Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Vidu BTL to chuc thi cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.67 KB, 61 trang )

Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Phần I
Thuyết minh tổ chức thi công
Chơng 1

Nhiệm vụ khối lợng và điều kiện thi công tuyến đờng
I. Nhiệm vụ tổ chức thi công mặt đờng.
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đờng tuyến đờng
Aữ B thuộc địa bàn tỉnh Bắc Giang.Tuyến đờng có chiều dài là
12000 m nh dự án khả thi đã thiết kế.
Đoạn tuyến thi công đi qua các điểm khống chế sau:

Điểm đầu tuyến: Km 0 + 00.

Điểm cuối tuyến: Km 12 + 00.
Các số liệu thiết kế:

Chiều dài tuyến
:
12000 m .

Cấp hạng kỹ thuật của đờng : 60.

Vận tốc thiết kế
: 60 km/h

Bề rộng nền đờng


: 9 m.

Bề rộng mặt đờng
: 2 x 3,0 m.

Bề rộng lề đờng
: 2 x 1,5 m.

Bề rộng lề gia cố
:
2 x 1,0 m.

Độ dốc ngang mặt đờng và lề gia cố : 2%

Độ dốc ngang lề đất
: 6%

Kết cấu mặt đờng: Gồm 4 lớp:
. Lớp mặt trên: BTN hạt trung rải nóng, dày 5 cm.
. Lớp mặt dới: BTN hạt thô rải nóng, dày 7 cm.
. Lớp móng trên: Cấp phối đá dăm loại I, dày 13 cm.
. Lớp móng dới: Cấp phối đá dăm loại II, dày 24 cm.

1


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn


13cm 7cm 5cm

Kết cấu áo đờng
Lớ p BTN hạt trung
Lớ p BTN hạt thô

24cm

Lớ p CP Đ D loại I

Lớ p CP Đ D loại II

Đ ất nền á sét

. Kết cấu gia cố lề: Gồm 3 lớp:
. Lớp mặt trên: BTN hạt trung rải nóng, dày 5 cm.
. Lớp mặt dới: BTN hạt thô rải nóng, dày 7 cm.
. Lớp móng: Cấp phối đá dăm loại I, dày 13 cm.
BTN hạt
trunghạt thô
BTN

5 cm

CPĐD loại I

13cm

7 cm


Nền đất
Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đờng tuyến A-B.

Khối lợng công việc phân bố đều trên toàn tuyến.

Diện thi công hẹp và kéo dài.

Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí
hậu.

Tốc độ thi công không thay đổi nhiều trên toàn tuyến.
Với kết cấu mặt đờng này nhiệm vụ của công tác thiết kế tổ
chức thi công là phải thiết kế đảm bảo đợc các yêu cầu chung
của mặt đờng, đồng thời với mỗi lớp phải tuân theo quy trình
thi công cho phù hợp với khả năng thiết bị máy móc, điều kiện thi
công của đơn vị cũng nh phù hợp với điều kiện chung của địa
phơng khu vực tuyến đi qua.

2


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Để đảm bảo cho việc xây dựng mặt đờng đúng thời gian và
chất lợng quy định cần phải xác định chính xác các vấn đề
sau:

- Thời gian khởi công và kết thúc xây dựng là 12 tháng: từ
ngày 01/01/2010 đến ngày 01/01/2011.
- Nhu cầu về phơng tiện sản xuất bao gồm (xe, máy, ngời,
thiết bị,.. ); nguyên, nhiên liệu, các dạng năng lợng, vật t kỹ
thuật,.. tại từng thời điểm xây dựng. Từ các yêu cầu đó có kế
hoạch huy động lực lợng và cung cấp vật t nhằm đảm bảo cho
các hạng mục công trình đúng thời gian và chất lợng quy định.
- Quy mô các xí nghiệp phụ cần thiết và phân bố vị trí các
xí nghiệp đó trên dọc tuyến nhằm đảm bảo vật lệu cho quá
trình thi công.
- Biện pháp tổ chức thi công.
- Khối lợng các công việc và trình tự tiến hành.
II. Khối lợng thi công mặt đờng.
1. Diện tích mặt đờng thi công.
Phần mặt đờng xe chạy:
Fđ = B.L = 6 x 12000= 72000 m2
Trong đó:
B: bề rộng mặt xe chạy, B=6 m
L: chiều dài tuyến L = 12000 m
Phần lề gia cố.
Fgc= Bgc . L = 2 x 12000 = 24000 m2



Trong đó:
Bgc : bề rộng phần lề gia cố, Bgc = 2 x 1 = 2m
Phần lề đất.
Fl = Bl . L = 2 x 1,5 x 12000 = 36000 m2



Trong đó:
Bl : bề rộng phần lề đất, Bl = 2 x 1,5 =3m


2. Khối lợng vật liệu.
Trong thực tế khối lợng vật liệu lấy theo tính toán không khác
nhiều so với định mức nhng để đảm bảo khối lợng vật liệu cần
thiết cho xây dựng ta tính toán khối lợng nh sau:
2.1 Khối lợng CPĐD loại II.
Cấp phối đá dăm loại II làm lớp móng dới mặt đờng dày 24cm,
bề rộng phần đờng xe chạy B=6m có khối lợng cần thiết là:
Q1 = F1 . h . K1. K2
3


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Trong đó:

