Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn để xây dựng nội dung chương trình môn học : Luật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.95 MB, 167 trang )

Bộ TưPHÁP
TRUỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
=====000=====

DÈ TÀI KiỉOA HỌC CẤP TDƯÒNG

MÃ SỔ : LH 95 - 009

NGHIÊN CỨU C ơ SỞ LÍ LUẬN
VÀ THỰC
TlỄN


ĐỂ XÂY DỰNG
NỘI

■ DUNG CHƯƠNG TRÌNH
MƠN HỌC:
LUẬT
MỐI TRƯỜNG



THƯ VIỄN
TRƯỜNGĐẠIHOCLÚẢĨHÀ NƠI
PHỊNGDOC = À Q ẩ z I

Đơn vị thực hiện : Bộ môn Luật môi trường

Khoa Pháp luật kinh tế


HÀ NỘI, THÁNG 12 - 1998


BAN CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI

1. Ths. lỉùi Ngọc Cường: Chủ nhiệm khoa pháp luật kinh tế Chủ nhiệm đề tài
2. Vũ Thu Hạnh

: Trưởng bộ môn Luật môi trường Thư kí đề tài

DANH SÁCH NHŨNG NGƯỜI THAM GIA ĐỂ TÀI.

1. Ths. Nguyễn Văn Phương -

Giảng viên bộ môn
Luật môi trường.

2. Dương Thanh An

------- ---- -

3. Vũ Thị Duyên Thuỷ

....... .........-

4. Lưu Ngọc Tố Tâm

............... —

2



PHẦN I: BÁO CÁO PHÚC TRÌNH CỦA BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: 03
PHẨN II: CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU
TRA.
1. C Á C D Á O C Á O C H U Y Ê N Đ Ề :

Stt

Tên đề tài

1.

Khái niệm chung về Môi trường,
Bảo vệ mơi tnrờng, Luật Bảo vệ
mơi trường.

Vũ Thu Hạnh

32

2.

Quản lí Nhà nước về môi trường.

Vũ Thu Hạnh

50

3.


Pháp luật về Đánh giá tác động
mơi trường.

Vũ Thị Dun Thủy

65

4.

Pháp luật về phịng, chống, khắc
phục ơ nhiễm, s:uy thối, sự cố
mơi trường.

Vũ Thị Duyên Thủy

76

5.

Sự cần thiết phải bảo vệ rừng bằng
pháp luật.

Vũ Thị Duyên Thuỷ

85

6.

Pháp luật bảo vệ tài nguyên nước.


Dưong Thanh A n

94

7.

Pháp luật bảo vệ tài
khoáng sản.

Dương Thanh An

103

8.

Pháp luật bảo vệ các nguồn tài
nguyên khác.

Lưu Ngọc Tô Tâm

113

9.

Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực
bảo vê môi trường

Nguyễn Văn Phưong


121

Người thực hiện

nguyên

10. Dự kiến đề cương và kết cấu Vũ Thu Hạnh
chương trình giảng dạy mơn học
đối với từng hệ đcào tạo.

Trang

133

2. K Ế T Q U Ả K I I Ả O S Á T , Đ i ề u T R A

144

PHẦN I I I : CÁC TÀI LIỆU, Tư LIỆU ĐÃ SỬDỤNG NGHIÊN

3

cứu.

148


r p tu m

1


BÁO CÁO PHÚC TRÌNH
VỀ KẾT Q UẢ NGHIÊN c ứ u C Ủ A B A N
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
* * * * * * *

4


*******

1. Tính Cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Vìệl Nam tuy Iĩiới bước vào công cuộc đổi mới nen kinh lố đất nước,
nhưng đã phải đối mặt với khá nhiều vấn đồ mơi Irường nan giải. Tinh trạng
suy thối các nguồn tài nguyên và 6 nhiễm môi trường ở một số vùng, một số
địa phiKtng đã tác động xấu đốn mọi mặt hoại động của nen kinh tố - xã hội,
mà trước hốt là sức khỏe của nhân dân và hoạt động phát triển sản xuất. Chắc
chắn lình Irạng trên sẽ ngày càng nghiêm trọng và hậu quả là không lường hết
được nếu Đáng và Nhà nước khổng kịp thời tìm ra các giải pháp vồ mỏi
trường. Ý thức được trách nhiệm nặng nồ đó, ngày 30/6/1989 Quốc hội thơng
qua Luật hảo vệ sức khỏe nhân dân, đánh dấu sự quan tâm đặc hiệt của Nhà
nước đối với con người - mục tiêu quan trọng nhất của hoạt động bảo vệ môi
trường. Ngày 12/8/1991 Quốc hội đã han hành Luật hảo vệ và phái triển rừng
nhằm chặn đứng hiện tư(Tng khai thác, đốt, phá rừng môt cách tùy tiện, bừa bãi
đang xảy ra ở hầu hốt các địa phiftmg. Ngày 14/7/1993 Luật đất đai được
thông qua thay thố cho Luật đất đai 19KK nhằm khắc phục sự hạn chế và bất
cập của đạo luật này trước nhu cầu Ihực lố của cuộc sống, trước tình trạng đất
đai bị khai thác một cách bừa hãi theo kiểu “bốc ngắn, cắn í/á/” . Đặc biệt ngày
27/12/1993, Quốc hôi đã ban hành Luật bảo vơ mơi trường và ngày
10/01/1994 luật này có hiỏu lực thi hành. Hai năm sau, ngày 20/3/1996 Luật

khoáng sản được ban hành nhằm giải quyết một số vấn đề cấp bách trong việc
khai thác các nguồn tài nguyên khoáng quí hiếm của đất nước. Gần đây Luật
tài nguyên nước (ngày 20/5/1998) cũng đã được ban hành nhằm mục đích bảo
vệ nguồn tài ngun nưóc đang ở trong tình trạng bị suy thối trên phạm vi
tồn quốc. Đây là những sự kiCn có ý nghĩa chiếm lược của đất nước, được các
nước trong khu vực đánh giá râì cao và nhân dân đồng tình ủng hỏ. Các đạo
luật hảo vệ các nguỏn lài ngun khác như: Luật về khơng khí sạch, Luật bảo
vệ nguồn lợi thủy san...cũng đang được gấp rút soạn thảo và sẽ được han hành
trong thời gian tới.

5


Đổ góp phần đưa các đạo luật trên vào thực lố cuộc sống, góp phần Ihực
hiện kế hoạch quốc gia vồ mỏi trường và phái triển lâu Kên mà Chính phủ Việl
Nam đã xây dựng trong giai đoạn từ năm 1991 đốn năm 2000, trường Đại học
Luật Hà nội với chức năng là trung tâm truyồn há tư tưởng pháp lý đã đưa vào
chưcmg trình giảng dạy mơn học Luật bảo vệ môi trường cho sinh viên hệ dài
hạn trong những năm học vừa qua. Song, vì chưa có đủ các đieu kiện vồ tổ
chức, vồ việc xây dựng nội dung cũng như kết cấu chmtng trình mơn học, nên
hước đầu mới chí dừng lại ở việc giới thiệu nội dung của đạo luật mà chưa
nghiên cứu và xây dựng nó với ý nghĩa là một món khoa học pháp lý với đầy
đủ cơ sở lý luận cho việc hình thành một môn học mới

'

Đề tài " Nghiên cứu CO' sở lí luận và thực tiên đ ể xây dtúig nội dung
chương trình mơn học Luật mỏi trường " do bộ môn Luật Môi trường thực
hiện là đề tài cấp trường đã được Hội đồng khoa học Trường Đại học Luật Hà
nội duyệt và cho phép tiến hành nghiên cứu. Đây là một đề tài vừa mang tính

lí luận, vừa mang tính ứng dụng. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc
nghiên cứu và giảng dạy môn Luật Môi trường cho tất cả các hệ đào tạo ở bậc
đại học trong trường, nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo luật học hiện nay - đào
tạo luật học để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước.

