Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GA MT 1-5 TUAN 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.12 KB, 8 trang )

LỚP 1
Bài 32:
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO , VÁY

I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.
- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy.
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích.
* Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
- Giáo dục HS thêm yêu mến anh em người dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ GV: Một số tranh có vật trang trí đường diềm. Hình minh hoạ cách vẽ.
2/ HS : Vở vẽ, màu sáp…
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 . Khởi động :Hát
2 . Bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu đường diềm.
- GV cho HS xem tranh có hình ảnh trang trí đường
diềm và đặt câu hỏi:
+ Đường diềm được trang trí ở đâu?
+ Khi áo váy được trang trí sẽ thế nào?
- GV cho HS biết đường diềm được sử dụng nhiều
trong trang trí đồ vật.
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS vẽ đường
diềm.
- GV giới thiệu cách vẽ đường diềm:
+ Vẽ hình: Chia khoảng cách đều nhau. Hình vẽ
theo nhiều cách khác nhau.


+ Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích, màu hình vẽ
khác màu nền, hình giống tô màu giống nhau (có
thể không vẽ màu).
* HOẠT ĐỘNG 1:
- Quan sát

* HOẠT ĐỘNG 2:
- HS quan sát, lắng nghe, trả
lời câu hỏi.
Tuần 32
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành
- Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích.
- GV theo dõi giúp đỡ HS sáng tạo vẽ hình và
chọn màu khác nhau.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn cho HS nhận xét bài vẽ về:
+ Hình vẽ: Các hình giống nhau có đều không?
+ Màu sắc: đậm nhạt, phong phú, màu ít bò lem.
* HOẠT ĐỘNG 3:
- HS làm bài
* HOẠT ĐỘNG 4:
- HS tập nhận xét và tìm bài
vẽ theo ý thích của mình.
4. Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bò : Vẽ tranh Bé và hoa.
- Nhận xét tiết học .
--------------------------------------------------------------------------
LỚP 2
Bài 32: Thường thức mó thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯNG

I/ MỤC TIÊU :
- Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng.
* Chỉ ra những bức tượng mà minhfyeeu thích.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Sưu tầm một số tranh tượng đài cổ, tượng chân dung.
•- Một vài tượng thật.
2. Học sinh : Sưu tầm về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tượng.
-nh ba pho tượng ở vở tập vẽ 2.
-Giáo viên giới thiệu một số tượng và gợi ý để
HS nhận biết.
-Tượng vua Quang Trung đặt ở khu Gò Đống Đa,
Hà Nội, làm bằng xi măng của nhà điêu khắc
Vương Học Báo.
-Tượng Phật “Hiếp tôn giả” đặt ở chùa Tây
Phương, Hà Tây, tạc bằng gỗ.
-Tượng Võ Thò Sáu đặt ở Viện bảo tàng Mó thuật
Hà Nội, đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp
Minh Châu.
-Hình dáng tượng vua Quang Trung thế nào ?

-GV tóm tắt : Tượng vua Quang Trung là tượng
đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lòch
sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh
của dân tộc Việt Nam.
-Tượng Phật “Hiếp tôn giả” như thế nào ?
-Tượng Võ Thò Sáu thế nào ?
-Tóm tắt : Tượng mô tả hình ảnh chò Sáu trước
kẻ thù (bình tónh hiên ngang trong tư thế người
chiến thắng).
-Giảng thêm về trận Đống Đa, chuyện chò Sáu ở
pháp trường.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét. Khen ngợi học sinh phát biểu tốt.
* HOẠT ĐỘNG 1 :
-Quan sát.
-Trong tư thế hướng về phía
trước, dáng hiên ngang. Mặt
ngẩng, mắt nhìn thẳng. Tay trái
cầm kiếm, oai phong.
-Phật đứng ung dung, thư thái,
mặt đăm chiêu, suy nghó. Hai tay
đặt lên nhau.
-Tư thế hiên ngang. Mắt nhìn
thẳng. Tay nắm chặt, kiên quyết.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Nhận xét bài học.
- --------------------------------------------------------------------
LỚP 3
Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN HOẶC XÉ DÁN
HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU: (Giảm tải theo công văn 896: Đổi tựa đề từ “Nặn hoặc xé dán hình dáng người”
thành “Nặn hoặc xé dán hình dáng người đơn giản”)
- Nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.
- Biết cách nặn hoặc xé dán hình người.
- Nặn hoặc xé dán được hình dáng người đang hoạt động.
* Hình nạn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Một số tranh vẽ hình dáng khác nhau của con người .
* HS: Đất nặn, giấy màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ : - Kiểm tra DCHT và nhận xét.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về tượng.
- Gv giới thiệu ảnh và hướng dẫn Hs quan sát và nhận
xét.
+ Các nhân vật đang làm gì?
+ Động tác của từng người?
- Gv yêu cầu một số Hs lên làm mẫu một vài dáng đi.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán
hình dáng con người.
a) Cách nặn:
- Nặn rời từng bộ phận rồi gắn vào để tạo thành hình
người.
- Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn.

b) Cách vẽ.
- Gv vẽ cho Hs xem hính dáng một ngừơi, đặt câu hỏi
để các em tìm ra cách vẽ:
+ Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ các bộ phận sau.
* HOẠT ĐỘNG 1:
Hs quan sát.
Hs trả lời các câu hỏi trên.
* HOẠT ĐỘNG 2:
Hs quan sát.
Hs tập hình dáng người.
+ Vẽ màu.
c) Cách xé dán
- Gv cho Hs xem một số tranh xé dán để các em biết
cách làm bài:
+ Xé dán từng bộ phận.
+ Xé các hình ảnh khác.
+ Sắp xếp hình đã xé dáng lên trên giấy nền, điều
chỉnh cho phù hợp với dáng hoạt động.
+ Dán hình, không để xê dòch hình như đã xếp.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn hình dáng người theo ý thích để nặn, vẽ hoặc
xé.
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Hs bày sản phẩm nặn lên bàn.

+ Hs cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp.
+ Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng
người.
- Gv nhận xét.
Hs quan sát.
* HOẠT ĐỘNG 3:
Hs thực hành nặn, xé, vẽ
hình dáng người.
* HOẠT ĐỘNG 4:
Hs nhận xét các tranh.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5. Tổng k ế t – dặn dò .
- Chuẩn bò bài sau: Thường thức mó thuật.
- Nhận xét bài học.
- ----------------------------------------------------------------------------------
LỚP 4
Bài 32: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh.
- Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
- Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×