F1 = B . L = 6 x 12000m2
h1 = 24cm = 0,24m
K1 hệ số đầm nén, K1= 1,3
K2 hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1,05
Vậy, khối lợng CPĐD loại II tính toán đợc là:
Q1 = 6 x 12000 x 0,24 x 1,3 x 1,05 = 23587.2m3
2.2 Khối lợng CPĐD loại I
Lớp CPĐD loại I làm lớp móng trên cho kết cấu áo đờng, chiều dày

h = 13cm. Tính cả phần gia cố lề, lớp CPĐD có bề rộng B= 8m
cần một khối lợng là:
Q2 = F2 . h2 . K1. K2
Trong đó:
F2 = B . L = 8 * 12000
h2 = 13cm = 0,13m
K1 = 1,3
K2 = 1,05
Vậy khối lợng CPĐD loại I tính toán đợc là:
Q2 = 8 * 12000 * 0,13*1,3 * 1,05 = 17035,2 m3
2.3 Khối lợng BTN hạt thô.
Với lớp BTN hạt thô đợc bố trí làm lớp mặt dới của KCAĐ có chiều
dày h=7cm. Tính cả phần gia cố lề B=8m, lợng BTN hạt thô cần
thiết là:
Q3 = F3 . h3 .K1.K2 ..
Trong đó:
F3 = B . L = 8*12000
h3 = 7cm = 0,07m
K1 hệ số lu lèn, K1= 1,25
K2 hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1,05.
: khối lợng riêng của BTN, = 2,32 (T/m3).
Vậy: Khối lợng BTN hạt thô tính toán đợc là:
Q3 = 8* 12000 *0,07 *1,25 * 1,05 * 2,32 20462,4 (T)
2.4 Khối lợng BTN hạt trung.
Với lớp BTN hạt mịn đợc bố trí làm lớp mặt trên của KCAĐ có chiều
dày h=5cm. Tính cả phần gia cố lề B=8m, lợng BTN hạt trung cần
thiết là:
Q4 = F4 . h4 .K1.K2 .
Trong đó:
F4 = B . L = 8* 12000 m2

h4 = 5cm = 0,05(m)
K1 hệ số lu lèn, K1= 1,25
K2 hệ số rơi vãi vật liệu, K2= 1,05.





















4


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ


bộ môn

: khối lợng riêng của BTN, = 2,32(/m3).
Vậy: Khối lợng BTN hạt trung tính toán đợc là:
Q4= 8* 12000 *0,05*1,25 * 1,05 * 2,32 14616 (T)


III. Yêu cầu vật liệu.
Vật liệu sử dụng để thi công mặt đờng phải có đủ các yêu
cầu theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt
đờng ôtô TCVN 22 TCN.
IV. Điều kiện thi công.
1.Điều kiện tự nhiên:
Nh đã trình bầy trong phần thiết kế sơ bộ, điều kiện tự
nhiên của khu vực tuyến đi qua khá phức tạp, ảnh hởng không
nhỏ tới điều kiện thi công, đặc biệt là đối với việc thi công mặt
đờng cấp cao BTN.
Theo kế hoạch tuyến sẽ thi công vào đầu tháng 01 2010 theo
các số liệu về điều kiện khí hậu, thuỷ văn đã thu thập đợc thì
đây là thời gian tốt để thi công mặt đờng nói riêng và thi công
toàn bộ tuyến đờng nói chung.
Trong khoảng thời gian này số ngày ma trong tháng khá
thấp, nhiệt độ cao nhất là 22o C thấp nhất là 18oC
Sự ảnh hởng của các yếu tố khác nh lợng bốc hơi độ ẩm và
chế độ gió là ít nhất và hầu nh không lớn lắm.
Nh vậy chọn thời gian thi công là hoàn toàn hợp lý đối với quá
trình thi công mặt đờng.
1.1 Các điều kiện khai thác và cung cấp vật liệu:
Đối với kết cấu mặt đờng đợc xây dựng việc tận dụng vật
liệu thiên nhiên hầu nh không có, chỉ có thể tận dụng ở lớp đất

đắp lề. Các vật liệu khác đều đợc mua ở các xí nghiệp khai
thác và sản xuất ở gần khu vực tuyến qua. Việc vận chuyển đợc
thực hiện bằng xe Huynđai 14T. Riêng trạm trộn BTN, không có
trạm trộn sản xuất có trớc trong khu vực, do vậy phải chọn địa
điểm bố trí đặt tram trộn hợp lý cuả đơn vị thi công. Nên đặt
trạm trộn BTN ở phía cuối tuyến vừa tiện giao thông đi lại vừa
tránh đợc hớng gió.
1.2 Tình hình dân c:
Nh đã biết tuyến đi qua khu vực dân c tha thớt, các hộ
dân c nằm rải rác, việc mở tuyến qua khu vực là rất cần thiết
góp phần nhanh vào việc đô thị hóa, dẫn đến việc dân c trong
vùng ủng hộ nhiệt tình. Theo điều tra có thể tận dụng đợc một
số nhân lực địa phơng lúc nông nhàn.

5


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Việc đóng quân tập kết vật liệu không phức tạp vì có thể ở
nhờ nhà dân và làm bãi tập kết gần nơi ở.

