PHÒNG GD & ĐT H DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS B NTLI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
Số :…../KH-HT
Ninh Thạnh Lợi, ngày 12 tháng 08 năm 2009.
KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2009 – 2010
* Năm học 2009 – 2010 là năm học tiếp tục thực hiện Nghò quyết Đại hội
toàn quốc Lần thứ X của Đảng, luật GD năm 2005 và các nhiệm vụ đề ra giai
đoạn 2 của chiến lược phát triển GD năm 2001-2010.
* Là năm tiếp tục thực hiện Nghò quyết số 40, 41 của Quốc hội khóa X,
chỉ thò số 06-CT/TW ngày 7/2/2006 của Bộ chính trò về “cụôc vận động học
tập làm theo tấm gương đạo đức HCM”, chỉ thò số 33/2006/CT-TT ngày
8/9/2006 của Thủ tướng chính phủ về chống tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong GD.
* Đặc biệt năm học 2009-2010 toàn ngành GD thực hiện số 40 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT về việc xây dựng trường học thân thiệt học sinh tích cực
giai đoạn 2008-2013,
* Năm học 2009-2010 diễn ra trong điều kiện còn nhiều thuận lợi và khó
khăn như:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH.
a. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của các cấp Ủy Đảng, Chính quyền các cấp từ tỉnh
đến xã.
- Sự chỉ đạo sâu sát của ngành GD bằng các văn bản kòp thời.
- Sự quan tâm của Hội cha mẹ học sinh.
- Sự cố gắng vượt qua mọi khó khăn vươn lên trong học tập của học
sinh.
- Sự đoàn kết cố gắng của tập thể sư phạm nhà trường.
b. Khó khăn:
- Do đòa bàn dân cư nằm rãi rác theo các tuyến kênh rạch, một số
tuyến kinh chưa có lộ như tuyến Chòm cao, tuyến kênh đập Bà Q , Xẻo
Sầm … gây khó khăn cho học sinh đi lại nhất là vào mùa mưa.
- Về kinh tế có sự chênh lệch về giàu nghèo ở đòa phương tương đối
cao, hộ nghèo và thoát nghèo còn ít ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập
của học sinh.
1
- Nhận thức về tầm quan trọng trong học tập của học sinh còn hạn chế ở
nhiều gia đình, chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc nậng cao tri thức, trình
độ học vấn của học sinh.
- Do đào tạo từ nhiều nguốn khác nhau nên trình độ các thầy cô chưa
đồng đều, còn một số thầøy cô chưa đạt chuẩn về trình độ kiến thức nên gặp
khó khăn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay.
- Về cơ sở vật chất mặc dù phòng học khang trang với 8 phòng lầu và
07 phòng bán cơ bản, trường hiện đã sử dụng 01 phòng làm phòng thực hành
hóa, 01 phòng làm thưc viện, 01 phòng làm phòng dành riêng cho môn hát
nhạc và 01 phòng chứa thiết bò. Song còn thiếu bàn ghế tủ kệ và một số trang
bò thiết yếu nên còn gặp không ít khó khăn trong các giờ thực hành, thí
nghiệm.
- Do một số học sinh còn thiếu cố gắng trong học tập, do căn bệnh thành
tích để lại từ các năm học trước nên nhiều học sinh có kiến thức chưa thực sự
phù hợp với trình độ học vấn, qua khảo sát chất lượng 6 môn đầu năm (Văn,
Toán, Tiếng Anh, vật lí , lòch sử, đòa lý) tỉ lệ học sinh yếu kém chiếm tỉ lệ
khá cao ( trên 60% ).
II. NỘI DUNG.
1. Về cơ sở vất chất.
a. Hiện nay.
Trường THCS B Ninh Thạnh Lợi được đặt tại ấp Nhà Lầu II, xã Ninh
Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu.
a
1.
Diện tích : 4.588m
2
.
- Trong đó : Phục vụ cho công tác giảng dạy là 08 phòng: trong đó
+ Diện tích 04 phòng lầu với diện tích 384m
2.
, 05 phòng bán cơ
bản với diện tích 360m
2
+ Diện tích sân chơi 540m
2
.
+ Diện tích bãi tập 360 m
2
.