2. Tình hình nghiên cứu Ư trong nuớc và nước ngoài.
Trên thố giới, đặc biệt đối với các nước phái triển, vấn đồ bảo vệ môi sinh,
môi trường đã được đặt ra từ rất lâu vầ được giải quyết khá thỏa đáng. Luật
pháp vồ môi trường của các nước này đã được xây dựng tương đối hồn chính
và được đảm bảo thực hiôn nghiêm túc trôn thưc tố. Đai bơ phân dân chúng có
ý thức mơi Irường cao. Trong khu vực châu á, tại một số nước như Singapore,
Malaysia, Hàn Quốc...các giải pháp tích cực nhàm bảo vệ mơi trường cũng
được các chính phủ dồ ra và thực hiơn có hiơu quả. ở các nước này giáo dục
mơi trường được coi là một yếu tố, một bộ phận quan trọng trong hệ thống
giáo dục quốc gia từ cấp cơ sở đến cấp trên đại học, trong đó họ đặc biệt quan
tám đến việc giáo dục pháp luật môi trường. Luật môi trường không chỉ là
môn học bắt buộc đối với các sinh viên nghiên cứu luật học mà còn bắt buộc
đối với sinh viỏn nghiên cíai các lĩnh vực khoa học khác (Environmental Law
for non - lawyers).

6


ở đa số các khoa luật của các trường đại học trên thế giới, chương trình
mơn học này thường được xây dựng theo kết cấu như sau:
ChươHiỊ trình đào tạo cử lìỉiâìi: Các trường khác nhau có chương trình cụ
thể khác nhau, song nhìn chung nội dung cơ bản được xây dựng gồm 2 phần:
Luật pháp quốc tế về môi tnrờng và Luật pháp quốc gia về môi trường và mối
quan hệ giữa hai hệ thống m y ..Ví dụ: Chương trình mơn học Luật mơi trường
tại tnrờng Đại học tổng hợp Melbourne và trường đại học Monash - Australia

gổm các nội dung chính như sau:
1. Khái niệm chung về Luật môi trường. Sự phát triển của luật môi
trường quốc tế và luật môi trường quốc gia.
2. Các quyền cá nhân và kiểm sốt mơi trường.
3. Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường và vấn đề qn lí chất lượng mơi
trường.
4. Qui hoạch sử dụng đất và bảo vệ môi trường.
5. Đánh giá tác động môi trường.
6. Bảo vệ các nguồn tài nguyên.
7. Mối quan hệ giữa người thổ dân với luật mơi trường và hoạt động
khai thác khống sản.
Clìif(/>ìg trình đào tạo thực s ĩ (Master) và tiến sĩ (Doctor): gồm các chun
đề mang tính chun sâu như các cơng cụ kinh tế và cơng cụ hành chính trong
việc quản lí mơi trường.
Ớ Viơt Nam, chủ trương đẩy mạnh cơng tác giáo dục và đào tạo môi
trường được thể hiện trong chương trình hành động quốc gia 1991 - 2000 mà
Chính phủ Việt nam đã báo cáo tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trường và
phát triển tổ chức tại Rio de Janeio - Braxin 1992 như sau: "Phái thúc dẩy việc
giáo dục m ơi trường, biìo gom cả hình IIIức chính quy và khơng chính quy cho
m ọi lứiì tuổi, m ọi ngành cùa x ã hội, dặc biệt

qunn tâm

Jen cắc nhà raquì

ổ ịn lì'.(l)

*1' B á o cuó của C H X H C N Việt n a m tại Hội nghị củ a Liên Hợ p Q u ố c vổ môi t r ườ ng và phát
triổn. (T r an g 9, N h à xuủl hùn Hà nổi , ( há ng 2 / 1 9 9 2 )


7


Triển khai thực hiện các nhiệm vụ này là việc Chính phù giao cho 3 cơ
quan là Bộ Kế hoạch - Đáu tư, Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Bộ
giáo dục xây dựng đề án thành lập mạng lưới quốc gia về giáo dục và đào tạo
môi trường trong đó xác định các định hướng ƯU tiên cho cơng tác này, theo
thứ tự sau đây:(2)
• Thứ nhất, giáo dục và đào tạo môi trường cho cộng đồng, bao gồm:
- Đào tạo những người ra quyết định các cấp;
- Đào tạo cho những người quản lý môi lrường các cấp;
- Đào tạo cho các doanh nghiệp và lư nhân;
- Giáo dục, đào tạo khơng chính quy thơng qua các phưcmg tiện Ihông
tin dại chúng, hội nghị, triển lãm mỹ thuật và giáo dục tại hiện trường.


Thứ hai, đào tạo cho những người đào lạo, bao gồm đào tạo ngắn hạn

và dài hạn.
- Đào tạo lại Iheo chuyên đề (đào tạo ngắn hạn);
- Đào tạo chính quy, đào tạo cao học (đào tạo dài hạn)


Thứ ha, giáo dục mơi trường Irong các Irirừng phổ thơng.



Thứ tư, đào tạo mỏi lrường ở bậc đại học.




Thứ năm, đào tạo cho quan trắc và theo dõi chất lượng môi trường.

Trong số các lĩnh vực giáo dục và đào tạo môi trường nêu trên, Nhà nước
đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục và đào tạo pháp luật vồ mổi trường cho
các nhà quản lý và các luật gia. Định hướng này hoàn tồn phù hợp với
chương Irình hành đỏng của tổ chức môi trường Liên Hợp Quốc(UNEP - cho
United National Environment Programe) và chương trình đào tạo Luật Mơi
tnrờng tại Trung tủm Luật Mơi trường Chủu Á, Thái Bình Dươrìg (APCEL Asia Pacific Centre for Environmental Law) mà Việt nam là một thành viên
xây dựng nên các chương trình đó.
Tuy nhiên, tại các trường đại học chuyên đào tạo luật học ở Việt nam, thì
Trường Đại học Luật Hà nội là cơ sở đầu tiên đặt vấn đề đưa vào chương trình
M ỏ h ình m ạ n g lưới gi áo d ục

và đ à o l ạo môi t r ườ ng q u ố c gia. (Tài liộu p h ụ c vụ hội

t hào q u ố c gia vổ tlìio lạo mỏi trường d o Cục M ôi Irườntĩ c h ù trì. T h á n g 10/ 1996)

8


đào tạo chính khố mơn học này và nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng
một môn khoa học pháp lí chun ngành mới - Mơn luật mơi trường.
Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng chương trình mơn học Luật mơi
trường là cơng trình khoa học chun khảo đầu tiên do bộ môn luật môi
trường thực hiện.

3. Lí do và mục đích nghiên cứu.
Việc lựa chọn đề tài vừa mang tính lí luận vừa mang tính ứng dụng để xây
dựng chương trình mơn học của trường góp phần vào việc thực hiện chương

trình đào tạo của Nhà nước nổi chung, của ngành Tư pháp nói riêng để nhằm
đạt được những mục đích cơ bản sau đây(3):
Thứ nhất, thông qua việc nghiên cứu và giảng dạy luật pháp về bảo vệ
mơi trưịmg nhà trường từng bước hình thành và nâng cao ý thức pháp luật nói
chung, ý thức pháp luật về môi trường trong xã hội mà trước hết là trong đội
ngũ sinh viên, trong giới luật gia. Đây là mục đích quan trọng nhất, bởi lẽ qua >'
các tổng kết cho thấy ý thức mơi trường cịn thấp kém trong nhân dân là
nguyên nhân chủ yếu của hầu hết các hành vi gây thiệt hại cho mổi trường,
Nhà nước cổ thể dần dần hình thành và nâng cao ý thức môi trường trong dân
chúng bằng cách đưa ra các dấu hiộu và làm sâu sắc thêm pháp luật bảo vệ
môi trường. Các tư tưởng pháp lý về lĩnh vực này phải được truyền bá một
cách rộng rãi cho tất cả các sinh viên,- học viên nghiên cứu luật học - những
người mà xã hơi địi hỏi họ phải có ý thức pháp luật, ý thức mơi trường cao
hơn so với người khác vì vị trí cơng tác sau này của họ. Trước tiôn ho phải là
những người hiểu biết về kiến thức khoa học mơi trường nói chung, pháp luật
mơi tracing nói riêng. Cũng vì những lý do này mà Nhà nước xác định định
hướng ưu tiên số một cho viộe giáo dục và đào tạo mổi trường là đào tạo cho
những người ra quyết định, những người thực hiôn chức năng quản lý xã hội.
Thử hai, viơc giảng dạy pháp luật về mổi trưừng sẽ hình thành cho người
học cách nhìn nhận và tiếp cận mơi trường với tư cách là một thể thống nhất,