6


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ


bộ môn

Chơng II

Chọn Phơng án và hớng
tổ chức thi công mặt đờng
I. Các biên pháp thi công mặt đờng .
Mục đích của việc lựa chọn biện pháp tổ chức thi công
mặt đờng là nhằm đảm bảo cho công trình thi công đúng thời
hạn, hạ giá thành, đạt chất lợng tốt và bản thân các lực lợng lao
động cũng nh xe máy, máy móc có thể có điều kiện đạt đợc
năng suất và các chỉ tiêu sử dụng cao.
Do vậy muốn có một phơng pháp thi công thích hợp thì cần
phải xem xét những vấn đề sau :
+ Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công .
+ Khả năng cung cấp vật t, kỹ thuật và năng lực xe máy của
đơn vị thi công
+ Đặc điểm địa hình của khu vực tuyến đi qua .
+ Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến đờng .
Dựa vào các căn cứ trên đây, so sánh một số phơng pháp tổ
chức thi công xây dựng đờng ôtô hiện có nhằm chọn ra một phơng án u việt hơn cả để phục vụ cho việc tính toán và tổ chức
thi công tuyến đờng.
1. Tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền:
Đây là một phơng pháp mà trong đó việc xây dựng đợc
chia ra thành loại công việc theo trình tự công nghệ sản suất,
các công việc này có liên quan chặt chẽ với nhau và sắp xếp theo
một trình tự hợp lý. Mỗi công việc đợc giao cho một đơn vị
chuyên nghiệp đảm nhận. Các đơn vị này đợc trang bị máy
móc, thiết bị và nhân lực đầy đủ để hoàn thành một khối lợng

công việc nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định trớc
khi đơn vị khác thi công đến.
Ưu điểm:
Đây là phơng pháp thi công có nhiều u điểm:
+ Đa đờng vào sử dụng sớm nhờ có các đoạn đờng
đã làm xong để phục vụ cho thi công và vận chuyển vật liệu .
+ Năng suất lao động tăng, rút ngắn đợc thời gian
quay vòng của xe máy giảm bớt khối lợng công việc dở dang.
+ Công việc tập trung trên một đoạn ngắn do đó dễ
lãnh đạo, quản lý và kiểm tra.

7


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

+ Chuyên môn hoá cao đợc đội ngũ công nhân , áp
dụng đợc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thi công.
Điều kiện áp dụng:
+ Phải định hình hoá các công trình và cấu kiện.
+ Khối lợng công tác phải phân phối đều dọc theo
tuyến.
+ Các khối lợng tập trung lớn phải do một đơn vị riêng
biệt thi công trớc để đảm bảo không phá vỡ về dây
chuyền.
+ Máy móc thi công phải đồng bộ và ổn định.
+ Trình độ của công nhân phải đợc chuyên môn hoá

cao.
+ Vật t, nguyên vật liệu phải đợc cung cấp kịp thời
theo yêu cầu của các dây chuyền chuyên nghiệp.
2. Tổ chức thi công theo phơng pháp tuần tự:
Là phơng pháp thi công mà các công nghệ đợc tiến hành
một cách tuần tự trên toàn bộ chiều dài tuyến, tiến hành lần lợt
từng công việc một cho đến khi hoàn thành.
Ưu điểm:
Địa điểm thi công ít thay đổi, nên việc tổ chức đời sống
cho cán bộ công nhân viên có nhiều thuận lợi.
Nhợc điểm:
Yêu cầu về máy móc, nhân lực lớn vì thi công phân tán trên
diện rộng dẫn tới việc lãnh đạo và chỉ đạo thi công khó khăn.
Không đa đợc những đoạn đờng làm xong vào sử dụng
sớm. Trong quá trình thi công khối lợng hoàn thành dở dang
nhiều nên dễ gây ra khối lợng phát sinh.
Điều kiện áp dụng:
Phù hợp thi công những đoạn đờng ngắn, khối lợng thi công
không đồng đều, phù hợp trong việc cải tạo đờng cũ.
3. Tổ chức theo phơng pháp phân đoạn.
Theo phơng pháp này tuyến đợc chia thành nhiều đoạn
phân biệt. Làm xong đoạn này mới chuyển qua đoạn khác.Trên
các đoạn này đợc thi công theo phơng pháp tuần tự.
Ưu điểm:
Theo phơng pháp này có thể đa các đoạn làm xong vào sử
dụng sớm để phục vụ cho các đoạn thi công tiếp theo. Dễ dàng
bảo dỡng xe máy, dễ kiểm tra và nghiệm thu công trình.
Nhợc điểm:
Máy móc và nhân lực phải di chuyển nhiều, thời gian chờ
đợi máy lớn. Không có điều kiện áp nhiều máy móc để tăng

nhanh năng suất.


8


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Điều kiện áp dụng:
áp dụng trên những đoạn tuyến đờng dài nhng không đủ
máy móc để thi công theo phơng pháp dây chuyền. Trình độ
tay nghề công nhân cha cao.
4. Quyết định chọn phơng pháp thi công.
Tuyến đờng Aữ B thuộc địa bàn tỉnh Phú Thọ, đoạn
tuyến xây dựng đi qua các điểm khống chế sau:
Điểm đầu tuyến: Km0
Điểm cuối tuyến: Km12+0
Đơn vị thi công là công ty công trình giao thông thuộc tỉnh
Phú Thọ đợc trang bị đầy đủ máy móc, vật t, trang thiết bị và
nhân lực. Cán bộ của công ty có trình độ chuyên môn cao, công
nhân có tay nghề tốt.
Khối lợng công tác dọc tuyến tơng đối đều, điều kiện địa
chất thuỷ văn của tuyến ít ảnh hởng đến thi công.
Từ các điều kiện trên tôi thấy rằng đờng có đủ điều kiện
để áp dụng phơng pháp thi công dây chuyền. Đây là phơng
pháp áp dụng hợp lý hơn cả, tiết kiệm sức lao động, tăng năng
suất, hạ giá thành, chất lợng công trình đợc đảm bảo và sớm đa

