Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
Toán
ôn tập và bổ sung về giải toán
i. mục tiêu
Giúp học sinh:
- Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
*Trọng tâm: Học sinh biết giải toán có lời văn thành thạo.
Ii. chuẩn bị .
1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài bảng số trong ví dụ 1 chép vào bảng phụ.
2- Học sinh: Xem trớc bài.
iii. các hoạt động dạy - học.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.:
- Gọi học sinh chữa bài tập làm thêm ở
nhà.
- Nêu các bớc giải bài toán tổng tỉ, hiệu
tỉ.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận.
- Treo bảng phụ ghi ví dụ 1.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu đề:
? 1 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km?
? 2 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu km?
? 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
? 8km gấp mấy lần 4km?
- Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì
quãng đờng nh thế nào ?
- Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đờng
nh thế nào?
- Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ
giữa thời gian và quãng đờng đi đợc.
=> Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần
thì quãng đờng gấp lên bấy nhiêu lần
* Giáo viên ghi nội dung bài toán.
Hát
- 2 Học sinh chữa.
- Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe
1 học sinh đọc.
- 4km
- 8km
- gấp 2 lần
- gấp 2 lần
- Gấp lên 2 lần.
- Gấp lên 3 lần
- Học sinh thảo luận rút ra nhận xét.
- 2 - 3 em nhắc lại.
- HS đọc
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt nh SGK. Yêu cầu
HS thảo luận tìm cách giải.
Giáo viên gợi ý 2 cách giải
* Rút về đơn vị.
- Tìm số km đi đợc trong 1 giờ?
- Tính số km đi đợc trong 4 giờ?
- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm
nh thế nào?
* Tìm tỉ số.
- So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần
- Nh vậy quãng đờng đi đợc trong 4 giờ
gấp quãng dờng đi đợc trong 2 giờ ?
lần? Vì sao?
- 4 giờ đi đợc bao nhiêu km?
Gọi học sinh nêu cách giải
Bớc tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần đợc
gọi la bớc tìm tỉ số.
- Yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
Thực hành
Bài 1:
- Giáo viên hớng dẫn giải.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài
giải.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề.
- Gọi HS làm và chữa bài.
2 giờ đi 90km.
4 giờ đi ? km?
- Học sinh thảo luận, giải.
- Lấy 90 : 2 = 45 (km)
- Lấy 45 x 4 = 180 (km)
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì
quãng đờng cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần).
- Gấp 2 lần vì kế hoạch tăng thời gian ? lần
thì quãng đờng cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
- 4 giờ đi đợc: 90 x 2 =180 (km)
- 1 học sinh nêu
- Học sinh trình bày vào vở.
- Học sinh đọc đề
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Mua 1m vải hết số tiền là:
80.000 : 5 = 16.000 (đồng)
Mua 7m vải đó hết số tiền là:
16.000 x 7 = 112.000 (đồng).
Đáp số: 112.000 đồng.
- 2 học sinh giải mỗi em một cách
Lớp làm vở.
Tóm tắt :
3 ngày : 1200 cây
12 ngày: ...cây ?
Bài giải
Cách 1
Trong 1 ngày trồng đợc số cây là:
Cách 2
Số lần 12 ngày gấp 3 ngày là:
1200 : 3 = 400 (cây)
Trong 12 ngày trồng đợc số cây là:
400 x 12 = 4800 (cây)
Đáp số : 4800 cây
12 : 3 = 4 (lần)
Trong 12 ngày trồng đợc số cây là:
1200 x 4 = 4800 (cây)
Đáp số : 4800 cây
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
Giáo viên chấm một số bài
- 1 số HS trả lời theo yêu cầu đề.
- 1 HS lên bảng, lớp trình bày vào vở
a. Tóm tắt
1000 ngời : 21 ngời.
4000 ngời : ... ngời ?
Bài giải
Số lần 4000 ngời gấp 1000 ngời là:
4000 : 1000 = 4 (lần).
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
21 x 4 = 84 (ngời).
Đáp số: 84 ngời.
b. Tóm tắt
1000 ngời : 15 ngời.
4000 ngời : ... ngời ?
Bài giải
Một năm sau dân số của xã tăng thêm:
15 x 4 = 60 ngời).
Đáp số: 60 ngời
4. Củng cố.
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS theo dõi.
******************************************
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx
i. mục tiêu.
Sau bài học học sinh nêu đợc:
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do hệ quả của
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Bớc đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tê và xã hội (kinh tế thay đổi kéo theo
sự thay đổi của xã hội).
