Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Dap ÁN De GVGTỈNH NGHỆ AN tin hoc NĂM 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.25 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH
CẤP THPT NĂM 2019

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC

Môn: TIN HỌC
(Hướng dẫn chấm có 07 trang)
CÂU
Câu 1

NỘI DUNG

ĐIỂM

1.

Việc thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng
phát triển năng lực cần đạt được một số yêu cầu sau:
- Thực hiện biên soạn đề kiểm tra định kỳ theo ma trận.
- Giảm dần câu hỏi tái hiện kiến thức; tăng cường các câu hỏi
vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề/tình huống
trong kiểm tra, đánh giá.
- Ngoài đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài
kiểm tra, còn chú trọng đánh giá thông qua hồ sơ học tập, kết
quả thực hiện dự án học tập, nghiên cứu KHKT, kết quả thực
hành, thí nghiệm; bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu,
video...); sử dụng kết quả đánh giá thay thế cho một số bài kiểm


tra.
- Kịp thời động viên, khích lệ sự tiến bộ, cố gắng vươn lên của
học sinh; điều chỉnh quá trình dạy học vì sự tiến bộ của học sinh.
Một số hoạt động giáo viên cần làm để góp phần phát triển
khả năng tự học cho học sinh trong quá trình tổ chức dạy
học trên lớp:
- Xây dựng/thiết kế các nhiệm vụ học tập cho học sinh rõ về mục
tiêu cần đạt; cách thức thực hiện; phù hợp với đối tượng.
- Trong quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ Tạo sự hứng thú cho học sinh khi nhận nhiệm vụ (nhiệm vụ
học tập đa dạng, vừa sức, phong phú về các hình thức thể hiện).
+ Lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động để mỗi học sinh chủ
động thực hiện nhiệm vụ; dành nhiều thời gian để học sinh được
trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập của mình.
+ Quan sát, hướng dẫn, thực hiện kịp thời các phương án hỗ trợ
học sinh giải quyết các khó khăn.
+ Quan tâm rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng: phát hiện
vấn đề và con đường, cách thức giải quyết vấn đề; chọn, đọc tài
liệu; biết cách tự ghi chép, khắc sâu các kiến thức trong quá trình
học tập,…
- Kịp thời ghi nhận, động viên, khích lệ kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh.
- Định hướng, gợi mở các vấn đề nghiên cứu; hướng dẫn học

2.0

2.

0.75
0.5


0.5

0.25
2.0

0.5

0.25
0.25
0.25

0.25

0.25
0.25


sinh tìm kiếm tài liệu, học liệu, tích lũy kinh nghiệm, thực hiện
các hoạt động trải nghiệm,…
Câu 2

Anh ( hị) hãy thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng phát triển
năng lực để hình thành kiến thức mục Tìm ki m và thay th trong
§ 8 CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO, Sách giáo khoa
Tin học 10, NX Giáo dục Việt Nam (c
n photo copp
m theo).
ác tiêu chí đánh giá hoạt động hình thành kiến thức:
Tiêu ch

Mục tiêu:
- Kiến thức: iết khái niệm và các thao tác tìm kiếm và thay thế.
- Kỹ năng: Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế một t hay
một câu.
- Thái độ: ó thức học tập nghiêm túc và hăng say.
- Năng lực: Rèn luyện năng lực sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế
để ử l một số tình huống trong soạn thảo văn bản.
Tiêu ch : Học liệu, phư ng tiện, thi t ị đ d ng học t p:
ó và đảm bảo, phù hợp để tổ chức hoạt động (thể hiện trong ti n
trình dạ học)
- Học liệu: SGK, các văn bản…
- Phương tiện, thiết bị, đồ dùng: phiếu học tập, máy tính, máy chiếu,
bảng tương tác, phòng thực hành, đồ dùng dạy học...
Tiêu ch : ác định nhiệm vụ học t p
Nhiệm vụ học tập có thể là một ho c nhiều; cụ thể hóa mục tiêu đã
ác định; có thể được viết ra thành một phần trong kế hoạch dạy học
ho c thể hiện trong tiến trình dạy học.
Tiêu ch : Cách thức tổ chức thực hiện:
ần đảm bảo đầy đủ các bước thực hiện trong tiến trình dạy học
(giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, áo cáo t qu thực hiện vụ và
nhận xét, đánh giá/nhận xét, chốt i n thức).
B1.
on m
p o
n :
u c u nhiệm vụ được giao rõ và đủ các thông tin sau:
- Học sinh làm gì ? (mô tả/ thuyết trình/ báo cáo…)
- Làm như thế nào ? (sử dụng học liệu, phương tiện, đồ dùng, phương
pháp/kỹ thuật/hình thức thực hiện)
n

nn m
uc u
- Học sinh thực hiện kế hoạch (tiếp nhận đúng nhiệm vụ và sẵn sàng
bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ được giao).
- Giáo viên theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của
học sinh.
- Giáo viên có các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác,
giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
n áo áo kế quả
n
uc u