công trình vào sử dụng.
II. Tính toán các thông số của dây chuyền.
1. Thời gian hoạt động của dây chuyền (Thđ).
Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đờng xây dựng của
mọi lực lợng lao động và xe máy thuộc dây chuyền.
Đối với dây chuyền tổng hợp, thời gian hoạt động của dây
chuyền là thời gian kể từ lúc bắt đầu công việc đầu tiên của
phân đội đầu tiên đến khi kết thúc công việc cuối cùng của
phân đội cuối cùng.
Thời gian hoạt động của dây chuyền đợc xác định theo
công thức:
Thđ = Tlịch - Tnghỉ.
Thđ = Tlịch - Tthời tiết xấu
Trong đó:




Tlịch: Số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công
Tnghỉ: Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật
Tthời tiết xấu: Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, ma

Căn cứ vào năng lực thi công của công ty và mùa thi công thuận
lợi tôi quyết định chọn thời gian thi công là 11 tháng không kể 1
tháng làm công tác chuẩn bị:
Khởi công :
01 01 2010.
9



Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Hoàn thành:
31 12 2010
Thời gian chuẩn bị đợc tiến hành trớc 1 tháng:Từ 01/01/ 2010
đến
31/12/2006.
Căn cứ vào lịch năm 2010 và điều kiện khí hậu của vùng, ta lập
đợc bảng thống kê nh sau:


Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng cộng

Số ngày

31
28
31
30
31
30
31
31
30
31
30
31
365

Ngày
Chủ nhật

Ngày lễ
Tết

4
4
4
4
5
4
4
5
4
4

4
4
50

3
0
0
1
1
0
0
0
1
0
0
0
6

Ngày
thời tiết
xấu
3
4
3
3
4
4
5
5
2

3
4
3
43

Theo các công thức trên thời gian hoạt động của dây chuyền đợc
tính nh sau:
Thđ = 365 - (50 + 6) = 309( ngày).
Thđ = 365 - 43 = 322( ngày).
Thời gian hoạt động thực tế của dây chuyền đợc lấy là giá
trị nhỏ nhất trong hai giá trị trên.
Vậy thời gian hoạt động của dây chuyền là: Thđ =
309( ngày).
2. Thời kỳ triển khai của dây chuyền (Tkt)
Là thời gian cần thiết để đa toàn bộ máy móc của dây
chuyền tổng hợp vào hoạt động theo đúng trình tự của quá
trình công nghệ thi công. Căn cứ vào tình hình thực tế của
tuyến, đơn vị thi công và kết cấu áo đờng ta chọn Ttk=12 ngày.
3. Thời gian hoàn tất dây chuyền (Tht).

10


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Thời gian hoàn tất dây chuyền là thời gian cần thiết để
lần lợt đa toàn bộ các phơng tiện sản xuất ra khỏi mọi hoạt động

của dây chuyền sau khi các phơng tiện này đã hoàn thành công
việc của mình theo đúng quy trình công nghệ thi công. Căn cứ
vào tình hình thực tế của tuyến, đơn vị thi công và kết cấu áo
đờng ta lấy:
Tht = Ttk= 12ngày.
4. Tốc độ dây chuyền
Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn
đờng (m, km) trên đó đơn vị thi công chuyên nghiệp tiến hành
tất cả các công việc đợc giao trong một đơn vị thời gian. Tốc độ
của dây chuyền tổng hợp là chiều dài đoạn đờng đã làm xong
hoàn toàn trong 1 ca (hoặc ngày đêm).
Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức:
L

V = ( T T ).n
hd
kt
Trong đó:


L: Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền, L= 12000



Thđ: Thời gian hoạt động của dây chuyền, T hđ = 309

m
ngày
Ttk: Thời gian triển khai của dây chuyền, Ttk = 12ngày


n: Số ca thi công trong một ngày đêm, n=1
Từ các số liệu trên tính đợc tốc độ dây chuyền:


L

12000

V = ( T T ).n = ( 309 12).1 = 40.4( m/ca).
hd
kt
Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền chuyên nghiệp
phải đạt đợc. Để đảm bảo tiến độ thi công phòng trừ trờng hợp
điều kiện thiên nhiên quá bất lợi xảy ra, tôi chọn tốc độ của dây
chuyền là 60 m/ca.
5. Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp(Tôđ).
Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp(Tôđ) là thời kỳ
hoạt động đồng thời của tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp
thuộc dây chuyền tổng hợp với tốc độ không đổi. Thời kỳ ổn
định của dây chuyền chính là thời gian kể từ lúc kết thúc thời
kỳ khai triển dây chuyền đến khi bắt đầu thời kỳ hoàn tất
dây chuyền .
Công thức xác định:
Tôđ =Thđ - (Tkt+Tht) =309 - (12+12) = 285(ngày).