(,) Ư u tiôn việc g i á o d ụ c và d à o tạo p h áp luữl vổ m ỏ i t r ườ ng. ( T ạ p c h í L uậ t học số
5 / 1 9 9 6 . T r a n g 51)

9


bao gồm nhiêu thành phần và yếu tố khác nhau, chúng ln có ảnh hưởng trực
liếp đốn nhau và tác động lương hỗ lên nhau, không thể tách rời hoặc xem nhẹ
hất kỳ một yếu tố nào, hộ phận nào. Điêu này có ý nghĩa quan trọng trong

việc hình thành phiKTng pháp luận phục vụ cho việc nghiên cứu và hoạch định
các chính sách mơi trường nói chung, pháp luậl mồi trường nói riêng. Việc
xây dựng các chính sách ve môi trưừng phải đặt môi trường trong môl tổng thể
các mối quan hệ cộng sinh bao gồm các yếu tố kinh tế, xã hội và con người
nhằm bảo đảm sự phát triển đồng bộ, tồn diện, bền vừng...
Thứ bu, thơng qua việc giảng dạy môn Luật bảo vệ môi trưừng, từng bước
hình thành cho các cán hộ khoa học pháp lý hệ quan điểm'đối với việc hảo vệ
lài nguyên - mơi trường, từ đó có thái độ đúng đắn phù hơp với yêu cầu của
nen kinh tế thị trường cũng như yêu cầu của sự nghiệp cổng nghiệp hóa, hiện
đại hỏa đất nước. Thái độ đó phải được thể hiộn cụ thể trong cả ha hoạt động:
lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Trong lĩnh vực lập pháp, mọi quy định của pháp luật hảo vệ môi trường
đều phải được xây dựng trên nguyên tắc “núng cao hiệu lực quản lí Nììù nước
và trách nhiêm của tồn tììểìììiủtì dân lao đơnq tro/iiỊ việc hào vệ mơi tníờiu>,
nhằm bào vệ sức kììỏe nhàn dân, báo đàm quyền con ịười được sơ'iu> trong
mơi tnffaig trong lành, phục vụ sư Ìiiiệp phát triển lâu bền của đút nUỚc\(4)
Phải đặt lợi ích xã hội lên trên lợi ích kinh lố, đặt lợi ích cộng đồng lên trên lợi
ích của lừng tổ chức, lừng cá nhân. Phải có tầm nhìn chiến lược để xác định
bảo vệ môi trường không chỉ cho thế hệ hôm nay mà còn cho thế hệ tương lai.
Phải tiên lượng được khả năng tác động của tự nhiên và con người đối với môi
trường để chủ động xây dựng những biện pháp mang tính phịng ngừa. Thực tế
cho thấy, biện pháp phịng ngừa bao giờ cũng mang tính hiệu quả hơn so với
các biện pháp cải tạo, phục hổi. Phải tập hợp và phát huy được nguyộn vọng
và trí t của tồn thể nhăn dủn lao đỏng vào việc xây dựng pháp luật hảo vô
mồi trường.
Trong lĩnh vực hành pháp, phái tăng cưừng hiệu lực quản lý Nhà nước vồ

<4) Lời nói đ á u Luật b à o vệ mòi t rường (Kì h ọ p t hứ 4, Q u ố c hội K h o á I X i h ổ n g q u a n g ày
2 7 / 1 2 / 1 9 9 3 có hiệu lực thi hành n g ày 1 0/ 1/ 199 4)


10


hảo vệ môi trường, thổ hiện là phải tổ chức tốt việc thực hiện các văn hán
pháp luật vồ hảo vệ môi trường. Phải thường xuyên đánh giá hiện trạng mơi
trường để kịp thời tìm ra các ngun nhân gây hại và biện pháp khắc phục.
Phái xây dựng được một hệ thống tiêu chuẩn quốc gia vồ môi trường, coi đó là
cơ sở khoa học, là căn cứ pháp lý, là công cụ quan trọng để quán lý môi
trường. Phải có thái độ nghiêm túc trong việc xem xét, thẩm định các báo cáo
đánh giá tác động môi trường. Chi có thơng qua hoạt động này, các nhà quản
lý mới biết dược tác động cụ thể của từng dự án đối với mơi trường qua đó có
thái độ đúng đán h(m trong việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của các chủ
dự án đối với việc bảo vệ, khôi phục, tái tạo môi trường. '
Trong lĩnh vực lư pháp, phải chú trọng đốn việc tăng cường hiệu lực pháp
lý của các hản án và quyết định xét xử các hành vi gây hại môi trường, giải
quyết tranh chấp vồ mỏi trường. Đây là những hoạt động hết sức khỏ khăn
trong lĩnh vực này. Theo dự báo của các chuyên gia môi trường, trong tiiXTng
lai các tranh chấp về môi trường có thể sẽ xảy ra nhiêu h(Tn, phức tạp h(yn, đặc
biệt khi có nhân tố nước ngồi. Trong khi đó, tri thức về khoa học quản lí mơi
trường cũng như kinh nghiệm xét xử, giải quyết tranh chấp về môi trường của
cán bộ pháp lí lại có hạn. Thêm nữa, việc thu thập và đánh giá các chứng cứ
liên quan đến hành vi vi phạm cũng như hậu quá của nó đối với mơi trường
địi hỏi người giải quyết tranh chấp phải có trình độ nghiệp vụ cao. Đó là
những trở ngại rất lớn trong công tác xẹt xử ở Việt nam, địi hỏi cán bộ xét xử
vừa phải tích luỹ kinh nghiệmm xét xử, vừa phải nang cao sự hiểu biết khoa
học về môi trường.
Thứ lư, yôu cầu đào tạo luật học trong giai đoạn mới là phải đào tạo toàn
diện kiến thức luật học cho sinh viên. Một mặt phái hình Ihành phưcmg pháp
luận cho vice nghiên cứu khoa học pháp lý, mặt khác phải trang bị kiến thức
luật thực định cũng như các kĩ năng thực hành công việc cụ thể liên quan đến

lĩnh vực bảo vệ mơi trường để giúp họ có thổ sử dụng một cách nhanh nhất, có
hiơu quả nhất những kiến thức đã được trang bị Irong khi thực hành cỏng việc
của mình như: thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, kiểm sốt ơ
nhiễm, cấp phép mơi trường, xử lí vi phạm, giải quyêt tranh chấp môi trường...
Sẽ là thiếu hụt vồ mặt phmmg pháp luận, sẽ gặp khó khăn trong khi tiến hành
các hoạt đỏng liên quan tới viCc hảo vệ môi trường, đặc biệt là trong việc giải

11


quyết các tranh chấp trong lĩnh vực này nếu không đưa vào chương trình
nghiên cứu mơn học Luật hảo vệ môi trường.

4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu.
Để tiến hành nghiên cứu một cách đầy đủ nội dung của đề tài nêu trên,
Ban chủ nhiệm đề tài xác định những nội dung và phạm vi nghiên círu sau
đây:
- Luận cứ khoa học cho việc hình thành một mơn khoa học pháp lý chuyên
ngành mới - môn học Luật môi trường
- Xác định mục đích và yêu cầu của việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập
môn học Luật môi trường.
- Xây dựng nội dung chi tiết và kết cấu cụ thể của chương trình mơn học
cho phù hợp với từng hệ đào tạo.