+ Diện tích khu vệ sinh công cộng là 48m
2
.
+ Diện tích khu tập thể GV (4 phòng) là 98m
2
.
- Nhà trường đã có cột cờ phục vụ sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, có biển
trường đúng quy đònh.
a
2.
. Tổng số phòng : 15 phòng.
* Trong đó :
- Phòng lầu : 8 phòng.
- Phòng bán cơ bản : 07 phòng.
2
- Phục vụ giảng dạy 08/ 15 phòng, chia ra:
+ 04 phòng lầu và 04 phòng bán cơ bản phục vụ giảng dạy cho 07
lớp học một ca.
+ 01 phòng bán cơ bản cho mẫu giáo mượn.
+ 04 lầu là phòng chức năng.
+ 02 phòng tạm sử dụng làm phòng hội đồng và văn phòng BGH.
a
3
. So với yêu cầu giảng dạy hiện nay: Cơ sở vật chất đủ phục vụ hoạt
động dạy và học.
a
4
. Về hàng rào : được xây dựng và làm được 193m gồm 3 phía.Riêng
phía sau chưa có hàng rào bảo vệ.
a
5
. Cây xanh, cây cảnh.
+ Cây xanh : Bảo đảm bóng mát cho học sinh vui chơi trong giờ nghỉ
giải lao.
+ Cây cảnh : Vận động mạnh thường quân, cha mẹ học sinh ủng hộ
chậu hoa cây cảnh.
+ Băng ghế đá : cha mẹ học sinh ủng hộ 12 cái.
b. Đề nghò xây dựng bổ sung trong năm học.
- Xây dựng khu hiệu bộ.
- Vận động các mạnh thường quân ủng hộ thêm băng đá, chậu cảnh,
cây xanh.
2. Về trang thiết bò dồ dùng dạy học.
2.
1
. Hiện có :
- Được trang bò : 02 bộ ĐDDH lớp 6.
01 bộ ĐDDH lớp 7.
01 bộ ĐDDH lớp 8.
01 bộ ĐDDH lớp 9.
- Nhận đònh chung:
+ Số trang thiết bò, ĐDDH nhìn chung đầy đủ về số bộ song giá trò sử
dụng chỉ đạt 40% so với yêu cầu giảng dạy hiện nay.
2.
2
. Phần mua sắm và làm thêm trong năm học mới.
a. Mua sắm.
Trên cơ sở kinh phí giao, BGH nghiên cứu cân đối ngân sách từ đó có
kế hoạch xuất kinh phí chi mua sắm thêm các trang thiết bò hư hỏng và
3
ĐDDH như : giấy q, giấy đo độ pH, cồn, axít, vải , sửa chữa các máy biến
áp, các Ampe kế, đồng hồ Vôn kế…
b. Tự làm thêm ĐDDH.
- Phát động phong trào làm ĐDDH phục vụ cho giảng dạy, ưu tiên
những ĐDDH trong bộ ĐDDH không có, những ĐDDH có nhiều giá trò trong
giảng dạy.
- Ngoài ra khuyến khích GV làm thêm 1 số bảng phụ, tranh vẽ minh
họa cho tiết dạy.
3. Về công tác quản lí :
3.
1
. Xây dựng đội ngũ cốt các của trường.
Trên cơ sở năng lực cộng với ý thức trách nhiệm trong công việc và
những đạo đức của người thầy giáo. BGH họp lựa chọn những đ/c có đủ khả
năng phụ trách một số mảng công tác của nhà trường : Tổng phụ trách đội và
2 đ/c tổ trưởng và một số chức danh kiêm nhiệm khác.
3.
2
. Xây dựng khối đoàn kết nhất trí trong nhà trường.
Với vai trò lãnh đạo của nhà quản lí, BGH tổ chức triển khai qui chế
dân chủ hóa trong trường học, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Thường xuyên lắng nghe ý kiến của CBCNVC trong cơ quan, củng cố và xây
dựng nhà trường trở thành 1 tập thể sư phạm đoàn kết vững mạnh. Thẳng
thắn trong đấu tranh phê và tự phê.
3.
3
. Xây dựng kế hoạch năm học.