11


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ


bộ môn

6. Hệ số hiệu quả của phơng pháp thi công dây chuyền
(Khq).
Tod

285

Khq = T =
= 0,92
309
hd
Thấy rằng: Khq> 0,75.
Vậy phơng pháp thi công theo dây chuyền là hợp lý và có hiệu
quả.
7. Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy.
Ktc = =

1 + 0,92
= 0,96
2

Thấy rằng: Ktc>0,85.
Vậy phơng pháp thi công dây chuyền sử dụng xe máy hợp lý
và có hiệu quả.
III. Chọn hớng thi công.
Căn cứ vào khối lợng làm việc, thời gian hoàn thành, điều
kiện cung cấp vật liệu, vị trí của mỏ vật liệu chủ yếu (mỏ đá)
nằm ở cuối tuyến, ta chọn phơng án bố trí một mũi thi công theo

hớng từ đầu tuyến đến cuối tuyến.
IV. Các dây chuyền chuyên nghiệp trong dây chuyền thi
công mặt đờng.
Để tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền tôi tiến
hành thành lập các dây chuyền chuyên nghiệp nh sau:

Dây chuyền thi công móng đờng CPĐD.

Dây chuyền thi công mặt đờng BTN.

12


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Chơng 3

Quy trình công nghệ thi công mặt đờng
I. Công tác chuẩn bị, lu sơ bộ lòng đờng và thi công
khuôn đờng cho lớp móng dới (h = 24cm).
1. Nội dung công việc.
- Cắm lại hệ thống cọc tim đờng và cọc xác định vị trí hai
bên mặt đờng để xác định đúng vị trí thi công.
-

Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy.


-

Lu lèn sơ bộ lòng đờng đạt K95 K98.

-

Thi công khuôn đờng đắp bằng đất C3 làm khuôn cho lớp
móng dới

(h =13cm).
1.1.Yêu cầu đối với lòng đờng khi thi công xong.
Về cao độ: Phải đúng cao độ thiết kế.
Về kích thớc hình học: Phù hợp với kích thớc mặt đờng.
Độ dốc ngang: Theo độ dốc ngang của mặt đờng tại
điểm đó.
Lòng đờng phải bằng phẳng, lu lèn đạt độ chặt
K=0,95 ữ 0,98.
1.2.Công tác lu lèn lòng đờng.
Trên cơ sở u nhợc điểm của các phơng pháp xây dựng
lòng đờng: Đắp lề hoàn toàn, đào lòng đờng hoàn toàn, đào
lòng đờng một nửa đồng thời đắp lề một nửa, chọn phơng
pháp thi công đắp lề hoàn toàn để thi công từng lớp một.
Với phơng pháp thi công này, trớc khi thi công đắp lề đất
và các lớp mặt đờng bên trên, ta cần phải lu lèn lòng đờng trớc
để đảm bảo độ chặt K=0,98.
Bề rộng lòng đờng cần lu lèn đợc tính theo sơ đồ nh sau:
Từ sơ đồ trên ta có:
Blu = 9 + 2* (0,24+0,13+0,06+0,06)* 1,5 = 10,47(m).
1.3. Chọn phơng tiện đầm nén.
13



Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Việc chọn phơng tiện đầm nén ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của công tác đầm nén. Có hai phơng pháp đầm nén đợc sử
dụng là sử dụng lu và sử dụng các máy đầm (ít đợc sử dụng
trong xây dựng mặt đờng so với lu).
Nguyên tắc chọn lu: Chọn áp lực lu tác dụng lên lớp vật liệu cần
đầm nén sao cho vừa đủ khắc phục đợc sức cản đầm nén
trong các lớp vật liệu để tạo ra đợc biến dạng không hồi phục.
Đồng thời áp lực đầm nén không đợc lớn quá so với cờng độ của
lớp vật liệu để tránh hiện tợng trợt trồi vỡ vụn, lợn sóng trên lớp vật
liệu đó, áp lực lu thay đổi theo thời gian, trớc dùng lu nhẹ, sau
dùng lu nặng.
Từ nguyên tắc trên ta chọn lu bánh cứng 8T hai bánh hai trục
để lu lòng đờng với bề rộng bánh xe Bb =150cm, áp lực lu trung
bình là 7ữ 15 Kg/cm2.
1.4. Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu.
Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau
đây:
+ Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đờng.
+ Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả
đầm nén tạo hình dáng nh thiết kế trắc ngang mặt đờng.
+ Vệt bánh lu cách mép ngoài lề đờng 20 cm.
+ Vệt bánh lu chồng lên nhau 20ữ 35cm.
+ Lu lần lợt từ hai bên mép vào giữa.
Lu sơ bộ lòng đờng đạt K98 bằng lu tĩnh bánh thép 8T.

4l/đ, vận tốc lu 2Km/h.

14


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

10,47m
25cm

1,5m
3m
4,5m

1.5. Tính năng suất lu và số ca máy.
Năng suất đầm nén lòng đờng của lu phụ thuộc vào hành
trình lu trong một chu kỳ và đợc xác định theo công thức sau:
P=

T ì Kt ì L
L + 0,01L
(Km/ca)
ìNì
V

Sơ đồ lu đợc bố trí nh hình vẽ, tổng số hành trình lu đợc
tính nh sau:

N = nck . nht
Trong đó:
nht: Số hành trình lu cần phải thực hiện trong 1 chu kỳ,
theo sơ đồ lu
n ht=16
n yc

nck: Số chu kỳ cần phải thực hiện, nck= n .
nyc: Số lần đầm nén mà lu phải chạy qua 1 điểm khi lu
lòng đờng
nyc= 4 (l/đ).
n: Số lần đạt đợc sau 1 chu kỳ lu n =2.