5. Phưưng pháp nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận Mác - Lênin, đặc biệt
là phép duy vật biện chứng. Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng các phương pháp
nghiên cứu cụ thể sau:
- Phân tích, tổng hợp, so sánh, xây dựng mơ hình ...để làm sáng tỏ các căn
cứ, các cơ sở khoa học cho việc hình thành một mơn khoahọc pháp lí chuyên

ngành mới.
- Phương pháp điều tra xã hội học về nhận thức của sinh viên, qua đó nhận
biết được các nhu cầu của họ trong việc nghiên cứu và học hỏi môn học này.

6. Những điểm mới và đóng góp của đề tài.
Đề tài là cơng trình đầu tiên nghiên cứu tồn bộ cơ sở lí luận và cơ sở thực
tiễn cho việc xây dựng nội dung cũng như chương trình của mơn học Luật mơi
trường. Đề tài có một số đóng góp mới như sau:
- Đề tài đã làm rõ phạm vi nghiên cứu của môn học này so với các môn
khoa học về môi trường khác như môn sinh thái học, kinh tế môi trường..cũng
như các mơn khoa học pháp lí chun ngành khác như luật hành chính, luật
đất đai...

12


- Đề tài đã xây dựng được toàn bộ nội dung cơ bản của chương trình mơn
học phù hợp với chương trình đào tạo chung cuả nhà trường phù hợp với từng
hệ đào tạo (hệ đào tạo dài hạn, tập trung; hệ đào tạo tại chức; hệ đào tạo văn
bằng hai; hệ đào tcỊ0 trung cấp...)
- Đề tài đã xây dựng được nhiều khái niệm cho môn học như khái niệm về
tiêu chuẩn mơi trường, kiểm sốt ơ nhiễm, đánh giá tác động mơi trường, các
cơng cụ quản lí mơi trường...
- Đề tài kiến nghị các nội dung và chương trình mơn học Luật mơi trường
(gồm tên các chun đề cụ thể) cho hệ đào tạo cao học và nghiên cứu sinh.

7. Kết quả nghiên cứu của đề tài.
7.
1. Luận cứ khoa học cho việc xây dựng môn Luật môi trường với tư
c á c h là một môn khoa học pháp lí chun ngành.


Ý thức được vai trị, tầm quan trọng của pháp luật môi trường trong nền
kinh tế thị trường, trong những năm qua Nhà nước đã tập trung vào việc xây
dựng và hồn thiện pháp luật mơi trường. Tuy nhiên, có hệ thống pháp luật
mơi trường hồn chính thơi chưa đủ, vấn đồ quan trong hơn cả là các quy định
của pháp luật phải được tất cả các cấp, các ngành và tồn thổ nhân dân
nghiêm chính thực hiện. Điồu này hồn tồn khơng chm giản vì so với hệ
thống pháp luật điều chỉnh các lĩnh .vực xã hội khác như pháp luật dân sự,
pháp luật lao động, pháp luậl đất đai, luật công ty, luật đầu tư,... điều chỉnh
những vấn đồ liên quan trực liếp đến lợi ích thiết thực của mọi tổ chức và cá
nhân trong xã hỏi, các lợi ích ấy là hiện hữu và xác định được ve mặt giá trị,
còn lĩnh vực mà pháp luật bảo vệ môi trường điồu chỉnh lại khơng có được
những ưu thế kổ trên, những lợi ích mà pháp luật hảo vệ môi trường quan tâm
tỏ ra ít thiết thực h(m đối với tìmg tổ chức, từng cá nhân. Nó thưịmg đặt lợi ích
cá nhân trong lợi ích chung của cả cổng đồng và thậm chí trong mổt số trưòrng
hợp nhất định nỏ còn làm hạn chế lợi ích kinh tố của các chủ thể khi tham gia
vào các quan hệ trong linh vực bảo vệ môi trường, vì vậy khỏng dỗ dàng gì thu
hút được sự quan lâm của mọi người trong việc chấp hành các quy định của
pháp luật báo vệ mơi trường. Ví dụ, nghĩa vụ của các doanh ngiệp là phải lập
háo cáo đánh giá tác đỏng đối với môi trường và phải tính tốn những chi phí

13


cho việc khôi phục, tái tạo môi trường trong suốt quá trình thực hiện các dự án
sản xuất - kinh doanh sẽ làm cho chi phí dâu vào của quá trình sản xuất tăng
lên một cách dáng kể, rõ ràng diều này dã làm ánh hưởng trực tiếp tới “túi
tiên” của các nhà đâu tư và sẽ là “/lỗi đau” đối với họ khi phải bỏ ra những
khoản tiền như vậy. Người ta lo ngại vồ tính khả thi của pháp luật bảo vệ môi
Irường cũng xuất phát từ những lý do trên.

Đổ pháp luật bảo vệ mồi trường Ihực sự dược tồn trong địi hỏi phải có một
q trình. Quá trình này hao gồm rất nhiêu hoạt dộng, trong đó có hoạt động
nâng cao ý thức pháp luật về mồi trường. Cùng với việc hình thành, phát triển
ý thức xã hội là việc hình thành, phát triển ý thức pháp luật và ý thức môi
trường, bởi lẽ, không thể có ý thức mỏi trường cao trong khi ý thức xã hội và ý
thức pháp luật thấp kém và ngược lại. Mặt khác, hoạt động này đòi hỏi phải
được tiến hành một cách công phu và thường xuyên, một phần vì tính ít hấp
dẫn của pháp luật bảo vệ mơi trường như đã kể trèn, phần vì mục tiêu của việc
bảo vệ môi trường là cao cả hơn, lâu dài hon.
Với ý nghĩa là một môn khoa hoc pháp lý, Luật hảo vệ môi trường được
xây dựng theo những cơ sở khoa học sail đây:
Thứ nhất, dựa trôn cơ sở học lluiyốt Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
quan điểm của Đảng và Nhà nước cũng như tri thức chung của nhân loại, hệ
thống khoa học pháp lý VÌỌI Nam đã dược hình thành và tỏ rõ vị trí, vai trị,
tầm quan trọng của nó trong lĩnh vực khoa học xã hội. Hệ thống này được
hình thành trên cơ sở tập hợp các mổn khoa học pháp lý chuyên ngành, vừa có
tính riêng biẽt, vừa có mối quan hơ mật thiết với nhau. Hộ thống này chỉ được
coi là hồn chỉnh khi nó tẠp hợp được dầy đủ các môn khoa học pháp lý thành
phần. Từ trước đốn nay hủ thống khoa học pháp lý Viôt Nam đã tập hợp được
rất nhiồu mỏn khoa học pháp lý chuyên ngành. Mặc dù mỗi mỏn khoa học
đồu có đối tượng nghiOn cứu riêng của nổ, song cả hộ thống lại có chung đối
tượng là nghiCn cứu các liiộn tượng Nhà nước và Pháp luật. Theo thòi gian các
hiộn tượng Nhà nước và Pháp luật ln có sự thay đổi theo hưởng hồn thiơn
hơn, phát triển lum và từ sự phát triển đó mà hơ thống khoa học pháp lý ngày
càng hồn chỉnh lum. Nlur đã đề cạp ở trên, bảo vệ môi trường bằng pháp luật

