể chế chính trị, xã hội thì bản
chất BHXH vẫn không thay đổi, vẫn l mà ột trong những chính sách quan trọng
của một quốc gia. BHXH có những tác dụng sau:
a . BHXH nh ằ m giúp ng ườ i lao độ ng ổ n đị nh cu ộ c s ố ng khi h ọ g ặ p r ủ i ro .
Mục đích lớn nhất của BHXH l bà ảo đảm cuộc sống ổn định cho người
lao động v gia à đình họ khi họ gặp rủi ro, giảm hoặc mất sức lao động ảnh
hưởng đến thu nhập. Do đó, BHXH có tác dụng rất lớn đối với người lao
động l m cho hà ọ yên tâm với công việc.
Nói l bà ảo đảm thay thế bù đắp một phần thu nhập cho người lao động
l nói sà ự thay thế bù đắp đó nhất định phải xảy ra, chắc chắn xảy ra khi người
lao động bị rơi v o các trà ường hợp l m già ảm hoặc mất thu nhập nói trên và
hội đủ các điều kiện quy định thì họ được hưởng trợ cấp với mức hưởng,
thời điểm v thà ời gian hưởng theo quy định của Nh nà ước. Ngo i ra, BHXHà
còn l m cho ngà ười lao động gắn bó hơn với công việc, sống v l m vià à ệc có
trách nhiệm hơn đối với chính mình v à đối với cộng đồng- điều n y à đã góp
phần đáng kể v o vià ệc nâng cao năng suất, hiệu quả l m vià ệc của người lao
động. BHXH góp phần hạn chế v à điều ho các mâu thuà ẫn xảy ra giữa những
người lao động v già ới chủ, tạo môi trường l m vià ệc ổn định cho tất cả các
bên khi tham gia BHXH để từ đó tiến h nh các hoà ạt động sản xuất kinh doanh
đạt hiệu quả cao, thực hiện tăng trưởng v phát trià ển kinh tế.
b.G ắ n bó l ợ i ích gi ữ a ng ườ i lao độ ng, ng ườ i s ử d ụ ng lao độ ng v Nhà à
n ướ c.
BHXH không chỉ bảo đảm ổn định cuộc sống cho người lao động v giaà
đình họ khi người lao động gặp rủi ro m nó còn bà ảo vệ cho người sử dụng
lao động, tạo điều kiện cho họ ổn định t i chính à để tiến h nh hoà ạt động sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả.
BHXH còn bảo vệ v tà ăng cường sức khoẻ cho người lao động góp

phần tái sản xuất giản đơn sức lao động cho người lao động. Giúp người lao
động nhanh chóng trở lại l m vià ệc góp phần tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp
v nà ền kinh tế quốc dân.
c. Phân ph ố i l ạ i thu nh ậ p gi ữ a nh ữ ng ng ườ i tham gia.
Cũng giống như tất cả các loại hình bảo hiểm khác, BHXH cũng dựa
trên nguyên tắc “lấy số đông bù số ít” v vì và ậy người lao động bình đẳng
trong nghĩa vụ đóng góp cũng như trong quyền lợi nhận được từ quỹ BHXH.
Tập hợp tất cả những người đóng BHXH thuộc tất cả các ng nh nghà ề, lĩnh
vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. Bao gồm tất cả
các loại công việc từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ nh ng à đến nặng nhọc
độc hại... Chính vì thế tính chất xã hội của BHXH l rà ất cao. BHXH phân
phối lại thu nhập giữa các đối tượng khác nhau giữa những người có thu nhập
cao v nhà ững người có thu nhập thấp, giữa những người khoẻ mạnh đang
l m vià ệc v nhà ững người ốm đau bệnh tật, thai sản ... Thực hiện chức năng
phân phối lại, BHXH cũng đồng thời góp phần thực hiện công bằng xã hội.

d. BHXH t ậ p trung đượ c ngu ồ n v ố n l ớ n cho phát tri ể n s ả n xu ấ t.
Nguồn quỹ hình th nh tà ừ sự đóng góp của các bên tham gia cũng là
nguồn vốn nh n rà ỗi có thể dùng để đầu tư v o nà ền kinh tế quốc dân. Quỹ
BHXH có thể có số dư v phà ần quỹ nh n rà ỗi được đầu tư cho các chương
trình kinh tế, xã hội, vừa đóng góp v o xây dà ựng đất nước vừa l m tà ăng
trưởng quỹ. Trong điều kiện hiện nay hoạt động n y có ý nghà ĩa rất quan trọng.
Ngo i ra, và ới chức năng giám đốc của mình, BHXH tiến h nh kià ểm tra,
giám sát việc tham gia v thà ực hiện chính sách BHXH để đảm bảo thực hiện
các nghĩa vụ v quyà ền lợi của người sử dụng lao động v ngà ười lao động
theo những quy định của pháp luật. Qua đó tạo điều kiện để người lao động
yên tâm l m vià ệc, còn người sử dụng lao động chủ động hơn trong việc quản
lý v sà ử dụng lao động trong quá trình hoạt động của mình. Chức năng giám
đốc còn thể hiện ở các khâu nghiệp vụ của hoạt động BHXH v thà ực hiện
chính sách BHXH.

4. Nội dung cơ bản của BHXH.
4.1.Đối tượng của BHXH
BHXH ra đời v o nhà ững năm giữa thế kỷ 19, khi nền công nghiệp và
nền kinh tế h ng hoá à đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Âu. Từ
năm 1883, ở nước Phổ (CHLB Đức) đã ban h nh à đạo luật bảo hiểm y tế. Một
số nước châu Âu v Bà ắc Mỹ mãi đến cuối những năm 1920 mới có đạo luật
về BHXH.
BHXH l mà ột hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi
do người lao động bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động, bị mất việc l m vìà
các nguyên nhân rủi ro như ốm đau, tai nạn lao động, gi yà ếu ... Chính vì vậy,
đối tượng của BHXH chính l thu nhà ập của người lao động bị biến động
giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc l m cà ủa
những người tham gia BHXH.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×