5.0

1.5
0.75
0.25
0.25
0.25
0.5

1.0

1.75

0.75

0.25

0.5

2


Câu 3

Giáo viên lựa chọn được hình thức để học sinh báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ (thuyết trình, trình chiếu, báo cáo,…) phù hợp với nội
dung kiến thức và thời gian thực hiện.
n
án
á
u n
k ến
n
uc u
- ó hình thức nhận ét đánh giá linh hoạt, phù hợp với kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- ách đánh giá, nhận ét cần chính ác, kịp thời; thể hiện sự động
viên, khích lệ, tạo hứng thú cho học sinh.
Tiêu ch : Dự ki n tình huống
- Giáo viên dự kiến được các tình huống và hướng ử l để hỗ trợ kịp
thời học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (hỗ trợ khi học sinh
chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập; bổ sung cho học sinh hoàn thành
nhiệm vụ học tập vượt yêu cầu).
nh ( hị) hãy giải và đề uất phương án hướng dẫn học sinh giải
bài tập sau:
Số hoàn thiện là số có tổng các ước nguyên dương của số đó b ng 2
lần số đó. Ví dụ là số hoàn thiện vì tổng các ước nguyên dương của
là: 1 + 2 + 3 + 6 = 12 = 2*6.
ho dãy N số nguyên dương a1, a2,..., aN. Hãy đưa ra các số hoàn

thiện trong dãy đã cho.
Dữ liệu vào: t file HO NTHIEN.INP
- Dòng đầu tiên là một số nguyên dương N (1 < N < 103).
- Dòng thứ 2 là dãy N số nguyên dương a1, a2,..., aN ( 0 < ai < 109).
K t quả: ghi ra file HO NTHIEN.OUT các số hoàn thiện trong dãy
đã cho.
ác số trên cùng một dòng ghi cách nhau một dấu cách.
Ví dụ
HOANTHIEN. NP
HOANTHIEN.OUT
5
6 28
2 6 3 28 30
Giải ài t p
Code Pascal
Program Hoanthien;
Var a
: array[1..100000] of longint;
N, i, d : longint;
f, g
: text;
Procedure mofile;
Begin
Assign(f,'Hoanthien.inp');
Assign(g,'Hoanthien.out');
Reset(f);
Rewrite(g);
End;

0.25


0.25

6.0

4,0
0.5

0.5

3


Procedure Dongfile;
Begin
Close(f);
Close(g);
End;
Procedure Doc;
Begin
Readln(f,n);
For i :=1 to n do read(f,a[i]);
End;
Function tonguoc( m : longint): longint;
Var t, i : longint;
Begin
T := 1;
For i := 2 to m div 2 do
if m mod i =0 then t:= t+i;
tonguoc :=t;

End;
Function Hoan_thien(m : longint): boolean;
Begin
Exit((tonguoc(m) = m ) and (m > 1));
End;
Procedure Xuly;
Begin
For i:=1 to n do
if Hoan_thien(a[i]) then writeln(g, a[i],' ');
End;
BEGIN
Mofile;
Doc;
Xuly;
Dongfile;
END.

0.5

1.0

1.0

0.5

Code C++

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int tonguoc(int m)

{
int t=1;
for (int i=2; i<= m/2; i++)
if (m % i ==0) t+=i;
return t;
}
bool hoanthien(int m)
4


{
return(tonguoc(m) ==m)&&(m>1);
}
void doc_xuly()
{
int n, a, d=0;
cin>>n;
for (int i=1; i<= n; i++)
{
cin>>a;
if (hoanthien(a)) cout<}
}
int main()
{
Doc_xuly();
Return 0;
}
Đ


uất phư ng án hướng d n học sinh giải ài t p
áo ên ướn dẫn
Yêu u
n
n ư
Bước : Các công việc cần ử lý
- Yêu cầu học sinh liệt kê các
BEGIN
công việc chính cần giải quyết
mofile;
Doc;
Xuly;
Dongfile;
END.
Bước : Chi ti t chư ng trình con ở ước
Procedure mofile;
Chư ng trình con: mofile
Begin
Học sinh nêu lệnh:
ssign(f,’Hoanthien.inp’);
- Liên kết file;
ssign(g,’Hoanthien.out’);
Reset(f);
- Mở file để đọc dữ liệu;
Rewrite(g);
- Mở file để ghi dữ liệu.
End;
Procedure Dongfile;
Chư ng trình con: Dongfile
Học sinh nêu lệnh: đóng file

Begin
Close(f);
Close(g);
End;
Procedure Doc;
Chư ng trình con: Doc
Học sinh nêu cách đọc dữ liệu
Begin
t file đã cho:
Readln(f,n);
- Trước hết đọc dữ liệu ra n
For i :=1 to n do
- Sau đó duyệt để đọc n số ra read(f,a[i]);
mảng a
End;