*Trọng tâm: Nắm đợc sự biến đổi của xã hội Việt Nam thời kỳ (thế kỷ XIX =>
XX).
Ii. chuẩn bị .
1- Giáo viên: Hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập, tranh ảnh t liệu v kinh tế xã hội
Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
2- Học sinh: Xem trớc bài.
iii. các hoạt động dạy - học
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.:
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản
công ở kinh thành Huế ngày 5/7/1885?
? Thuật lại cuộc diễn biến của cuộc phản
công?
? Cuộc phản công có tác dụng gì đến lịch
sử nớc ta?
Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Những thay đổi của
nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19
đầu thế kỷ 20.
? Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc nền
kinh tế Việt Nam có những ngành nào là
chủ yếu?
? Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị
ở Việt Nam, chúng đã thi hành những
biện pháp nào để khai thác, bóc lột, vơ
vét tài nguyên của nớc ta? Những việc
làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những
ngành kinh tế mới nào?
?Ai đợc thừa hởng những quyền lợi do sự
phát triển kinh tế?
Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên kết luận: tóm tắt các ý học
sinh trả lời.
Hoạt động 2: Những thay đổi
trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19
đầu thế kỷ 20 và đời sống của nhân dân.
Chia học sinh thành nhóm
-Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, xã hội
Việt Nam có những tầng lớp nào?
- Khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở
- 3 HS lên bảng trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Học sinh đọc SGK, quan sát hình minh
hoạ để trả lời câu hỏi.
- Nông nghiệp là chủ yếu, tiểu thủ công
nghiệp cũng phát triển.
- Xây nhà máy điện, nớc, xi măng...
- Cớp đất của nhân dân.
- Lần đầu tiên có đờng ô tô, đờng ray xe
lửa.
Pháp
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Có 2 giai cấp: địa chủ phong kiến và
nhân dân.
- Xuất hiện ngành kinh tế mới =>kéo theo
Việt Nam xã hội Việt Nam có gì thay đổi?
Có thêm những tầng lớp mới nào?
-Nêu những nét chính về đời sống của
công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế
kỷ 19 đầu thế kỷ 20?
=> Giáo viên tổng kết lại những ý học sinh
trả lời, khắc sâu kiến thức và rút ra bài
học.
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh tình
hình kinh tế - xã hội Việt Nam trớc khi
thực dân Pháp xâm lợc nớc ta và sau khi
thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
5. Dặn dò
- Học thuộc lòng bài học.
- Chuẩn bị bài sau : Su tầm tranh ảnh, t
liệu về Phan Bội Châu và phong trào
Đông Du
sự thay đổi của xã hội.
- Thành thị phát triển có tầng lớp mới: viên
chức, trí thức, chủ xởng, giai cấp công
nhân.
- Nông dân mất ruộng đói nghèo phải vào
làm thuê trong các nhà máy, xí nghiệp. Đời
sống cực khổ.
- 2 HS nêu bài học.
- HS lập bảng so sánh.
****************************************
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
(Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới)
i. mục tiêu
1- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài.
+ Đọc đúng các tên ngời, tên địa lý nớc ngoài (Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma,
Na-ga-ki).
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu
tả hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé.
2- Hiểu nội dung bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng sống,
khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
*Trọng tâm: Đọc lu loát, diễn cảm, hiểu đợc nội dung bài.
Ii. chuẩn bị .
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bài học SGK.
Su tầm tranh ảnh về các vụ nổ hạt nhân, bom nguyên tử.
Bảng phụ viết đoạn 3 để luyện đọc.
2- Học sinh: Xem trớc bài.
iii. các hoạt động dạy - học.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.:
- Kiểm tra học sinh đọc phân vai cả 2
phần vở kịch.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc.
- Gọi HS đọc bài.
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. -
Ghi bảng từ khó đọc: 100.000 ngời
Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-
da-ki.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
GV theo dõi, kiểm tra.
- Giáo viên đọc mẫu
Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc lớt bài, thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi.
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
? Em hiểu phóng xạ là gì?
? Bom nguyên tử là gì?
? Cô bé kéo dài cuộc sống của mình
bằng cách nào?
? Các bạn nhỏ làm gì để tỏ nguyện vọng
hoà bình?
Hát
- 2 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng
dân mỗi phần một nhóm.
Học sinh theo dõi, nhận xét.