14


là nhu cầu mang tính nội tại trong các chế độ kinh tế- xã hội còn tồn tại pháp

luật và giờ đây đang trở thành một hiện tượng pháp luật mới ở Việt Nam.
Từ hiện tượng pháp luật này làm nảy sinh một nhu cầu là hiện tượng đó
phải được nghiên cứu một cách nghiêm túc, khoa học từ nguyên nhân dẫn đến
sự xuất hiện hiện lượng, quy luật vận động của hiện tượng tới vai trò, tác động
của hiện tượng pháp luật này tới các hiện tượng pháp luật khác...Tất cả các
yêu cầu trên là nguyên nhân khách quan cho việc hình thành một mơn khoa
học pháp lý chun ngành mới - Mỏn Luật môi trường.
Thứ Jmi, Luật môi trường có phạm vi nghiên cứu riêng so với các môn
khoa học pháp lý chuyên ngành khác, đỏ là nghiên cứu quá trình hình thành
và phát triển các quy phạm pháp luật về môi trường, về việc bảo vệ các nguồn
tài nguyên và các yếu tố tạo thành môi trường để đạt được mục đích giữ cho
mơi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh
thái...Phạm vi nghiên cứu của môn học này rất rộng, nó khơng chỉ bó hẹp
trong khn khổ nghiên cứu pháp luật về bảo vệ môi trường mà là nghiên cứu
pháp luật về môi trường - pháp luật điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa môi
trường với con người, giữa môi trường với sự phát triển lâu bền của xã hội và
bảo tổn các giá trị nhân văn, trong đó pháp luật về bảo vệ môi trường chỉ là
một nội dung mà thôi. Với ý nghĩa trên, tên gọi của bộ mơn khoa học pháp lí
chun ngành này là Luật mơi trường trong đó bảo vệ mơi trường được xem là
mục đĩch mà các nhà nghiên cứu khoa học môi trường nói chung, khoa học
pháp lí mơi trường nói riêng hướng tới. Ở các nước có hệ thống giáo dục và
đào tạo pháp luật môi trường phát triển, tên gọi của bộ môn này là
Environmental Law - Luật môi trường.
Đối tượng nghiôn cứu nôu trên không trùng lặp, không phụ thuộc vào đối
tượng nghiên cứu của các môn khoa học pháp lý chuyên ngành khác. Vô vấn
đồ này hiôn nay cịn có một vài quan điổm khác nhau.
Một số cho rằng đối tượng Luật môi trường nghiên cứu là một hộ phận,
một lĩnh vực nghiỏn cứu của môn khoa học pháp lý hành chính - nghiên cứu
q trình hình thành và tồn tại của các quy phạm pháp luật điồu chỉnh các
quan hô xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước, trong

đó quản lý Nhà nước đrti với môi trường là một mặt, một lĩnh vực của hoạt
đỏng quản lý chung đó. Những ngưừi theo quan điổm này đã đồng nhất hoạt

15


động bảo vô môi trường với hoạt động quản lý Nhà nước về mơi trường hay
nói khác đi là họ đã hiểu bảo vệ môi trường theo nghĩa hẹp nhất của từ ấy, họ
chỉ hiểu đơn thuần là hoạt động bảo vệ mơi trường cần đến các cơng cụ hành
chính như việc xử lí các hành vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, việc kiểm
sốt ơ nhiễm... Thực chất hoạt động bảo vệ mơi trường có nội dung rộng h(Tn
rất nhiồu so với hoạt động quản lý Nhà nước vồ bảo vệ mơi trường. Nó khổng
chỉ gồm các hoạt động giữ cho môi trưừng trong sạch, xử lý các tình huống,
các hậu quả đối với mơi trường, mà hoạt động chủ yếu của nổ là cải thiện,
phát triển môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên, trong đó trách nhiệm trước tiên và chủ yếu thuộc về toàn thể nhân dân
lao động, thuộc về các chủ thể kinh doanh như: trách nhiệm phải đánh giá tác
động mơi trường, phải tính tốn đến các chi phí, các lợi ích trong suốt q
trình khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các lợi ích trong
việc sử dụng các thiết bị, các cơng nghệ hiện đại cho q trình sản xuất, chi
phí trong việc lắp đặt các thiết bị xử lí chất thải - xét vồ tính chất, các quan hệ
xã hội phát sinh từ các hoạt động này là quan hệ kinh tế. Vì vậy, Nhà nước
khơng thể chí dùng các quy phạm pháp luậl hành chính để điều chính các
quan hệ đó mà phải sử dụng ngày một nhiều hơn cơng cụ kinh tế để chi phối
các hoạt động này. Kinh nghiệm của các nưóc đă đạt được thành tích cao
trong hoạt động bảo vệ môi trường cho thấy, trong nền kinh tế thị trường, quản
lí mơi trường bằng các cơng cụ kinh tế bao giò cũng đem lại hiệu quả cao hơn
so với các cơng cụ hành chính thuần t và khi xã hội càng phát triển thì nhu
cầu xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường ngày càng tăng.
Rõ ràng, ngày nay phạm vi các quan hệ xã hội do Luật môi trường điều

chỉnh rộng hơn rất nhiều so với phạm vi các quan hệ trong lĩnh vực bảo vệ mơi
trường do Luật hành chính trước đây điều chỉnh. Mặt khác, bảo vệ môi trường
là sự nghiôp của toàn thể nhủn dân lao động chứ khổng chỉ của riêng các cơ
quan quản lí hành chính Nhà nưởc cổ thẩm quyồn, vì vậy mà phạm vi chủ thổ
Iham gia các quan hệ trong lĩnh vực này cũng rộng h(Tn rất nhicu so với các
quan hộ pháp luật hành chính...
Một số quan diổm khác lại cho ràng nên ghép hộ mổn khoa học này với bộ
mổn khoa học pháp lý

VC

đất đai thành mỏn Luật đất đai - mơi trường vì

chúng có chung mục đích nghiên cứu là hảo vệ các nguồn tài nguyên thiên
nhiên của đất nước, trong dó đất đai là tài nguyên quan trọng nhất, là thành

16


phần cơ bản nhất của môi trường sống. Nên chăng, Luật Môi trường chỉ là một
phân ngành khoa học của Luật đất đai. Những người theo quan điểm này đã
đỏng nhất giữa tính cụ thể, riêng hiệt của mơi trường với tính đa dạng và phổ
biên của nó, đồng nhất giữa một thành phần của mơi trường với tồn bộ các
yêu tố tạo thành môi trường, đồng nhất giữa cái cá thể với cái tổng thể. Quan
điểm này tỏ ra hất hợp lý ngay từ phmmg pháp luận và đẫ vi phạm logic hình
thức. Tồn thể mơi trường khơng thế cùng là đối tượng nghiên cứu với một
thành phần môi trường trong đó hao hàm cả nó.
Ngồi ra cịn có một vài quan điếm đồ xuất nôn xây dựng hộ mơn sinh thái
học cỏ đối tương nghiên cứu là tồn hộ quá trình hình thành, tồn tại, phát triển
và đa dạng của hệ sinh thái Viêt Nam. Đây là môt ý tưởng rất hay, song hộ

mơn này có đối tượng nghiên cứu Irùng với đối tượng nghiên cứu của bộ mơn
khoa học vồ mồi trường nói chung. Khai thác khía cạnh pháp lý của môn học
này là một vấn đồ hốt sức khó khăn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Một điểm cần lưu ý nữa là trong xu thế khu vực hố và tồn cầu hố một
số các hoạt động (rong đó có hoạt động bảo vệ mơi trường, thì Luật bảo vệ
mơi trường cịn có một mối quan hệ mật thiết với Luật quốc tế, bởi lẽ môi
trường của mỗi quốc gia chỉ thực sự dược báo vệ khi các quốc gia đó một mặt
phải quan tâm đốn báo V(Ị m ỏi trường trong nước, m ặt khác phải ý thức được

trách nhiệm của mình dối với mịi 1rường quốc tế và khu vực. Tích cực tham
gia và thực hiện các Điổu ước quốc tế về bảo vệ môi trường là một trong
những biểu hiện của việc thiôt lập mối quan hệ giữa Luật môi trường Việt nam
với Luật pháp quốc tố vổ mỏi Irường.
Từ những pliAn tích Irùn cho thấy, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của
mơn học Luật mAi Inrờng hồn tồn độc lập so với các môn học chuyên ngành
khác. Tuy nhiôn, độc lẠp song khơng biệt lập mà Luật mơi trưịng có mối quan
hệ hết sức mật Ihiỏt, hini cơ với các mơn khoa học pháp lí khác. Điều này
trước hết bát nguổn lừ il.ic lính chung của mơi trường. Mơi trường là tổng hợp
các điều kiện sổng cun con người, là đối tượng thơng qua đó con người thiết
lập nhiều mối quan hỏ xã hội vói nhau. Ví dụ, các quốc gia láng giềng thiết
lập các quan h<Ị quốc kv vcíi nhau khi sử dụng chung các nguồn tài nguyên như
sông, hồ quốc tỏ. ilộng thực v;)t hoang dã; chủ sử dụng lao động phải đảm bảo