2.0
0.25

0.25

0.25

5


Chư ng trình con: Xuly
- Duyệt t ng phần tử:
Procedure Xuly;
- Sử dụng hàm Hoan_thien(m)

Begin
là hàm kiểm tra một số m có
d := 0;
hoàn thiên không, để kiểm tra
For i:=1 to n do
t ng phần tử a[i] của dãy có là số
if Hoan_thien(a[i])
hoàn thiện không, nếu là số hoàn then writeln(g,a[i],’ ‘);
thiện thì tăng biến đếm d một đơn
End;
vị.
Bước : Chi ti t chư ng trình con ở ước
- Sử dụng hàm tính tổng các Funtion Hoan_thien(m :
ước nguyên dương bé hơn m longint);
của số m.
Begin
- Nếu tổng ước b ng m và m > 1
Exit((tonguoc(m) = m) and
thìm là số hoàn thiện.
(m>1));
End;
Bước : Chi ti t chư ng trình con ở ước
- Khởi tạo tổng ước t=1; vì 1 luôn Function tonguoc( m : longint);
là ước của m.
Var t,i : longint;
- Duyệt các số t 2 đến m div 2 Begin
nếu số nào là ước của m thì đưa
T := 1;
vào tổng t.
For i := 2 to n div 2 do

if m mod i =0 then t:= t+1;
tonguoc :=t;
End;
Bước Hoàn thiện chư ng trình
T các chương trình con được hướng dẫn ở trên học sinh viết lại
thành chương trình hoàn chỉnh: ác chương trình con được gọi phải
viết trước chương trình con có lời gọi nó.
Ch ý:
- Cá lỗ
ể ặp
+ Không kiểm tra điều kiện m > 1. Vì m = 1 không phải số hoàn
thiện.
+ Sử dụng biến i trong nhiều chương trình con lồng nhau mà không
khai báo địa phương.
á

ướn dẫn
n
ả k á p
p u
ư
o ểm
- C m ướn dẫn
n

p
m
:
ức : Không n u đư c c u h i đ nh hướng: không cho điểm
+ ức . u h i đ nh hướng theo iểu c m ta ch việc” cho m t

n a số điểm.
+ ức . u h i đ nh hướng theo iểu dẫn d t để học sinh tự tìm
ra và vi t đư c code cho điểm tối đa.
Câu 4

Sau khi dạy học ong §8 Truy vấn dữ liệu, Sách giáo khoa Tin
học , NX Giáo dục Việt Nam. nh ( hị) hãy:

0.5

0.25

0.25

0.25

5.0

1. Thiết kế một bài tập thực hành yêu cầu học sinh vận dụng hàm
6


gộp nhóm MAX trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft
giải quyết một vấn đề thực tiễn.

ccess để

2. Trình bày cách giải bài tập trên.
1


Thi t k

ài t p

3.0

a. Về nội dung:
- Kiến thức phù hợp với dữ liệu đã cho

2

0.5

- Xác định/mô tả được tình huống thực tiễn phù hợp với nội dung
0.5
kiến thức sử dụng để giải quyết (yêu cầu bài tập thực hành có vận
dụng hàm M X để giải quyết vấn đề thực tiễn).
- Đảm bảo tính chính ác, khoa học, phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ
0.5
năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft ccess trong chương
trình Tin học 12.
b. Hình thức:
- ài toán thực tiễn
0.5
- Diễn đạt logic, rõ ràng, đủ thông tin, tránh hiểu nhầm
0.5
c. Mức độ:
Vận dụng (gi i qu t ài toán qu n học sinh, qu n
ư ng, qu n
0.5

án hàng )
Giải ài toán
2.0
Trư ng h p
Giải quyết đầy đủ các yêu cầu của câu hỏi; đảm bảo
tính chính ác, khoa học của bộ môn; sử dụng hợp l các kiến thức
liên quan để giải quyết yêu cầu của bài toán.
- ần tạo được mẫu hỏi có sử dụng hàm gộp nhóm theo yêu cầu của
1.0
đề bài (chọn v a đủ dữ liệu nguồn ho c trong các trường đã chọn,
trường nào cần hiển thị (ngầm định), trường nào cần óa dấu hiển thị.
- Trả lời đúng, đầy đủ yêu cầu của bài tập đã thiết kế (trên hàng Total
1.0
cần chọn đúng hàm để gộp nhóm…)
Trư ng h p Giải quyết chưa đầy đủ các yêu cầu của câu hỏi; đảm 0.5 đến
bảo tính chính ác, khoa học của bộ môn; sử dụng hợp l các kiến 1. điểm
thức liên quan để giải quyết yêu cầu của bài toán.
---------- H t ----------

7



×