Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 30 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH KHOA SÀI GÒN

KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ THUỐC
Môn học: Kinh tế và marketing dược
Lớp: 02DS11A1
GVHD: ĐOÀN DUY QUANG


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3

1. Nguyễn Thị Tím
2. Nguyễn Thị Mỹ Linh
3. Nguyễn Thị Thủy Tiên
4. Lê Huyền Như
5. Nguyễn Huỳnh Ngọc Hạnh
6. Lê Chiến Anh Thư
7. Phan Võ Đình Chính
8. Huỳnh Ngọc Đức
9. Lê Thị Loan
10.Hoàng Văn Nam


MỤC LỤC
I. TÓM TẮT DỰ ÁN
1. Ý tưởng kinh doanh
2. Phân tích SWOT
3. Mục tiêu
II. THỦ TỤC, GIẤY TỜ CẦN CÓ ĐỂ MỞ NHÀ THUỐC
III. THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ THUỐC
1. Nhân sự


2. Cơ sở vật chất
3. Nguồn nhập hàng
4. Danh mục thuốc cần nhập
IV. TIẾP THỊ - MARKETING
1. Xây dựng chiến lược Marketing
2. Định giá và niêm yết giá
3. Phân phối
4. Sản phẩm chiến lược
V. PHỤ LỤC


I. TÓM TẮT DỰ ÁN
1. Ý tưởng kinh doanh
 Trong hệ thống mạng lưới cung ứng thuốc tại Việt Nam thì Nhà thuốc tư nhân là 1 trong những mắt
xích quan trọng để đưa thuốc đến tay người tiêu dùng.
 Hoạt động của nhà thuốc tư nhân đáp ứng phần lớn nhu cầu về thuốc của người dân, đóng vai trò quan
trọng vào sự phát triển chung của ngành Y tế.
 Bên cạnh đó, việc kinh doanh nhà thuốc tương đối đơn giản và lợi nhuận cao. Chính vì vậy, nhóm
chúng tôi đã nghĩ ra ý tưởng kinh doanh nhà thuốc và dự kiến sẽ thực hiện vào tháng 4/2020.


2. Phân tích SWOT
● Điểm mạnh (S)

● Điểm yếu (W)









Địa điểm kinh doanh sẵn có, không cần phải thuê mặt bằng
Nằm gần bệnh viện, khu dân cư đông đúc
Dược sĩ có trình độ thạc sĩ tạo được lòng tin cho khách hàng

Kỹ năng giao tiếp, tư vấn thuốc của nhân viên còn hạn chế.
Chưa có dịch vụ dược để phục vụ chăm sóc cho người bệnh như
phòng tư vấn riêng, ..

● Cơ hội (O)

● Thách thức (T)








Nguồn tài chính tương đối ổn định

Số lượng nhà thuốc mở ra ngày càng nhiều, tại vị trí chuẩn bị mở

Dân số Việt Nam đông đúc, khí hậu nóng ẩm nên có nhiều mô

có 2 nhà thuốc xung quanh cách 50m -100m nên môi trường kinh


hình bệnh tật đan xen.

doanh cạnh tranh sẽ càng gay gắt.

Có kinh nghiệm về Marketing



Các loại hình dịch vụ y tế khác có các hình thức chăm sóc khách
hàng tương tự như: Phòng khám tư nhân, nhà thuốc bệnh viện,
trạm y tế

Chính những áp lực đó cũng là động lực để nhà thuốc phải phấn đấu để phát triển, vượt lên các đối
thủ của mình.


3. Mục tiêu

Dự kiến tháng 5/2020 đi vào hoạt động và đến

tháng 5/2022, nhà thuốc phải đạt lợi nhuận 150
triệu/năm và cuối năm 2023 sẽ thu hồi vốn.
Nhà thuốc phải cung cấp đầy đủ các loại thuốc
trên thị trường
Tăng cường việc tư vấn sử dụng thuốc, tạo được
lòng tin cho khách hàng
Trong 5 năm tới, phải mở thêm 2 nhà thuốc với
mô hình tương tự.
Tiếp tục phát triển về thị phần và uy tín








II. THỦ TỤC, GIẤY TỜ CẦN CÓ ĐỂ MỞ NHÀ THUỐC
Các nhà thuốc tư nhân được phép hoạt động khi có 4 loại giấy tờ sau:
1. Chứng chỉ hành nghề do Sở Y Tế cấp cho người có đủ điều kiện theo quy định


2. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh do UBND Quận/Huyện cấp cho cơ sở kinh doanh tại
địa phương


3. Giấy chứng nhận nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP do Sở Y Tế địa phương cấp


4. Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề do Sở Y Tế cấp cho người phụ trách chuyên môn tại cơ
sở đăng ký


III. THIẾT KẾ XÂY DỰNG NHÀ THUỐC
1. Nhân sự

 Người phụ trách chuyên môn hoặc chủ cơ sở phải đạt trình độ đại học trở lên.
 Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc phải là dược sĩ trung học trở lên.
Số lượng: 1 phụ trách + 2 nhân viên