17


các điều kiện về vệ sinh và an toàn lao động cho nsười lao động trong suốt
quá trình làm việc của họ; các chủ thể kinh doanh thiết lộp quan hệ với nhau
trong quá trình khai thác các nguồn tài nguyên để phục vụ cho quá trình sản
xuất, trong quá trình xử lí các chất thái từ hoạt động sản xuất, kinh

doanh...Như vậy, luật mơi trường có mối quan hệ mật thiết với các mơn khoa
học pháp lí khác như luật thương mại, luật lao động, luật quốc tế, luật đất
đai...
Tỉiứ bu, việc nghiên cứu và giảng dạy môn Luật mơi trường là có cơ sở để
thực hiện vì hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường đã tương đối hoàn thiện và
đồng bộ. Hầu hết các nguồn tài nguyên đã được bảo vệ bằng các văn bản pháp
luật có giá trị pháp lí cao, cụ thể:
- Ngày 25 tháng 4 năm 1989 Pháp lệnh hảo vệ và phát triển nguồn lợi Ihủy
sán được Hội đồng Nhà nước thông qua gồm 6 chưcmg, 29 điều, trong đó xác
định nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật vô cùng quý giá, có khả năng
tái tạo, cổ ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và đời sống của
nhân dân. Việc hảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản phải gắn với việc hảo
vô môi trường sống, trôn cơ S(V báo đảm nhịp độ phát triển thủy sản, hảo đảm
đời sống trước mắl và lâu dài của ngư dân và hiệu quả kinh tế của toàn xã hội.
Nghiêm cấm mọi hành vi gây tác hại đốn nguồn lợi, mơi trường sống của các
lồi thủy sản, đốn viộe hảo vệ và phái triển nguồn lợi thủy sản.
- Ngày 30 tháng 6 năm 1989 Quốc hội thông qua Luật bảo vệ sức khỏe
nhân dân gồm 11 chưctng, 55 điồu trong đỏ xác định sức khỏe là vốn quý nhất
của con người, là mỏt trong những điồu cơ bản đổ con ngưịi sống hạnh phúc,
là mục tiơu và là nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hỏi và bảo vơ Tổ quốc, cỏng dân có quyồn được bảo vơ sức khỏe, nghĩ ngơi,
giải trí, rèn luyCn thAn thổ, được bảo đảm vô sinh trong lao động, vô sinh dinh
dưCmg, vô sinh mỏi Irường sống và được phục vụ vồ chuyên môn y tế. Bảo vô
sức khỏe là sự nghiỌp của toàn dân. Trách nhiCm của Nhà nước là chăm lo hảo
vô và tăng cirừng sức khỏe nhân dân, đưa cổng tác hảo vộ sức khỏe nhân dân
vào kế hoạch phái Irien kinh tố- xã hỏi và ngân sách Nhà nước, quyết định
những chế dỏ chinh sách, biỌn pháp đè’ háo vô và tăng cường sức khỏe nhân
dân.

18



- Ngày 12 tháng 8 năm 1991 Quốc hội thông qua Luật bảo vệ và phát triển
rừng thay thế cho Pháp lệnh bảo vệ rừng 1972. Luật gồm 9 chưctng, 54 đieu
trong đó xác định rừng là tài nguyên quý háu của đất nước, cỏ khả năng tái
tạo, là hộ phận quan trọng của môi trưcmg sinh thái, cỏ giá trị to lớn đối với
nồn kinh tế quốc dân, gắn liên với đời sống của nhân dân và sự sống còn của
dân lộc. Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng
vũ tranh nhân dân và mọi cá nhân cơng dân có nghía vụ bảo vệ, phát triển
rìmg, bảo vệ mồi tniủng sinh thái, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyồn và
chủ rừng phải tổ chức quản lý, hảo vệ vốn rừng hiện có, phịng chống các
hành vi gây thiệt hại đến rừng, thực hiện các biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng,
phát triển thực vạt rừng, đồng vật rưng, bảo vệ nguồn nước, hảo vệ đất, chống
xói mịn. Những loại thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm phải được quản
lý, bảo vệ theo chế độ đặc biệt . Nghiêm cấm mọi hành vi phá rừng, đốt rừng,
lấn chiếm rừng; đất trồng rừng; khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, săn
hắt động vật rừng, chăn thả gia súc vào rừng trái quy định của pháp luật.
- Hiến pháp 1992 được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992 quy
định tại Điều 29: “Cơ quan Nhà nước, ú m vị vũ trung, tổ chức kinh tế, tổ chức
xã hội, m ọi cá Iihân phải thực hiện các quy ổịnlì của Nhà nước về sử dụng h(yp
lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiùm cấm m ọi hành động
làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại m ôi trường.
- Ngày 4 tháng 2 năm 1993 ủ y ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp
lônh bảo vô và kiổm dịch thực vật. Pháp lênh gồm 7 chương, 39 điồu trong đó
xác định để gỏp phần hảo vơ sức khỏe nhân dân và mỏi trưởng sinh thái cân
thiết phải tăng cường cỏng tác phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyôn thực vật.
Nghiôm cấm tổ chức, cá nhân áp dụng những biôn pháp bảo vô thực vật gây
nguy hiểm cho người, cho sinh vật có ích và hủy hoại môi trường sinh thái, để
sinh sinh vật gây hại lây lan thành dịch, hủy diệt tài nguyên thực vật Irong khi
cịn khả năng áp dụng biơn pháp ngăn chặn.

- Ngày 17 tháng 7 năm 1993 Quốc hội thổng qua Luật đất đai thay thố cho
Luật đất đai 1988. Luật hao gồm 7 chương, K9 đicu trong đó xác định đất đai
là tài nguyên quốc gia vỏ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biột, là thành
phần hàng cJâ11 cùa mỏi Irường sống, là địa hàn phân bổ các khu dân cư, xây

19


dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phịng. Nhà nước
khuyến khích người sử dụng đất đầu lư lao động, vật tư lien vốn và áp dụng
tiến hộ khoa học - kỹ Ihuật vào việc: Làm tăng giá trị sử dụng của đất; phủ
xanh đất trống, đồi núi trọc; bảo vệ, cải tạo làm tăng độ màu mỡ của đất; sử
dụng tiết kiệm đất; người sử dụng đất trong quá trình sử dụng phải có nghĩa vụ
luân theo các quy định vồ hảo vệ môi trường, nghiêm cấm hành vi hủy hoại
đất. Người nào có hành vi hủy hoại đất hoặc có hành vi khác gây thiệt hại đốn
tài nguyên đất đai thì tùy mức độ, tùy đối tượng mà sẽ bị xử lý hành chính
hoặc xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Ngày 27 tháng 12 năm 1993 Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ môi
trường gồm 7 chương, 55 điều trong đó xác định mơi trường cổ tầm quan
trọng đặc biệt đối với đời sống con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội của đất nước, của dân tộc và nhân loại. Bảo vệ mơi trưcfng là
sự nghiệp của tồn dân. Nhà nước thống nhất quản lý bảo vệ môi trường, có
chính sách đầu lư, khuyến khích mọi tổ chức và cá nhân áp dụng tiến hộ khoa
học- kỹ thuật và công nghệ vào việc bảo vệ môi trường. Tổ chức, cá nhân có
trách nhiệm bảo vệ mơi trường, thi hành pháp luật vồ bảo vệ môi trường.
Trong trường sử dụng thành phần mơi triiừng vào mục đích sản xuất kinh
doanh phải đóng góp tài chính cho việc hảo vệ mơi trường. Trong Irường hợp
gây tổn hại mổi Irường do hoại đổng của mình phải hồi thường thiệt hại theo
quy định của pháp luật. Nghiôm cấm mọi hành vi làm suy thối mơi trường,
gây ơ nhiỗm mỏi tnrịmg, sự cố mổi tmừng.