- Học sinh khá đọc bài.
- Học sinh nêu:
Đoạn 1: từ đầu..... Nhật Bản.
Đoạn 2: tiếp.... nguyên tử.
Đoạn 3: tiếp..... gấp 644 con.
Đoạn 4: còn lạ.
- 4 HS nối tiếp đọc bài (2 vòng)
- HS luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi .
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- HS theo dõi.
- Học sinh đọc thầm bài thảo luận nhóm
đôi tìm câu trả lời.
- Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
- Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào một
truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một
nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em
sẽ khỏi bệnh.
- Xa-da-cô chết các bạn quyên tiền xây t-
ợng đài nhớ các nạn nhân bị bom nguyên
tử sát hại; khắc chữ vào chân tợng đài:
? Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói
gì với Xa-da-cô?
? Nội dung chính của bài là gì?
Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
? Nêu cách đọc từng đoạn?
- GV treo bảng đoạn 3.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt.
4. Củng cố.
? Hỏi liên hệ chiến tranh ở Việt Nam
-Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò :
- CB bài sau: Bài ca về trái đất
Mong muốn cho thế giới này mãi mãi
hoà bình.
- Học sinh nêu suy nghĩ của mình
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên
khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ
em toàn thế giới.
- Học sinh đọc nối tiếp hết bài (nhóm 4)
Học sinh lắng nghe
- Đoạn 1: đọc to rõ ràng; đoạn 2: trầm
buồn, đoạn 3: thông cảm, chậm rãi, xúc
động, đoạn 4: trầm, chậm rãi.
- HS theo dõi.
- Học sinh lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp
- 3-5 học sinh thi đọc, lớp nhận xét.
Học sinh liên hệ
******************************************
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học song bài biết.
- Mỗi ngời cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những hành vi sai, trốn trách
nhiệm.
ii. chuẩn bị
- GV : Các tình huống về có trách nhiệm về việc làm của mình.
- HS :Những mẫu chuyện về ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm
nhận lỗi và sửa lỗi.
iii. các hoạt động dạy - học
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là ngời có trách nhiệm về việc
làm của mình?
-
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Noi theo gơng sáng.
- Yêu cầu HS kể về một tấm gơng đã có
trách nhiệm với việc làm của mình.
- Gợi ý cho HS trình tự kể :
+ Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì?
+ Bạn đã làm gì sau đó?
+ Thế nào là ngời có trách nhiệm với
việc làm của mình?
- GV kể cho HS nghe một câu chuyện về
ngời có trách nhiệm về việc làm của
mình.
Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì?
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, giải
quyết các tình huống sau:
Em sẽ làm gì trong các tình huống
sau:
1. Em gặp một vấn đề khó khăn nhng
không biết giải quyết thế nào?
2. Em đang ở nhà một mình thì bạn
Hùng đến rủ sang nhà Lan chơi.
3. Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt
rác ra sân?
4. Em sẽ làm gì khi bạn em rủ hút
thuốc lá trong giờ ra chơi?
- GV nhận xét các cách giải quyết mà HS
đa ra. Tuyên dơng nhóm có cách giải
quyết hay.
Hoạt động 3 : Trò chơi sắm vai.
GV tổ chức theo cặp đôi.
- GV đa ra các tình huống:
+ Trong giờ ra chơi, bạn Hùng làm rơi
hộp bút của bạn Lan nhng lại đổ cho bạn
Tú.
+ Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vớt
rác ra sân?
- Yêu cầu HS sắm vai giải quyết các tình
huống trên.
- Gọi các nhóm lên thể hiện trớc lớp.
- GV cho HS nhận xét.
- Hoạt động cả lớp.
- HS kể (3, 4 HS kể trớc lớp)
HS khác lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm
- ...em sẽ hỏi ý kiến ngời thân, các bạn
cùng lớp, các thầy cô giáo...xem xét kỹ
cách giải quyết nào phù hợp với em thì
em mới đa ra quyết định cuối cùng.
- Em sẽ suy nghĩ xem có nên đi chơi với
bạn hay không. Nếu đi thì bố mẹ về
không thấy em sẽ rất lo lắng và không có
ai trông nhà, vì vậy em sẽ hẹn Hùng lần
khác đi chơi.
- Em sẽ nhắc bạn cần đổ rác vào đúng
nơi quy định vì...
- ... từ chối không hút và khuyên bạn
không nên hút thuốc lá vì ...
- HS hoạt động cặp đôi theo hớng dẫn.