- Căn cứ chỉ thò 06-CT/TW ngày 7/12/2006 của Bộ chính trò về cuộc vận
động học tập và làm theo tấm gương đạo đức của HCM, chỉ thò số 33/2006
của Thủ tướng chính phủ về thực hiện cuộc vận động 2 không trong ngành
GD là “không có tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD”. ø “không
có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo và không có học sinh ngồi nhằm lớp”.
- Năm học 2009-2010 là năm học đầu tiên thực hiện chỉ thò số 40/CT-
BGD&ĐT tháng 08/2008 về việc thực hiện phong trào xây dựng học sinh
thân thiện, học sinh tích cực giai đoạn 2008-2013.
- Căn cứ tình hình thực tế của đòa phương nơi trường đóng, từ đó xây
dựng kế hoạch nhà trường cho sát thực và mang tính khả thi.
3.
4
. Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bò.
- Về CSVC : Sau khi khai giảng BGH có biên bản bàn giao cơ sở vật
chất, phòng học cho các GVCN các lớp bao gồm phòng học, bàn ghế, bảng
4
chống lóa và các trang thiết bò văn phòng phẩm khác. Giáo dục ý thức bảo
quản CSVC cho từng học sinh.
- Về trang thiết bò : Trong các giờ dạy GV bộ môn cũng như GVCN giáo
dục cho học sinh ý thức bảo quản trang thiết bò, ĐDDH như SGK, SGV, dụng
cụ thí nghiệm, các mô hình, tranh ảnh …
Trong dòp hè có kế hoạch sửa chữa phòng học, mua sắm những ĐDDH
hư hỏng. Từ đó phục vụ tốt cho công tác dạy và học.
3.
5
Quản lí nhân sự và quản lí hành chánh.
+ Duyệt kế hoạch chuyên môn với các bộ phận chuyên môn PGD, sắp
xếp lớp, Các GV dôi dư qua làm một số công tác kiêm nhiệm như: thư viện, y
tế học đường, thư ký hội đồng, thiết bò, phòng thí nghiệm . . .
+ Xây dựng qui chế làm việc rõ ràng với các bộ phận trong nhà trường,
lớp, GV. Đặc biệt đối với các bộ phận trong BGH và các tổ trưởng
3.
6
Quản lí các hoạt động dạy và học.
Trên cơ sở kế hoạch năm học, nhà trường tổ chức thi khảo sát chất
lượng đầu năm. Từ đó xây dựng các kế hoạch cá nhân, kế hoạch bộ môn, kế
hoạch chủ nhiệm. Các kế hoạch này được ký duyệt ngay từ đầu năm.
- Về các hoạt động dạy: Thông qua các kế hoạch bộ môn, kế hoạch
của các tổ chuyên môn. BGH quản lí việc giảng dạy trên cơ sở phân phối
chương trình theo qui đònh của Bộ GD&ĐT: thực hiện dạy học 37 tuần trên
năm từ đó nhà trường căn cứ phân phối chương trình của đơn vò đã xây dựng
để điều chỉnh thời lượng của các môn học cho phù họp với hướng dẫn của
Bộ GD&ĐT và quyết đònh số : 721/QĐ-SGD-ĐT-GDTrH ngày 08/07/2009 về
việc quy đònh thời xây dựng phân phối chưng trình áp dụng từ năm học 2009-
2010; chấn chỉnh việc lên lớp của giáo viên không sử dụng ĐDDH. Bảo đảm
dạy thực chất, dạy đúng lớp, đúng trình độ, đúng phương pháp.
- Về hoạt động học: Trên cơ sở các đợt thi (khảo sát chất lượng đầu
năm, giửa học kỳ, cuối học kì I, học kì II ) nhà trường có kế hoạch quản lí
việc học tập của học sinh trên lớp như tỉ lệ chuyên cần, vở ghi bài của học
sinh. Tăng cường công tác dự giờ thăm lớp từ đó theo dõi phương pháp học
của học sinh, có kế hoạch uốn nắn phương pháp giảng dạy của GV trên các
lớp trên cơ sở phát huy tính tích cực của học sinh trong việc tiếp thu bài
giảng.
Phát hiện và ngăn chặn kòp thời các biểu hiện tiêu cực trong giảng dạy,
trong học tập của thầy và trò. Từ đó xây dựng tốt kỉ cương trong nhà trường.