- Ngày 20 tháng 3 năm 1996 Luật khoáng sản được Quốc hội thỏng qua
với 10 chưcmg, 66 diồu thay thế cho Pháp lộnh bảo vơ tài ngun khống sản
1989 trong đó xác định khống sản là tài ngun, là tài sản quan trọng của
quốc gia, phải được quản lý, bảo vẽ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiộm và có
hiơu quả nhàm đáp ứng yủu cầu cỏng nghiCp hóa, hiộn đại hóa đất nước, phát
triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài, hảo đảm quố phịng, an
ninh. Luật quy định vơ quản lý, hảo vô, điồu tra cơ bản địa chất về tài ngun
khống sản vìi hoạt dộng khống sán nhằm tăng cường hiơu lực quản lý Nhà
nước, bảo vộ, sừ dụng có hiCu quả mọi tài ngun khống sản của đất nước,
hảo vê mỏi tnrcmg, mỏi sinh và an toàn lao dộng trong hoạt động khoáng sản.

20


- Ngày 2 tháng 5 năm 1998 Quốc hội đã thơng qua Luật tài ngun nước
trong đó xác định nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết
yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của
đất nước. Luật gồm 10 chương 75 điều trong đó qui định tồn bộ quá trình
khai thác và sử dụng tài nguyên nước sao cho vừa thu được hiệu qủa kinh tế,
vừa bảo vê được chất lượng nguồn nước để phục vụ lâu dài cho đời sống sinh
hoạt của con người.
Tất cả các văn bản nêu trơn đã và đang được Chính phủ chi tiết hóa thành
các văn bản có giá trị áp dụng thực tiễn cao.
Trong linh vực quan hệ quốc tố, tính đến thời điểm này Việt Nam đã tham
gia ký kết các Công ước quốc tế quan trọng vồ bảo vệ môi trường sau đây:
- Công ước Ramsar 1971 - Công ước vồ các vùng đất ngập nước có lầm
quan trọng quốc tố đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước Ramsar
(Convention on wetlands o f international importance especially as waterfowl
habitat). Được sủa đổi theo Nghị định thư Paris ngày 03 tháng 12 năm 1982.
Vìẽt Nam tham gia năm 1989.

- Công ước Heritage 1972 - Công ước vồ bảo vệ di sản văn hóa và thiên
nhiên thế giới đã được thông qua tại kỳ họp thứ 17 của Đại hội đồng UNESCO
tại Paris ngày 16 tháng 11 năm 1972 (Convention conscming the protection
o f the world cultural and natural heritage). Việt Nam tham gia năm 1990.
- Công ước Cites 1973 - Công ước về việc buôn bán quốc tế giống lồi có
nguy cơ tut chủng được ký kết tại Washington tháng 3 năm 1973 và có hiộu
lực lừ năm 1976 (Convention on international trade in endangered species of
wild fauna and flora). Ngày 14 tháng 01 năm 1994 Bộ ngoại giao Việt Nam
tuyôn bố Viột Nam lliam gia Cites.
- cỏng ước LuẠt biổn 1982 (Convention on the law of sea). Viôt Nam tham
gia năm 1994.
- Cổng ước ViCn vồ hảo vệ tầng Ozon 1985 cỏ hiệu lực ngày 22 tháng 9
năm 19K8 (Vỉcniuì convention for the protection o f the ozone layer) và Nghị
định thư Montreal vỏ các chất làm suy giảm tầng 07.on 1987 có hiộu lực ngày
01 tháng 01 năm 19K9. Nghị dịnh này được điồu chỉnh và sửa đổi tại cuộc họp
lần thứ hai cùa các hen, London, ngày 27 đốn 29 tháng 6 năm 1990 và được

21


bổ sung tại cuộc họp lần thứ ha của các hên, Nairobi, ngày 19 đến 21 tháng 6
năm 1991 và cuộc họp lần thứ tư của các hen, Copenhagen, ngày 23 đến 25
Iháng 11 năm 1992. Ngày 7 tháng 01 năm 1994 Việt nam thông báo với Liên
Hợp Quốc quyết định gia nhập Công ước Viên.
- Công ước Basel ngày 22 tháng 3 năm 1989 - Cóng ước ve kiểm soát việc
vận chuyển và tiêu hủy các chất thai độc hại qua biên giới (Base1 convention
o f the COI1tronI o f Inmsboundiưỵ movements o f hazardous wastes and their
disposal). Việt Nam tham gia năm 1994.
- Công ước khung về thay đổi khí hậu tồn cầu lháng-6 năm 1992 (United
nations framework convention on climate change). Việt Nam tham gia năm

1992.
- Công ước về bảo vệ đa dạng sinh học 1992, cỏ hiệu lực ngày 29 tháng 12
năm 1993 (Convention on biological diversity). Việt Nam tham giam năm
1993.

:

Thứ tư, việc nghiên cứu và giảng dạy mơn học này hồn tồn phù hợp với
nhu cầu của học sinh, sinh viên trường Đại học Luật Hà nội. Theo kết quả
điều tra xã hội học về nhận thức của sinh viên (khoá 18, 19 - hệ chính qui tập
trung và K93, K94 - hệ mở, bán công) về vấn đề môi trường và nhu cầu của họ
đối vói việc cần thiết phải trang bị kiến thức pháp lí về mơi trường thơng qua
mơn học này cho thấy: 87,4% sinh viên được hỏi trả lời rằng cần thiết phải có
mơn học luật mơi trường với tư cách là mơn học chính (bắt buộc) cho các hệ
đào tạo để họ được tiếp nhận những tri thức về mơi trường nói chung, pháp
luật mơi trường nói riêng để họ có thể đáp ứng được hơn nữa các yêu cầu của
công tác bảo vệ môi trường trong điều kiện của nền kinh tế thị trường và công
cuộc công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Tóm lại, từ các luận cứ khoa học nêu trên cho thấy, việc xây dựng chương
trình mơn học Luật mơi trường trong trường Đại học Luật Hà nội là hết sức
cần thiết và chúng ta có đủ cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu và
phát triển môn học này với ý nghĩa là một mơn khoa học pháp lí độc lộp trong
hệ thống chương trình đào tạo luật học của trường. Việc nghiên cứu và giảng,
dạy mơn học này sẽ có tác dụng tích cực nâng cao ý thức pháp luật và ý thức
mơi trường trong cộng đồng, góp phần bảo vệ môi trường trong điều kiện mới
của đất nước.

22



7.2. Những nội dung cơ bản của đề tài (kết quá nghiên cứu
của tùng chuyên đề).
Trên cơ sở các luận cứ khoa học cho việc hình thành một mơn khoa học
pháp lí chuyên ngành, tập thể tác giả đã xây dựng tồn bộ nội dung của
chương trình mơn học luật mơi trường theo các chun đề chính như sau:

7.2.1.

