Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

tuan5-buoi1(the)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.34 KB, 10 trang )

Tuần 5
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 21: 38 + 25
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
II. Đồ dùng dạy học:
- 6 thẻ chục và 13 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 38
+ 25
- Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 +
25
- GV hớng dẫn đặt tính theo cột dọc.
b. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1(cột 1, 2, 3):
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bảng con.
* Lu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và
phép cộng không nhớ.
* Bài 3:
- GV vẽ hình
- Lu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn
AB + AC


* Bài 4(cột 1):
4. Củng cố, dặn dò:
*Trò chơi: Truyền điện
38 + 25 =
38 + 27 =
*Dặn dò: Về ôn lại bài.
*Chú ý: Đối với 3 HS học hoà nhập bỏ
BT1 (cột 3)
- Hát
- 3 - 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết
quả: 38 + 25 = 63
- Theo dõi
- HS nêu lại cách tính
- 2 HS nêu y/c
- HS làm bảng con
- Chữa bài
- HS quan sát hình vẽ và viết bài giải
vào vở.
- HS làm miệng và giải thích.
- HS khác nhận xét
- HS tham gia chơi để củng cố bài.
1
Thể dục
Tiết 9: CHUYểN ĐộI HìNH HàNG DọC
THàNH ĐộI HìNH VòNG TRòN Và NGƯợC LạI
ÔN 4 ĐộNG TáC CủA BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG
I. MụC TIÊU:

- ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân, lờn của Bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi trò chơi: Kéo ca lừa xẻ.
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện: 1 còi
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP :
Phần Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
2. Phần cơ bản :
3. Phần kết thúc:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học (1-2) .
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo
nhịp :(1-2).
- Kiểm tra bài cũ .
- Cho 4 HS thực hiện 4 động tác đã
học .
- GV nhận xét .
Chuyển đội hình hàng dọc thành
đội hình vòng tròn và ngợc lại : (2-
3 lần) .
- GV giải thíchđộng tác, sau đ1 hô
khẩu lệnh và chỉ HS cách nắm tay
nhau di chuyển thành 2 vòng tròn,
cho đứng lại ( bằng khẩu lệnh ) rồi
cho quay mặt vào tâm. Tiếp theo,
tập chuyển về đội hình ban đầu(tập
2-3 lần), gv cho dừng lại ở đội hình
vòng tròn .
+ Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô

nhịp .
+ Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng -
- GV nhận xét
- Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân,
lờn: (2 lần) .
- GV theo dõi sửa chữa Đồng
thời tuyên dơng những em thực
hiện tốt .
+ Trò chơi : kéo ca lừa xẻ
- Cúi ngời thả lỏng 5-10 lần .
- Cúi lắc ngời thả lỏng 5-6 lần .
- GV và HS hệ thống bài( 2 ).
- Dặn dò : Về ôn lại 4 động tác .
- Lắng nghe.
- HS thực hiện .
- HS làm theo gv .
- HS thực hiện .
- HS tập theo tổ do ban
cán sự lớp điều khiển .
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện chơi.
- HS thực hiện
2
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 22: luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25.

- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép sẵn bài 3
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng 8 cộng với một số?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
* Bài 1:
- Gọi HS nêu y/c
- Gọi HS nêu miệng kết quả
* Bài 2:
- GV nêu đề bài: Đặt tính và tính
38 + 15 68 + 13
48 + 24 78 + 9
* Bài 3:
- GV tóm tắt :
Gói kẹo chanh: 28 cái
Gói kẹo dừa: 26 cái
Cả hai gói:..............cái?
- Chấm bài- Nhận xét
- Chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Truyền điện
- Nhận xét giờ
- Dặn dò: Về ôn lại bài.
- Hát
- 2- 5 HS đọc

- Nhận xét
- 2 HS nêu.
- HS nhẩm miệng
- Nhận xét
- Vài HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- Chữa bài
- Đọc đề- Tóm tắt
- HS giải vào vở
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải
Số cái kẹo cả hai gói kẹo có tất cả là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
Đ/S: 54 cái kẹo
- HS tham gia chơi
3
Tự nhiên và xã hội
Tiết 5: Cơ quan tiêu hoá
I. Mục tiêu :
- Nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lng, cơ bụng,
cơ tay, cơ chân..
- Biết đợc sự co duỗi của bắp kh cơ thể hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh, chữ , bài học
- HS : Vở, sgk
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
1. Bài mới :
* Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi:
Chế biến thức ăn

- Yêu cầu học sinh
Nhập khẩu: đa thức ăn vào miệng
Vận chuyển: đờng đi của thức ăn
Chế biến: tay trớc bụng nhào trộn
giáo viên hô : Làm theo cô nói ,
không làm theo cô làm
H: Em học đợc gì qua trò chơi?
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2.
+H: Thức ăn sau khi vào miệng nhai,
nuốt rồi đi đâu ?
Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống
thực quản, dạ dày, ruột non, và biến
thành chất bổ dỡng, ở ruột non các chất
đợc thấm vào máu đi nuôi cơ thể, chất
cặn bã đa xuống ruột già và thải ra ngoài.
* Hoạt động 3 :
- Giáo viên: Thức ăn ...chất bổ dỡng nuôi
cơ thể, quá trình tiêu hoá cần có sự tham
gia của dịch tiêu hoá.
Ví dụ : Nớc bọt do tuyến nớc bọt tiết ra
Mật do gan tiết ra
Dịch tuỵ do tuỵ tiết ra
Ngoài ra còn có các dịch tiêu hoá khác
Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật
và tụy
- Yêu cầu học sinh quan sát H2 theo
nhóm.
Hoạt động của HS
- Hát chơi trò chơi

- Chế biến thức ăn
- Thực hiện
- Đờng đi của thức ăn
- Hoạt động cặp - Các nhóm trình bày
- Chỉ trên sơ đồ
( Thức ăn vào miệng đến thực quản,
đến dạ dày, đến ruột non, đến ruột già,
đến hậu môn )
- Lắng nghe
- Lắng nghe
4
H: Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
Kết luận : Cơ quan tiêu hoá gồm :
miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già và các tuyến tiêu hóa nh tuyến nớc
bọt, gan, tụy
* Hoạt động 4: Ghép chữ vào hình
- Yêu cầu học sinh: Nhận biết và nhớ vị
trí cơ quan tiêu hoá .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2. Củng cố , dặn dò:
H: hôm nay các em học bài gì ?
- Hệ thống bài nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài
- Quan sát tranh H2 theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Thi đua ghép nhanh , đúng
- Cơ quan tiêu hoá
- Lắng nghe

******************************************************************
Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 23: Hình chữ nhật . Hình tứ giác
I) Mục tiêu :
- Nhận dạng đợc hình chữ nhật, tứ giác và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
II) Đồ dùng dạy học :
- GV: Mô hình mẫu, bảng kẻ ô vuông, bảng phụ
- HS: Bộ đồ dùng học toán , vở, sgk
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
1) Bài cũ :
- Y/c 2 HS lên bảng đặt tính và tính,
lớp làm vở nháp.
28 + 5 68 + 15
- Nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ
nhật, tứ giác: Học sinh nhận dạng
đúng hình chữ nhật, hình tứ giác
+ Cô đa 3 hình chữ nhật khác nhau
H: Đây là hình gì ?
- Yêu cầu học sinh tìm HCN trong
bộ đồ dùng.
- Giáo viên vẽ hình chữ nhật
A B
Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm nháp.
- Quan sát

- Hình chữ nhật
- Tìm hình chữ nhật trong bộ đồ dùng
- Quan sát
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×