3.
7
Quản lí các hoạt động ngoại khóa: Chỉ đạo các bộ phận lập kế
hoạch , bộ phận Đoàn-Đội tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giáo dục NGLL
trong năm nhân các ngày lễ lớn như Tết trung thu, ngày học sinh - sinh viên
5
15/1, kỉ niệm Ngày NGVN 20/11, ngày thành lập Đảng 3/2, ngày quốc phòng
toàn dân 22/12, ngày quốc tế phụ nữ 8/3, thành lập Đoàn TNCSHCM 26/3,
miền nam hoàn toàn giải phóng 30/4, quốc tế lao động 1/5, ngày sinh nhật
Bác 19/5 …
3.
8
Kỉ luật và khen thưởng.
- Thành lập hội đồng khen thưởng và kỉ luật của nhà trường để theo dõi
mọi hoạt động trong các đợt thi đua theo chủ điểm. Từ đó họp xét khen
thưởng các tập thể, cá nhân kòp thời nhằm đôn đốc và động viên các các hoạt
động của trường.
- Xử lí mạnh các trường hợp tiêu cực xảy ra trong giảng dạy và học
tập. Từ đó giữ nguyên kỉ cương trong đơn vò.
4. Về công tác chuyên môn.
4.
1
Các số liệu.
- Tổng số học sinh : 254/121 nữ.
- Trong đó học sinh THCS : 254/121 nữ.
- Tổng số lớp : 07 lớp.
Lớp Sỉ số Nữ
Dân
tộc
Con TB
Đội
viên
Đoàn
Viên
Hộ
nghèo
1-2 3-4
6A 33 10 05 33
6B 33 05 02 01 33 01
7A 38 17 06 03 38 03
7B 40 21 04 40
8A 36 24 02 36 02
8B 30 18 05 30 02
9 44 26 02 36 08 01
Cộn
g
254 121 26 05 248 08 09
4.
2
Hoạt động dạy và học.
4.
2
.
1
Hoạt động dạy (nêu các chỉ tiêu, biện pháp).
a. Thực hiện các qui chế chuyên môn.
* Chỉ đạo việc soạn và ký duyệt giáo án.
- 100% GV phải thực hiện soạn giao án trước khi lên lớp 01 tuần, có ký
duyệt của tổ trưởng vào thứ 5 hàng tuần. BGH phân công P.HT phụ trách
chuyên môn ký duyệt giáo án của 2 tổ trưởng 1lần/ tuần, của GV 1 lần/tháng.
6
- Tăng cường khâu dự giờ, kiểm tra đột xuất trên các lớp học, trên cơ
sở đó đánh giá đúng thực chất việc giảng dạy và soạn giảng của GV.
* Chỉ đạo việc dạy học trên lớp.
Trên cơ sở đổi mới việc dạy học hiện nay, BGH chỉ đạo 100% GV cần
tích cực nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạycho phù hợp yêu cầu sách
giáo khoa hiện nay.
*Chỉ đạo việc chấm bài, cho điểm và tổng kết các bộ môn.
+ Tổ trưởng phân công giáo viên giảng dạy lớp này nhưng ra đề ở lớp
khác theo cùng môn học để kiểm tra đònh kỳ, đề được tổ trưởng duyệt sau
đó nộp lại bộ phận văn phòng để đánh máy, giáo viên đang giảng thực
từng lớp không biết nội dung của đề nhưng giáo viên ra đề không ngoài
nội dung học sinh học, đề phải đúng quy đònh.
+ Chỉ đạo việc chấm trả bài cho học sinh theo đúng quyết đònh số
40/QĐ-BGD-ĐT. Thực hiện trả bài đúng qui chế: bài kiểm tra 1 tiết sẽ trả
sau 1 tuần, (trừ môn tập làm văn đã có qui đònh), bài 15
’
trả vào tiết kế tiếp.
+ Chỉ đạo 02 tổ trưởng, tổ bộ môn lập tiến độ cho điểm đối với các bài
kiểm tra đònh kì được niêm yết công khai.
+ Kiểm tra việc tính điểm TB môn của GV sau mỗi học kì, kết thúc
năm học thực hiện đúng theo quyết đònh số : 40/QĐ-BGD-ĐT.