- Thảo luận tìm ra cách giải quyết và
đóng vai thể hiện.
- 2 cặp HS trình bày trớc lớp.
- HS nhận xét từng cặp đóng vai.
- GV khen các nhóm thực hiện tốt, động
viên các nhóm cha đạt.
4. Củng cố.
- GV tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
******************************************************************
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
i. mục tiêu
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
* Trọng tâm: Nắm đợc đặc điểm của tuổi thành niên đến tuổi già.
Ii. chuẩn bị .
1- Giáo viên: Thông tin và hình trang 16, 17 SGK.
Các giấy tờ ghi đặc điểm của các lứa tuổi, giấy khổ to.
2- Học sinh: Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề
khác nhau.
iii. các hoạt động dạy - học.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh bắt thăm các hình 1, 2, 3, 5
của bài 6. Bắt đợc hình vẽ nào thì nói về
lứa tuổi ấy.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Đặc điểm con ngời ở
từng giai đoạn: vị thành niên, trởng
thành, tuổi già.
- Chia nhóm: phát cho mỗi nhóm một bộ
hình 1, 2, 3, 4 SGK và yêu cầu học sinh
quan sát trả lời câu hỏi.
? Tranh minh hoạ giai đoạn nào của con
ngời?
? Nêu một số đặc điểm của con ngời ở giai
Hát
-5 học sinh trả lời lên bảng bắt thăm về
giai đoạn phát triển của cơ thể mà bức
ảnh bắt đợc.
Lớp nhận xét
Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm, quan sát
tranh và trả lời câu hỏi.
Nhóm xong sớm dán phiếu lên bảng,
trình bày. Các nhóm khác bổ sung
- HS nêu.
-3 học sinh trình bày đặc điểm của 3
đoạn đó?
- Cơ thể con ngời ở giai đoạn đó phát triển
nh thế nào?
- Con ngời có thể làm những việc gì?
- Giáo viên nhận xét.
giai đoạn vị thành niên tuổi trởng
thành, tuổi già
Đặc điểm
Giai đoạn Hình
minh họa
Đặc điểm
Tuổi vị thành niên
Từ 10 19 tuổi
1
- Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con => ngời
lớn thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ về thể chất,
tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Nh vậy,
tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn đầu của tuổi vị
thành niên
Tuổi trởng thành
Từ 20 60 tuổi
2 - 3
- Giai đoạn đầu: tầm vóc, thể lực phát triển nhất,
các cơ quan trong cơ thể hoàn thiện. Lúc này có
thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với bản thân,
gia đình và xã hội.
Tuổi già
4
Từ 60 - 65 tuổi trở
lên
4
- Cơ thể dần suy yếu: chức năng hoạt động của các
cơ quan giảm dần. Có thể kéo dài tuổi thọ bắng
cách rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia
các hoạt động xã hội.
Hoạt động 2: Su tầm và giới thiệu ng-
ời trong ảnh.
- Giáo viên kiểm tra ảnh của HS chuẩn bị
- Chia nhóm 4: học sinh giới thiệu ngời trong
ảnh mà mình su tầm đợc với các bạn trong
nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì?
Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, giai
đoạn này có đặc điểm gì?
Yêu cầu học sinh trình bày trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
Hoạt động 3: ích lợi của việc biết đợc
các giai đoạn phát triển của con ngời.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trao đổi
thảo luận để trả lời câu hỏi.
? Biết đợc các giai đoạn phát triển của con
ngời có lợi ích gì?
Tổ chức cho học sinh trình bày.
? Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc
đời?
- Học sinh đa ra các bức ảnh mà mình
chuẩn bị
- Học sinh giới thiệu ngời trong ảnh
với các bạn trong nhóm.
- 5-7 học sinh giới thiệu về ngời trong
bức ảnh mà mình chuẩn bị.
Lớp nhận xét
- 2 học sinh cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Hoạt động cả lớp.
? Việc biết từng giai đoạn phát triển của
con ngời có lợi ích gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng
- Giáo viên kết luận về giai đoạn phát triển
của tuổi học sinh
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dơng học sinh có ý thức.
5. Dặn dò :
- Học thuộc đặc điểm của các giai đoạn
phát triển của con ngời từ tuổi vị thành niên
đến tuổi già.
- Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh tuổi dậy thì
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên
hay tuổi dậy thì.