Những vấn đề lí luận về mỏi trường, quản lí mơi

trường bằng pháp ỉuật.
Trên phạm vi tồn cầu, vấn đề mơi trường thực sự được quan tâm vào
khoảng những năm 50 của thế kỉ 20 khi con người phát hiện ra các yếu tố có
liên quan đến sự sống bị phá huỷ và có nguy cơ ảnh hưởng đến sự tồn tại và
phát triển của loài người trên trái đất. ở Việt nam, vấn đề môi trường và bảo
vệ môi trường được quan tâm muộn hơn (khoảng những năm giữa của thập kỉ
80). Phần vì trong giai đoạn trước đây, sự tác động của hoạt động phát triển
kinh tế, xã hội đối với mơi trường diễn ra chưa nhiều, phần vì nhận thức của
dân chúng đối với môi trường chưa thật sâu sắc, cộng với những hạn chế về
các điều kiện kinh tế đã khiền cho vấn đề môi trường chưa được coi trọng một
cách đúng mức.
Quan điểm về bảo vệ môi trường lúc đầu chỉ mới dừng lại ở việc gìn giữ và
bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà thơi. Sau đó quan điểm này được
phát triển thêm một bước khi người ta cho rằng đổi với một số nguồn tài
ngun có khả năng tái tạo, nếu khơng khai thác thì rất lãng phí về mặt kinh
tế, vì vậy mà bảo vệ mơi trường cịn phải được hiểu là hoạt động khai thác hợp
lí, khoa học các nguồn tài nguyên. Khi khoa học môi trường phát triển, người
ta cho rằng bảo vệ môi trường theo nghĩa hiện đại không chỉ dừng lại ở việc
khai thác, tận hưởng các nguồn tài ngun mà chủ động, tích cực hơn, bảo vệ
mơi trường phải là hoạt động cải tạo, cải thiện môi trường.

Bảo vệ môi trường được tiến hành bởi nhiều biện pháp khác nhau, bao
gồm: biện pháp chính trị, biện pháp kinh tế, biện pháp giáo dục ý thức, tư
tưởng, biện pháp cơng nghệ, biện pháp pháp lí... trong đó biện pháp pháp lí
ln được coi trọng vì nhìn từ mọi góc độ biện pháp này đéu có khả năng đem
lại kêt quả cao. Ưu thè này bắt nguồn từ các đặc tính riêng có của pháp luật.
Thơng qua pháp luật mơi trường, nhà nước xác định rõ mục đích, ngun
tắc và nội dung của hoạt động bcáo vệ các nguồn tài nguyên và môi trường,
hướng hành vi sử xự của con người vào việc giữ gìn và làm trong sach môi

23


trường sống, góp phần cân bằng hiện trạng mơi trường trong mỗi quốc gia
cũng như trong từng khu vực và tồn cầu. Trong đó nhiệm vụ trước tiên và cơ
bản pháp luật mơi trường đặt ra là góp phần giải quyết được mối quan hệ bao
gồm: mối quan hệ giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với
nhiệm vụ bảo vệ môi trường; giữa lợi ích chung của cả cộng đổng với lợi ích
cục bộ của từng tổ chức, tìmg cá nhân; giữa lợi ích trước mắt với lợi ích lâu
dài, căn bản của đất nước; giữa việc bảo vệ tồn bộ mơi trường với bảo vệ từng
thành phần môi trường; giữa quốc gia, khu vực và quốc tế về vấn đề bảo vệ
môi trường.
Để đạt được kết qủa này, pháp luật mơi trường ngồi việc phải tuân theo
các nguyên tắc chung của pháp luật, còn phải được xây dựng và thực hiện trên
các nguyên tắc có tính đăc trưng sau:
- Ngun tắc bảo đảm quyền con người được sống trong môi trường trong
lành.
- Nguyên tắc bảo vệ mơi trường là sự nơhiệp của tồn dân.
- Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lí về môi trường.
- Nguyên tắc coi trọng việc xây dựng và thực hiện các biện pháp mang tính
phịng ngừa.

- Ngun tắc áp dụng trách nhiệm vật chất đối với tổ chức và cá nhân khi
sử dụng các thành phần môi tnrờng.
Trong các nguyên tắc trên thì nguyên tắc áp dụng trách nhiệm vật chất đối
vói các tổ chức và cá nhân khi sử dụng các thành phần môi trường ngày càng
được quan tâm áp dụng vì trong cơ chế thị trường việc tính tốn các chi phí lợi
ích trong đó có lợi ích về mặt mơi trường ln được phải được đặt ra để xem
xét, kể cả từ phía nhà nước cũng như phía các chủ thể kinh doanh.
Tóm lại, bảo vệ môi trường bằng pháp luật đang trở thành hiện tượng pháp
lí phổ biến ở Việt nam và nó đóng một vai trị hết sức to lớn trong việc góp
phần tạo ra một mơi trường pháp lí thuận lợi cho Nhà nước có thể quản lí được
mơi trường, các chủ thể kinh doanh cũng như tồn thể cơng dân Việt nam có
thế thực hiện được các quyển tự do của mình trên cơ sở tơn trọng các lợi ích
chung của đAt nước và của cộng đồng.
Quản lí nhà nước là toàn bộ hoạt dộng của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền nhằm thực hiện chức năng quản lí của nhà nước đối với mơi trường.
Hoạt động này được hình thành bắt nguồn từ đặc tính chung của mơi trường

24


đó là khi đã bị tác động mạnh bởi quá trình phát triển thường khơng thể tự lấy
lại trạng thái cân bằng. Để mơi trường có thể trở lại trạng thái cân bằng địi
hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước. Hơn nữa, bảo vệ môi trường là hoạt
động mang tính cộng đổng, vì vậy nó địi hỏi phải mang tính tổ chức quyền
lực cao. Nhà nước với bộ máy quyền lực cơng mới có khả năng thực hiện được
nhiệm vụ này một cách có hiệu quả. Mặt khác, ở Việt nam, Nhà nước là chủ
sở hữu háu hết các nguồn tài nguyên, các thành phần quan trọng của mơi
trường sống. Là chủ sở hữu, Nhà nước có đầy đủ quyền hạn để thiết lập một
chê độ quản lí và sử dụng chúng để vừa đảm bảo lợi ích kinh tế, vừa bảo vệ
mơi trường sống, góp phần bảo đảm cân bằng mơi trường.

Hoạt động quản lí Nhà nước về mơi trường có nội dung rất rộng và liên
quan đến nhiều cấp độ quản lí khác nhau, bao gồm: hoạt động xây dựng và tổ
chức thực hiện chiến lược, chính sách, pháp luật và tiêu chuẩn mơi trường mơi
trường; hoạt động nắm chắc hiện trạng môi trường, cũng như mọi diễn biến
liên quan đến chất lượng, tình hình mơi trường; hoạt động xây dựng và quản lí
các cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên quan tới mơi trường; hoạt
động quản lí q trình đánh giá tác động mơi trường; hoạt động xử lí các vi
phạm pháp luật về môi trường; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về
môi trường; hoạt động thiết lạp các mối quan hệ quốc tế và khu vực về bảo vệ
mơi trường...
Trong các hoạt động trên thì hoạt động xây dựng chiến lược, chính sách,
pháp luật và tiêu chuẩn mơi trường đóng vai trị quan trọng, vì chiến lược,
chính sách, pháp luật môi trường vừa được xem là những định hướng cho hoạt
động quản lí, vừa là những cơng cụ, những phương tiện được trực tiếp sử dụng
trong suốt quá trình quản lí mơi trường. Cịn đối với tiêu chuẩn mơi trường,
vừa là cơng cụ đổ Nhà nước có ihể kiểm sốt được chất lượng mơi trường,
đánh giá được hiộn trạng môi trường, đồng thời là căn cứ để con người thực
hiện quyền được sống-trong môi trường trong lành. Với mục đích này, tiêu
chuẩn mơi trường phải được xây dựng trên nguyên tắc một mặt phải phù hợp
với điều kiện phnt triển kinh tế xã hội của đất nước, phù hợp với năng lực, khả
năng kinh doanh cua các chủ thể kinh tế, mặt khác phải có xu hướng hồ nhập
với tiêu chuẩn môi trường khu vực và quốc tế.
Hoạt động định ki đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi
trường giúp nhà nước biôt được hiện tại mơi trường đang ở trong tình trạng
nào, xu hướng cùn nó trong tương lai sẽ ra sao? để từ đó tìm ra các giải pháp
tích cực để giải quyẽi vAn dồ môi trường đang và sẽ xảv ra. Bản báo cáo tổng

25



×