BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
------
BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
HÀ NỘI – 2019
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................2
1. Thực tiễn tình trạng giao thông tại Việt Nam.............................................2
2. Các khía cạnh pháp lí nhà nước về giao thông đường bộ..........................2
2.1. Các khái niệm liên quan..........................................................................2
2.2. Nội dung quản lý nhà nước về giao thông đường bộ............................3
2.3. Trách nhiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ......................4
2.4. Thiết lập trật tự quản lý nhà nước về giao thông đường bộ................5
2.5. Áp dụng pháp luật nhằm đảm bảo trật tự quản lý nhà nước về giao
thông đường bộ.................................................................................................5
3. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.......................................................7
3.1. Nguyên nhân khách quan.......................................................................7
3.2. Nguyên nhân chủ quan............................................................................7
4. Giải pháp nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, đảm bảo trật tự an toàn
giao thông đường bộ............................................................................................8
KẾT LUẬN............................................................................................................10
0
MỞ ĐẦU
Quản lý trật tự an toàn giao thông là sự tác động có hướng đích của
các chủ thể quản lý nhà nước về an toàn giao thông; dựa trên cơ sở hệ thống
pháp luật về giao thông vận tải của nhà nước để điều chỉnh quá trình hoạt
động giao thông vận tải và hành vi hoạt động của người tham gia giao thông,
nhằm duy trì, ổn định và phát triển các yếu tố cấu thành hoạt động giao
thông theo mục tiêu đã đề ra. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
quy định về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ và phòng ngừa tai
nạn giao thông đường bộ là biện pháp quan trọng mang tính cơ sở nhằm tạo
ra hành lang pháp lý cho quản lý nhà nước về giao thông đường bộ. Theo đó
các cơ quan quản lý nhà nước có căn cứ pháp lý vững chắc để thực thi nhiệm
vụ của mình. Các chủ thể tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm các
quy định này, điều khiển hành vi của mình không lệch chuẩn. Tình hình trật
tự an toàn giao thông trong những năm gần đây tuy ổn định, tai nạn giao
thông từng bước giảm nhưng vẫn tiềm ẩn những nguy cơ bùng phát mất trật
tự an toàn giao thông, đơn cử là trong khoảng thời gian nghỉ dài ngày vừa
qua, đã có hàng loạt vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra. Em xin chọn đề
1 trong bộ câu hỏi bài tập lớn bộ môn Luật Hành Chính để đi sâu hơn vào
vấn đề trên.
1
NỘI DUNG
1. Thực tiễn tình trạng giao thông tại Việt Nam
Theo Tổng cục Thống kê, trong khoảng thời gian từ 16/1/2019 đến
15/2/2019, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 1.295 vụ tai nạn giao thông, bao
gồm 703 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên và 592 vụ va chạm
giao thông, làm 627 người chết, 392 người bị thương và 640 người bị
thương nhẹ.
Không dừng lại ở đó, chỉ trong vỏn vẹn 5 ngày nghỉ trong đợt nghỉ lễ
ngày Giải phóng miền Nam 30/4 và Quốc tế lao động 1/5 đã có hung tin như
sét đánh ngang tai. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết, trong 5
ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5, cả nước xảy ra 137 vụ tai nạn giao thông, làm chết
96 người, bị thương 96 người.
Thống kê từ Bộ Giao thông Vận tải, quý I/2019, cả nước xảy ra hơn
4.000 vụ tai nạn giao thông, làm chết 1.905 người, bị thương 3.141 người.
Đáng nói, khi có tới trên 50% số người tử vong vì tai nạn giao thông trong
khung tuổi từ 27 – 55.
2. Các khía cạnh pháp lí nhà nước về giao thông đường bộ
2.1. Các khái niệm liên quan
Điều 3 Luật giao thông đường bộ 2008 quy định:
“1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà
đường bộ.
2. Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường
bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao
thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm
tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ
khác.”
2
Trật tự, an toàn giao thông là trạng thái xã hội có trật tự được hình
thành và điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông
vận tải công cộng, nhằm đảm bảo cho hoạt động giao thông thông suốt, trật
tự, an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn giao thông. Đảm bảo trật tự,
an toàn giao thông là một yêu cầu và nhiệm vụ cơ bản của mọi quốc gia và
xem đó là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc
phòng và ổn định trật tự xã hội.