2.
 Cơ sở vật chất

 
2.1. Địa điểm
 Diện tích: Theo quy định tối thiểu là 10
Cụ thể: 50 (ngang 5m, dài 10m)
 Địa điểm: Gần bệnh viện, khu dân cư đông
đúc, giao thông thuận lợi
Cụ thể: Số 48a đường Dương Thị Mười, P. Tân
Chánh Hiệp, Quận 12, HCM
2.2. Trang thiết bị
 Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, dể vệ sinh


 Hệ thống chiếu sáng, quạt thông gió


 Nhiệt kế, ẩm kế: Để theo dõi nhiệt độ phải thấp
hơn 30ºC, và độ ẩm không quá 75%



Máy lạnh để điều hòa nhiệt độ dưới 30ºC

 Tủ lạnh: Dùng để đựng thuốc cần bảo quản lạnh như
vaccin…


 Bồn rửa tay


 Bảng hiệu nhà thuốc


 Khay đếm thuốc
 Bình chửa cháy


 Máy tính tra cứu
 Túi zipper đựng thuốc



Cân sức khỏe


3. Nguồn nhập hàng

 Chợ sỉ thuốc hoặc công ty dược phẩm
Cụ thể: Các cửa hàng phân phối thuốc của Công ty dược trên đường Tô Hiến Thành – Quận 10.


4. Danh mục thuốc thiết yếu cần nhập:

 Bao gồm thuốc kê đơn và không kê đơn:
1) Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm Non – steroid
2) Nhóm thuốc giảm đau, kháng viêm Steriod
3) Nhóm thuốc tim mạch
4) Nhóm thuốc lợi tiểu
5) Nhóm thuốc kháng sinh

6) Nhóm thuốc kháng dị ứng
7) Nhóm thuốc dùng cho mắt, tai, mũi, họng
8) Nhóm thuốc đường tiêu hoá
9) Nhóm thuốc tác dụng trên đường hô hấp
10) Nhóm dịch truyền tĩnh mạch
11) Nhóm thuốc dùng ngoài
12) Nhóm thuốc nội tiết
13) Dụng cụ vật tư y tế


IV. TIẾP THỊ - MARKETING
1. Xây dựng chiến lược Marketing
 Tạo trang thông tin hữu ích:
Người mua hàng hay dành 1 khoảng thời gian trực tiếp nghiên cứu kỹ sản phẩm trước khi mua. Ta
cần tạo 1 trang web để có thêm cơ hội tiếp cận khách hàng mới thông qua kênh bán hàng online
 Đẩy mạnh quảng cáo nhà thuốc
+ In sách, tờ rơi với nội dụng hữu ích về bệnh, phát trong các bệnh viện, phòng khám
+ Tạo quảng cáo trên trang fanpage
 Trình bày:
Thuốc phải được sắp xếp theo nhóm dược lý và cũng cần đảm bảo được nguyên tắc: Dễ thấy, dễ
lấy, dễ kiểm tra.


 Hợp tác với doanh nghiệp địa phương
+ Lên kế hoạch tổ chức các buổi tiêm chủng phòng bệnh tại các trường học
+ Kết hợp với phòng khám, bệnh viện tổ chức chương trình cấp phát thuốc cho người dân vùng
sâu, vùng xa.


 Nâng cao chất lượng phục vụ, thái độ niềm nở, chăm sóc khách hàng và tư vấn thuốc tận tình



2. Định giá và niêm yết giá

 Định giá:

Áp dụng phương pháp định giá theo giá thị trường với chiến lược 1 giá, các mức giá là như nhau đối
với tất cả các khách hàng. Chiến lược này phù hợp cho hoạt động marketing nhà thuốc vì thuốc được bán
ra phải đúng giá.


 Niêm yết giá: Việc niêm yết giá thuốc phải căn cứ vào Điều 135 Nghị định 54/2017/NĐ-CP 
 Các cơ sở bán lẻ thuốc phải thực hiện việc niêm yết giá bán lẻ từng loại thuốc tại cơ sở bán lẻ
thuốc;

 Không được bán cao hơn giá do cơ sở đã niêm yết
 Việc niêm yết giá bán lẻ thuốc được thực hiện bằng các hình thức in, ghi hoặc dán giá bán lẻ trên
bao bì chứa đựng thuốc và không che khuất nội dung bắt buộc của nhãn thuốc;

3. Phân phối
Phân phối theo hình thức kênh 1 cấp, tức là chỉ có 1 trung gian bán hàng trong thị trường.

Nhà sản xuất

Nhà bán lẻ

Người tiêu dùng


4. Sản phẩm chiến lược


 Qua khảo sát thực tế tại khu vực lân cận vị trí
nhà thuốc sắp mở tại phường Tân Chánh Hiệp,
nhìn chung số người bệnh tăng huyết áp, rối
loạn lipid máu chiếm tỉ lệ cao, cứ 10 người thì
có đến 7 người mắc bệnh.
Chính vì vậy, sản phẩm chiến lược mà nhà
thuốc hướng tới là:




×