15


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

nck=

bộ môn

n yc
n

=

4

=2
2

Vậy: Tổng số hành trình lu là:
N = 16*2 = 32 (hành trình).
Trong công thức tính năng suất lu ở trên, các đại lợng đợc xác
định nh sau:
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0,75
L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén L=0,04Km
V: Tốc độ lu khi công tác là V=2Km/h
N: Tổng số hành trình lu N = 32
: Hệ số xét đến ảnh hởng do lu chạy không chính xác
=1,25
Vậy: Năng suất lu tính toán đợc là:
P=

8 ì 0.75 ì 0.04
= 0,297
0.04 + 0.01 ì 0.04
(Km/ca)
ì 32 ì 1.25
2

Số ca cần thiết để lu lòng đờng là:
n=

2 * 0,04
2L
= 0,297 = 0,270ca.

P

2. Công tác lên khuôn đờng cho lớp móng dới.
Chiều dày của toàn bộ lề đờng bằng đất là 49cm, trong
đó phần lề đất của lớp móng dới CPĐD dày 24cm, phần lề đất
của lớp móng CPĐD loại I và các lớp mặt trên có chiều rộng lề đất
nhỏ Blề = 0.5m , chiếm khối lợng không đáng kể.
Trớc hết ta thi công lề đất dày 24cm làm khuôn đờng để
thi công lớp móng dới CPĐD. Có thể thi công luôn toàn bộ cả chiều
dày của lề đất, lu lèn bằng máy lu qua hai giai đoạn đảm bảo
đến độ chặt K=0,98.
Trong quá trình thi công các lớp để đảm bảo lu lèn đạt độ
chặt tại mép lề đờng chúng ta cần đắp rộng ra mỗi bên từ
20cm 30cm, sau khi lu lèn xong tiến hành cắt xén lề đờng cho
đúng kích thớc yêu cầu của mặt đờng.
Chiều rộng của phần lề thi công (một bên)đợc xác định
nh sau:
Blề = 3+ 0,49* 1,5 +2*0,3 = 4,335(m).

16


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

3,0m

Phần lềđ

ất xé
n

13cm

24cm

Đ ất nề
n
4,335m

2.1. Trình tự thi công.
Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần

cuối tuyến.
San vật liệu bằng máy san D144.

Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu

lèn chặt.
Xén cắt lề đất bằng máy san D144, hoàn thiện

khuôn đờng.
2.2. Khối lợng vật liệu thi công.
Khối lợng đất thi công cần thiết đợc tính toán là:
Q = F. h. K1 = Blề . L . h . K1
Trong đó:
Blề: Chiều rộng lề cần đắp, Blề = 2*4,335

=8,67m .

h : Chiều dầy lề đất thi công h=0,24m

K1 : hệ số đầm lèn của vật liệu, K1= 1,4.

L: Chiều dài tuyến thi công trong một ca, L =

60m.
Tính đợc:
Q = 2* 4.335*60* 0,24*1,4 = 174,8m3
2.3. Vận chuyển vật liệu.
Khối lợng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi
khi xe chạy trên đờng K2 đợc tính toán nh sau:
Qvc = Q .K2 = 174,8* 1,1 = 192.3m3.
Sử dụng xe Huynđai 14T để vận chuyển đất. Năng suất
vận chuyển của xe đợc tính theo công thức:
N = nht . P =

T .K t
.P
t

Trong đó:

17


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn


P: Lợng vật liệu mà xe chở đợc lấy theo mức chở
thực tế của xe.
P = 14(T) 8m3.
nht: Số hành trình xe thực hiện đợc trong một ca

thi công
T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h

Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7

t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=t b + td +

tvc
tb : thời gian bốc vật liệu lên xe t b = 15(phút) =

0,25h.
td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe t d = 6(phút) =

0,1h.
tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và

về,


tvc =

2.LTb
V


V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h.
Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình, đợc xác định

theo công thức và sơ đồ tính nh sau:


2

2

2l (l + l ) + l1 + l2
Ltb= 3 1 2
2(l1 + l2 )

L1 = 8000 m
A

2l 3 (l1 + l 2 ) + l12 + l 22
Ltb=
2(l1 + l 2 )

L2
=4000m

B

L3=
2000
Mỏ VL CP đất
C3

2.2.(8 + 4) + 8 2 + 4 2
=
= 5,33( Km)
2(8 + 4)

Kết quả tính toán ta đợc:
+ Thời gian vận chuyển:

t = 0,25 + 0,1 + 2.

18

5,33
= 0,617( h).
40


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

+ Số hành trình vận chuyển: nht=

TK T 8.0,7
=
9 (hành
t
0,617


trình).
+ Năng suất vận chuyển: N = nht. P =9. 8 = 72(m3/ca).
+ Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất:
n=

192.3
Q
=
= 2,67(ca).
N
72

Khi đổ đất xuống đờng, ta đổ thành từng đống, cự ly
giữa các đống đợc xác định nh sau:
p

8

L = B.h.K = 4,335.0,24.1,4 = 5,47(m).
1
Trong đó:

p: Khối lợng vận chuyển của một xe, p =8m3
h: Chiều dày lề đất cần thi công.

B: Bề rộng lề đờng thi công.