- Biết đợc đặc điểm tuổi dậy thì giúp ta
không e ngại, lo sợ về những biến đổi
của cơ thể, về thể chất, tinh thần tránh đ-
ợc sự lôi kéo không lành mạnh=> giúp
ta có chế độ ăn uống, làm việc, học tập
phù hợp => cơ thể phát triển toàn diện
Lớp nhận xét
Học sinh lắng nghe
- HS theo dõi.
*********************************
Kỹ thuật
thêu dấu nhân (Tiết 2)
i. mục tiêu:
HS cần phải:
-Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
ii. chuẩn bị :
- GV : Mẫu thêu dấu nhân.
- HS : 1 mảnh vải, kim , chỉ màu, kéo, bút màu, thớc kẻ.
iii. các hoạt động dạy học
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sản phẩm giờ trớc của HS
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài
Hoạt động 3: HS thực hành
- Gọi 2 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác thêu 2
mũi thêu dấu nhân.
- GV nhận xét, hệ thống lại cách thêu.
- HS trng bày sản phẩm (tiết 1)
- 2 HS nhắc lại .
- 2 HS thực hiện thao tác thêu.
- Lu ý HS : Trong thực tế, kích thớc của
mũi thêu dấu nhân chỉ bằng một phần ba
hoặc bằng một phần hai kích thớc của
mũi thêu các em đang học. Do vậy, nếu
các em thêu trang trí trên váy, áo...các
em nên thêu các mũi thêu có kích thớc
nhỏ hơn để đờng thêu đẹp.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu HS thực hành.
GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản
phẩm.
- GV chỉ định cho các nhóm hoặc một số
HS trng bày sản phẩm.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản
phẩm của HS trong tiết học.
4. Củng cố.
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- HS thực hành
- HS trng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
- HS theo dõi.
*******************************************************************
Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập
i. mục tiêu
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng:
- Giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- áp dụng 2 phơng pháp giải + Rút về đơn vị.
+ Tìm tỉ số.
*Trọng tâm: Vận dụng giải toán có lời văn thành thạo.
Ii. chuẩn bị .
1- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. Phấn màu.
2- Học sinh: Đọc trớc bài.
iii. các hoạt động dạy - học.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.:
- Chữa bài về nhà.
- Nêu 2 cách giải bài toán liên quan đến
tỉ lệ thuận.
Hát
2 học sinh làm.
2 học sinh nêu
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Thực hành
Bài 1:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Biết giá tiền 1 quyển vở là không đổi,
nếu gấp số tiền mua vở lên 1 số lần =>
số vở mua đợc sẽ nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét cho điểm
Trong 2 bớc tính của bài giải, bớc nào
gọi là bớc rút về đơn vị?
Bài 2:
- Hớng dẫn học sinh làm bài 1 theo cách
tìm tỉ số
Giáo viên đánh giá cho điểm
Trong bài giải trên bớc nào là bớc tìm tỉ
số
Bài 3:
- Học sinh làm tơng tự bài 1
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét.
Bài 4:
- Học sinh làm tơng tự bài 3
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
Mua 12 quyển vở = 24.000 đồng
Mua 30 quyển vở = ? đồng
- Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số
vở mua đợc gấp lên bấy nhiêu lần
1 học sinh tóm tắt giải, lớp làm vở
Giải.
1 Quyển vở có giá tiền là:
24.000 : 12 = 2000 (đồng).
30 quyển vở mua hết số tiền là:
2000 x 30 = 60.000 (đồng).
Đáp số: 60.000 đồng
Học sinh nhận xét bài trên bảng
- Bớc tính giá tiền một quyển vở.
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Giải.
Đổi 12 tá = 24 cái.
Số lần 8 cái kém 24 cái là:
24 : 8 = 3 (lần).
Số tiền mua 8 cái bút là:
30.000 : 3 = 10.000 (đồng)
Đáp số: 10.000 đồng
Học sinh nhận xét
-Bớc tính số lần 8 bút kém 24 bút
Giải:
Mỗi ô tô chở đợc số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
160 học sinh cần số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số: 4 ô tô.
Học sinh nhận xét
Giải.
-Giáo viên chấm bài, nhận xét
- Nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và
số tiền công nhận đợc. Biết rằng mức trả
công một ngày không đổi?