2.2.
Nội dung quản lý nhà nước về giao thông đường bộ (Điều 84 Luật
giao thông đường bộ)
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển giao thông
đường bộ; xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia về an
toàn giao thông đường bộ.
Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
giao thông đường bộ; quy chuẩn, tiêu chuẩn về giao thông đường bộ.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ.
Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Đăng ký, cấp, thu hồi biển số phương tiện giao thông đường bộ; cấp,
thu hồi giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
trường của phương tiện giao thông đường bộ.
Quản lý đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe,
chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ
Quản lý hoạt động vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận tải; tổ chức cứu nạn
giao thông đường bộ.
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ về giao thông
đường bộ; đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật giao thông đường bộ.
Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp
luật về giao thông đường bộ.
Hợp tác quốc tế về giao thông đường bộ.
3
2.3.
Trách nhiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ (Điều 85
Luật giao thông đường bộ)
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện
quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
Bộ Công an thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về giao thông
đường bộ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp
luật có liên quan; thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông; phối hợp với Bộ Giao thông vận tải bảo vệ kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ. Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải có trách
nhiệm phối hợp trong việc cung cấp số liệu đăng ký phương tiện giao
thông đường bộ, dữ liệu về tai nạn giao thông và cấp, đổi, thu hồi giấy
phép lái xe.
Bộ Quốc phòng thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về giao
thông đường bộ theo quy định của Luật này và các quy định khác của
pháp luật có liên quan.
Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải thực hiện quản lý
nhà nước về giao thông đường bộ.
Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ theo
quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên
2.4.
quan trong phạm vi địa phương.
Thiết lập trật tự quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
Tại Hội nghị trực tuyến triển khai công tác bảo đảm trật tự An toàn
giao thông 6 tháng đầu năm 2012, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu
cầu các Bộ, ngành, đoàn thể và địa phương chỉ đạo thực hiện quyết liệt, hiệu
quả các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông nhằm phát
4
> #"# QA ,
9
=;
$E $9 $'c#< Q R
A
- # 5
6 "6
3 #"#
H
#':
< $R> ;9
L 6
;w
S
<;
Qx #'2
#
(<
9 $%
T;< 0
6 5 ( < A6 D#
-
T
#
H
< XW 6 9
< H
# 'c
"# $
9 < !"
9# < #B6
-
Q "# < # B # 7
1; K
9
#
$%< # B 'c
#"# #
#"#
>A
'(
T;
P"#
8
"# #'s
S
# A 8
<
# A
A
5# $%
6 9
B> 6 g6 " XC< $H
- $8
`
6 5 (
6 V c6 -(
9
1; t - 6 9; , > $@
#':
'(#
- 6 9;
46 - 6 9;< Q 1 , >A
A - 6 9;
9 # A< `
;
##
< Q +; ! " - XW
Q +;
$5 -( " XC
2.5.
N
6 9; - #
O#
L C $&< #S
B
Q O# 6 D#
6 Qx #'2
V
XC #2
'2
# 7
N
B> 6 g6
6
Q +;
#2 !3<
9 $%
1 #M
8
? # M#
R> ;9
9 S
$E $'c# $S
>A ;9# < $':
-
A
'< XT> 0
$ < #"#
<
D#
Áp dụng pháp luật nhằm đảm bảo trật tự quản lý nhà nước về
giao thông đường bộ
L
!
6 "6
G
46 6 "
$ ;#
>1 #S ,
-. G
$ ;
< $
6 "6
+
4
4 ,
<
5# % < P )
< T
$E G
. G 4 6 "6 $`
#
4 ,
,
4
$'c#
#
, >. $@ 6 '2
- "6 0D
>< - 4#
-
$S L
<
/ XT> 0
'(#
9 $%
K
+< # )
9 S
+ $B
! 5<
$ +; # 7 $9 #*
6 * - #"# G%<
. # )
G%< , >A
!"# <
4 $+ 6 "
'(# -. G
$ ;
KẾT LUẬN