K1 : Hệ số lèn ép của vật liệu

2.4. San rải vật liệu .

Vật liệu đất đắp lề đợc vận chuyển và đựơc đổ thành
đống với khoảng cách giữa các đống L = 5,47m nh đã tính ở
trên. Dùng máy san D144 để san đều vật liệu trớc khi lu lèn.
Chiều rộng san lấy tối đa đúng bằng chiều rộng phần lề thi
công: 4,335m. Trên mỗi đoạn thi công của mỗi bên lề tiến hành
san 4 hành trình nh sơ đồ sau:


2

1

3

4

4,335
m

19


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Năng suất của máy san đợc tính nh sau:
N=


T .K t .Q
t

Trong đó:
T: Thời gian làm việc một chu kì, T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0,8

Q: Khối lợng vật liệu thi công trong một đoạn

công tác,
Q= 2 . L .B . h . K 1 = 2* 40*4,335* 0,24* 1,4 =
3
116,52( m )


L
V

t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = n( + t qd )



n: Số hành trình chạy máy san n= 4
L: Chiều dài đoạn thi công L= 0,04Km
V: Vận tốc máy san V= 4 Km/h
tqđ: Thời gian quay đầu của máy san tqđ= 3' =







0,05 h
Kết quả tính toán:
0,04
+ 0,05) = 0,24h
4
8.0,8.116,52
T .K t .Q
+ Năng suất máy san: N =
=
=
0,24
t

+Thời gian một chu kỳ san: t = 4.(

3107,3(m3/ca).
+ Số ca máy san cần thiết: n =

Q 116,52
=
= 0,0375 ca
N 3107,3

2.5. Lu lèn lề đất.
Công tác lu lèn đợc tiến hành sau khi san rải và thực hiện
theo đúng yêu cầu tiêu chuẩn đầm nén bao gồm:
+Với vật liệu : Đảm bảo độ ẩm, thành phần .
+Với máy: Chọn phơng tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén.

Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của đất là độ ẩm tốt nhất và
sai số không lớn quá 1%.
Lề đất đợc lu lèn đến độ chặt K= 0.98, tiến hành theo
trình tự sau:
- Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T đi 6 lợt/điểm, vận tốc lu 2Km/h.
- Lu lèn chặt: Dùng lu tĩnh nặng 10T đi 10lợt/điểm, 5 lợt
đầu lu với vận tốc 2,5Km/h, 5 lợt sau lu với vận tốc 3,5Km/h Vtb
= 3Km/h.
a.Lu sơ bộ.
20


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất
ổn dịnh một phần về cờng độ và trật tự sắp xếp.
Sử dụng lu bánh cứng 8T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu
150cm, vận tốc lu 2Km /h, số lợt lu 6 l/đ. Tiến hành lu từ 2 mép
vào tim và mép bánh lu cách mép ngoài phần lề và nền đờng
10ữ 15cm, các vệt lu chồng lên nhau 20 ữ 30 cm.
Lu bánh cứng 8T

0.3

1

0.3


2

0.3

3
4,335

4

Năng suất lu:
T .K t .L
P = L + 0,01.L N .
V

Trong đó:
T: Thời gian làm việc của một ca, T=8h.
KT: Hệ số sử dụng thời gian, KT =0,7

V: Vận tốc lu, V=2Km/h.

: Hệ số xét đến trờng hợp lu chạy không chính

xác, =1,25.
N: tổng số hành trình thực hiện để đạt đợc số

lần lu yêu cầu, N= nht.nck
nht: Số hành trình đạt đợc sau một chu kì, nht=4






nck: Số chu kì phải thực hiện, nck= =
21

8
=8
1


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Thay các đại lợng đă biết vào công thức tính toán, ta có:
+ Tổng số hành trình lu: N = 8*4 = 32 hành trình.
+ Năng suất lu:
P=

+ Số ca lu yêu cầu:

8.0,7.0,04
= 0,277 km / ca
0,04 + 0,01.0,04
.32.1,25
2
2L


2 * 0,04

n= P = 0,277 = 0,288 ca
Vậy số ca lu yêu cầu cho cả 2 bên lề là: 0,288 ca.
b.Lu lèn chặt.
Giai đoạn này sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bánh lu 150cm
lu với số lợt lu 10l/đ, vận tốc lu trung bình Vtb = 3Km/h.
Năng suất lu đợc tính toán nh sau:
T .K t .L
P= L + 0,01.L N .
V

Các thông số tính toán nh công thức tính toán lu sơ bộ,
trong đó:
V = 3Km/h
N = nht.nck =

10
. 3 = 30(hành trình)
1

Kết quả tính toán:
+ Năng suất lu:
P=

8.0,75.0,04
= 0,475 km / ca
0,04 + 0,01.0,04
.30.1,25
3


+ Số ca lu yêu cầu:
2L

2 * 0,04

n= P = 0,475 = 0,168 ca
Vậy số ca lu yêu cầu cho cả 2 bên lề là: 0,168 ca.
2.6. Xén cắt lề đất.
Trong quá trình lu lèn lề đất để đảm bảo độ chặt cho lề
đất tại mép trong lề đờng cũng nh mép ngoài ta luy, ta phải lu
chờm ra phía ngoài một khoảng 0,25 0,30cm, hình dáng mặt
cắt ngang có dạng hình chữ nhật. Sau khi thi công xong ta phải
cắt xén lại lề đờng để đảm bảo cho lòng đờng đạt đợc đúng
kích thớc nh thiết kế, lề đờng có độ dốc mái taluy 1:1,5.
2m

0,5m

Phần cắt xén

22
Lề Đất

Phần cắt xén


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ


bộ môn

Khối lợng đất cần xén chuyển :
0,24

Q= 2*( 1,5 *0,24*0,5 + 0,24* 0,30)* 60 =
10,944(m3)
Để xén cắt lề đờng ta dùng máy san D144.
Năng suất máy san thi công cắt xén đợc tính nh sau:
N=

60.T .F .L.K t
t

Trong đó :
T: Thời gian làm việc trong một ca ,T=8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt=0,8
F: Diện tích tiết diện lề đờng xén cắt, trong
một chu kỳ.