+ Tổ chức và chỉ đạo kiểm tra chất lượng , thi học kì, chỉ đạo nghiêm
túc khâu ra đề, chấm điểm, lên điêm, làm điểm tổng kết.
+ Kiểm tra coi thi đảm bảo chính xác, công bằng và khách quan. Từ đó
đánh giá đúng chất của học sinh, góp phần tốt trong việc thực hiện cuộc vận
động “hai không” với 04 nội dung.
*Tổ chức chỉ đạo việc dạy thêm trong nhà trường.
+Sau khi thi khảo sát chất lượng đầu năm có kết quả, BGH có kế hoạch
chỉ đạo GV có kế hoạch dạy phụ đạo đối với học sinh yếu kém, nhất là đối
với các học sinh chưa hoàn thiện kỷ năng. Từ đó góp phần chống bệnh thành
tích trong GD, đồng thời giúp đỡ các em yếu kém có điều kiện vươn lên TB.
+Tổ chức dạy bồi dưỡng học sinh khối 9 để các em có điều kiện thi HS
giỏi vòng huyện, vòng tỉnh về các môn văn hoá.
+Nghiêm cấm các GV tổ chức dạy thêm tại nhà hoặc làm gia sư.
* Tổ chức thực hành, thí nghiệm.
Đối với các tiết thực hành, thí nghiệm bắt buộc theo phân phối chương
trình, yêu cầu GV thực hiện nghiêm túc, đúng trình tự. Từ đó giúp học sinh
chủ động phát hiện kiến thức thông qua thí nghiệm, thực hành, không ngộ
nhận, nghiêm cấm dạy chay.
7
* Tổ chức dự giờ thăm lớp.
- HT, P.HT, Tổ trưởng 2 tổ dự ít nhất 02 tiết/ tuần.
- GV hết thời gian tập sự dự 0,5 tiết/ tuần.
- GV trong thời gian còn tập sự 1 tiết/ tuần.
- Đối với GVCN cần dự đủ các tiết của các GV bộ môn dạy ở lớp mình
chủ nhiệm trong năm học.
Sau khi dự giờ cần nghiêm túc rút kinh nghiệm để cùng nhau học hỏi tự
nâng cao tay nghề.
b. Kết quả giảng dạy và giáo dục (tính ra %).
K
H
Ố
I
Sỉ
số
Hạnh kiểm Học lực
Lên
lớp
Tốt
Nghiệp
Tốt Khá TB Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 66 42 63,6 21 31,8 03 4,5 06 9,9 18 27,3 35 53 07 10,6 59
7 78 50 64,1 24 30,8 04 5,1 06 7,7 16 20,5 44 56,4 10 12,8 68
8 66 42 63,6 21 31,8 03 4,5 06 9,9 18 27,3 35 53 07 10,6 59
9 44 36 81,8 08 18,2 04 9,1 10 22,7 29 65,9 01 2,3 43 97
Cộng 254 170 66,9 74 29,1 10 3,9 22 8,7 62 24,4 143 56,3 25 9,8 186
* Học sinh đạt giải các bộ môn ( chỉ ghi số lượng từng môn).
a. Cấp huyện (thò).
+ Văn hay chữ tốt : 04 em.
+ Thi học sinh giỏi khối 9 theo bộ môn.
Văn Toán Lý Hóa Sử
02 02 02 02 01
b. Cấp tỉnh.
- Vất lí : 01 ; Hóa học : 01 ; Lòch sử : ; Văn : 01 ; Toán :
- Học sinh đạt giải về TDTT.
+ Cấp huyện : Trên cơ sở thành tích đã đạt được trong năm học 2008
– 2009 .Năm học 2009-2010 phấn đấu đạt 5 giải điền kinh cá nhân (2 giải
nhất, 2 giải nhì, 1 giải ba).
+ Cấp tỉnh : Đạt huy chương vàng môn Ném bóng. Cờ vua.
* Biện pháp :
- Cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp từng đối tượng, từng môn,
từng chương, từng bài. Phát huy tính đặc thù của từng môn, phát hiện chăm
bồi những học sinh có năng khiếu văn nghệ, TDTT, riêng học sinh giỏi ngay
8