4. Củng cố
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài
- Yêu cầu học sinh nhắc lại 2 cách giải.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Bài về nhà: 2, 3, 4 (làm cách 2)
- Chuẩn bị bài sau: ôn tập
Số tiền công đợc trả cho một ngày làm là:
72.000 : 2 = 36.000 (đồng)
Số tiền công trả cho 5 ngày làm là:
36.000 x 5 = 180.000 (đồng)
Đáp số 180.000 đồng
Học sinh nhận xét bài trên bảng
- Nếu mức trả công 1 ngày không đổi thì
khi gấp (giảm) số ngày làm việc bao nhiêu
lần thì số tiền nhận đợc cũng gấp (giảm)
bấy nhiêu lần
2 học sinh nêu
Chuẩn bị bài ở nhà
*********************************
Chính tả
NGHE VIếT : Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ
i. mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nghe, viết đúng, đẹp bài văn: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
- Tiếp tục luyện tập củng cố về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh
trong tiếng.
- Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở.
*Trọng tâm: Viết đúng, trình bày đẹp bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
Ii. chuẩn bị .
1- Giáo viên: Mô hình cấu tạo vần viết vào bảng phụ để kiểm tra bài cũ và làm
bài tập 2.
2- Học sinh: Vở bài tập, vở chính tả.
iii. các hoạt động dạy - học.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.:
- Treo bảng kẻ mô hình cấu tạo vần.
- Cho câu văn: Chúng tôi muốn thế giới
này mãi mãi hoà bình.
? Hãy viết phần vần của các tiếng trong
câu văn trên vào mô hình cấu tạo vần.
Hát
2 học sinh làm bảng, lớp làm nháp
1 học sinh nhận xét
? Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các
tiếng của câu văn trên
? Phần vần của tiếng gồm những bộ phận
nào?
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn viết chính tả
Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
? Vì sao Ph.răng ĐơBô-en lại chạy sang
hàng ngũ quân đội ta?
? Chi tiết nào cho thấy ông rất trung
thành với đất nớc Việt Nam ta?
? Bài văn có từ nào khó viết?
- Yêu cầu học sinh viết các từ vừa tìm đợc
Giáo viên nhận xét
Viết chính tả
Giáo viên đọc cho học sinh viết
Soát lỗi và chấm bài
Giáo viên đọc toàn bài văn
- Chấm 7 10 bài
- Nhận xét bài của HS.
c. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung bài
Yêu cầu học sinh tự làm bài
? Hai tiếng đó giống và khác nhau ntn?
- Dấu thanh đợc đặt ở âm chính gồm: âm
đệm, âm chính, âm cuối
- 1 học sinh nêu
Học sinh nghe
- Học sinh lắng nghe, lớp đọc thầm lại
- Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của
cuộc chiến tranh xâm lợc
- Bị bắt: dụ dỗ, tra khảo nhng ông nhất
định không khai.
- Ph.răng ĐơBô-en, phi nghĩa, chiến
tranh, Phan Lăng, dụ dỗ
3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp
Học sinh nhận xét
- Học sinh viết bài
- Học sinh soát lỗi
-Đổi vở bạn chéo nhau soát lỗi
Học sinh thu vở
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở
Tiếng
Vần
â. đệm â.
chính
â. cuối
nghĩa ia
chiến iê n
- Giống: 2 tiếng đều có âm chính có 2
chữ cái (đó là nguyên âm đôi)
- Khác: tiếng nghĩa: không có âm cuối,
tiếng chiến: có âm cuối.
Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài tập?
?Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng?
? Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng
chiến và nghĩa
=>Giáo viên rút ra kết luận
Đa thêm ví dụ.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Học thuộc quy tắc dấu thanh.
- Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc
- Học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở hai tiếng
trong bài 1
- Dấu thanh đợc đặt trong âm chính
- Dấu thanh đặt ở âm chính, tiếng chiến
có âm cuối nên dấu thanh đặt ở chữ cái
thứ 2 nguyên âm đôi.
nghĩa không có âm cuối dấu thanh đặt ở
chữ cái thứ 1 của nguyên âm đôi.
********************************
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
i. mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
*Trọng tâm: Nắm đợc khái niệm và tác dụng của từ trái nghĩa. Vận dụng làm bài
tập.
Ii. chuẩn bị .
1- Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập.
Từ điển tiếng Việt.
2- Học sinh: xem trớc bài.
iii. các hoạt động dạy - học.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 học sinh đọc đoạn văn viết
đoạn văn miêu tả.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
Hát
- 3 học sinh đọc đoạn văn mình viết.
Lớp nhận xét đoạn văn bạn viết, nêu ra
các từ đồng nghĩa bạn đã dùng đúng.