F = 0,30* 0,24 + 0,24*

0,24
*0,5 = 0,0912(m2)
1,5

t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn
thành đoạn thi công.



n

n

,
x
c
t = L.(V + V ) + t ( n x + nc )
x
c
nx,nc: số lần xén đất và chuyển đất trong một
chu kỳ,
nx = nc = 1.
Vx, Vc: Tốc độ máy khi xén, chuyển đất:
Vx=2km/h , Vc=3km/h


t : Thời gian quay đầu, t =6 phút = 0, 1h

1
2

1
3

t = 0,04( + ) + 0,1.2 = 0,233h
Kết quả tính đợc:
8.0,8.60.0,0912
=150,3( m3/ca)

0,233
Q 10,944
=
n=
= 0,073(ca).
N
150,3

+ Năng suất máy xén : N=
+ Số ca máy xén :

II. Thi công lớp cpđd loại II (h =24cm, b=6m).
Theo thiết kế kết cấu áo đờng chiều dày lớp cấp phối đá dăm
loại II là 24cm.
1. Chuẩn bị vật liệu.
23


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

Khối lợng vật liệu CPĐD dùng để rải lớp móng với chiều dày là
24 cm trong một ca thi công đợc tính toán là:
Q= B . L . h . K1 = 6*60* 0,24*1,3 =112,32(m3)
2. Vận chuyển vật liệu.
Khối lợng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi
khi xe chạy trên đờng K2 đợc tính toán nh sau:
Qvc = Q. K2 = 112,32*1,1 = 123,552(m3).

Sử dụng xe Huynđai 14T để vận chuyển vật liệu. Năng
suất vận chuyển của xe đợc tính theo công thức:
N = nht . P =

T .K t
.P
t

Trong đó:
P: Lợng vật liệu mà xe chở đợc lấy theo mức chở
thực tế của xe.
P = 14(T) 8 m3.
nht: Số hành trình xe thực hiện đợc trong một ca

thi công
T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h

Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7

t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=t b + td +

tvc
tb : thời gian bốc vật liệu lên xe t b = 15(phút) =

0,25h.
td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe t d = 6(phút) =

0,1h.
tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và


về,


tvc =

2.LTb
V

V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h.
Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình, đợc xác định

theo công thức và sơ đồ tính nh sau:


2l 3 (l1 + l 2 ) + l12 + l 22
Ltb=
2(l1 + l 2 )

Mỏ CPĐD loại II
A

L3=
2000

B
L2
=5000m

L1 = 7000m


24


Btl Tổ chức thi công
đờng bộ

bộ môn

2.2.(7 + 5) + 7 + 5
2l 3 (l1 + l 2 ) + l12 + l 22
Ltb=
=
2(l1 + l 2 )
2(7 + 5)
2

2

5,08(Km).

Kết quả tính toán đợc:
+ Thời gian vận chuyển: t

=

0,25

+

0,1


+

2.

5,08
40

=

0,604( h).
+ Số hành trình vận chuyển: n ht=

TK T 8.0,7
=
10 (hành
t
0,604

trình)
+ Năng suất vận chuyển: N = nht. P =10* 8 = 80(m3/ca)
+ Số ca xe cần thiết để vận chuyển:
n=

Q
123,552
=
= 1,544(ca).
N
80


3. San rải lớp CPĐD loại II:.
Vật liệu CP khi vận chuyển đến công trờng phải đạt đợc
các yêu cầu về kỹ thuật và độ ẩm .Nếu CP khô quá thì phải tuới
nớc thêm để đảm bảo độ ẩm tốt nhất.
Công việc tới nớc bổ sung đợc thực hiện nh sau:
+ Dùng bình có vòi hoa sen để tới để tránh hạt nhỏ bị trôi
+ Dùng xe xi téc có vòi phun cầm tay ghếch lên trời để tới
+ Tới nớc trong khi san rải CP phải để nớc thấm đều.
San rải CP bằng máy san với chiều dày đã lèn ép là 24cm
thao tác và tốc độ san sao cho tạo mặt phẳng không sóng,
không phân tầng hạn chế số lần qua lại không cần thiết của máy.
Dùng máy rải 724 chạy để rải lớp CP này.
Năng suất của máy rải đợc xác định theo công thức:
P =T *B*h*v*Kt*K1
Trong đó:


T: Thời gian làm việc một chu kì, T = 8*60 =480 phút



Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0,8



K1: hệ số đầm lèn rải vật liệu K1=




B :bề rộng trung bìmh của vệt rải B =3,5



V :vận tốc trung bình của máy rải v = 3 m/phút



h : chiều dày lớp cấp phối đá dăm dới h = 24 cm.

1,3

+ Năng suất máy rải : P =480*3,5*0,24*3*0,8*1,3
=1257,98(m3/ca).
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×