I.
GIỚI THIỆU
Mạch khuếch đai (KĐ) công suất thường được sử dụng để nâng công
suất tín hiệu lên cao trước khi đưa ra tải,thườg sử dụng cho tải có điện trơ
thấp.Thông số để đánh giá mạch KĐ công suất chính là hiệu suất.
=
Hiệu suất được định nghĩa là tỉ số công suất tín hiệu ngõ ra trên tải với
công suất nguồn cung cấp cho mạch.
Một mạch KĐ công suất là lí tưởng khi hiệu suất bằng 100%, có nghĩa là
toàn bộ năng lượng nguồn cung cấp cho mạch được chuyển đổi thành năng
lượng tìn hiệu ra cho tải.
Trên thực tế,do năng lượng một phần bị tiêu tán trên các linh kiện hoạt
động trong mạch nên hiệu suất của mạch luôn luôn nhỏ hơn 100%.
Phân loại mạch khuếch đại công suất
Về cơ bản có 5 dạng mạch KĐ công suất: A,B,AB,CvàD
Mạch KĐ công suất chế độ A là mạch KĐ mà transistor có điểm làm việc
Q nằm trong vùng KĐ và nó dẫn trong toàn chu kì của tín hiẹu ngõ vào.
Mach KĐ công suất chế độ B la mạch KĐ mà transistor có điểm làm việc
Q nằm trong vùng tắt do đó transistor chỉ dẫn trong một bán kì của tín hiệu ngõ
vào.
Mach KĐ công suất chế độ AB là mạch KĐ mà transistor có điểm lam việc
Q nằm trong vùng KĐ gần vùng tắt do đó transistor dẫn hơn một một bán kì và
ít hơn một chu kì của tín hiệu ngõ vào.
Mạch KĐ công suất chế độ C là mạch KĐ mà transistor có điểm làm việc
Q nằm sâu trong vùng tắt do đó transistor dẫn ít hơn một bán kì của tín hiệu
ngõ vào.
1
Mạch KĐ công suất chế độ D là mạch có hiệu suất rất cao transistor hoạt
động chủ yếu ở chế độ xung.
Các mạch KĐ công suất khác: có nhiều mạch KĐ công suất khác như
G,H,S…Hầu hết chúng là biến thể của mạch KĐ công suất AB, tuy nhiên chúng
cho hiệu suất rất cao được sử dụng cho những thiết kế có công suất ngõ ra
lớn.Nhưng dưới đây chỉ khảo sát hai loại mạch đó là mạch KĐ công suất ở chế
độ Avà mạch đẩy kéo chế độ B.
Dạng sóng ic của hai dạng mạch KĐ công suất với tín hiệu ngõ vào dạng
hình sin.
Hình 1.1: a. Dạng sóng dòng ic của mạch KĐ công suất chế
độ A; b.Dạng sóng dòng ic của mạch KĐ công suất chế độ B.
II.
MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
1.Khuếch đại công suất chế độ A
1.1 Khuếch đại chế độ A dung tải điện trở
Trong tầng khuếch đại chế độ A, điểm làm việc
thay đổi đối xứng xung quanh điểm làm việc
tĩnh.Xét tầng khuéch đại đơn mắc EC và mạch này
có hệ số khuếch đại lớn và méo nhỏ.Chỉ xét mạch
ở dạng nguồn cấp nối tiếp.Hình 1a
2
Hình 1a.Sơ đồ khuếch đại chế độ A dung tải điện trở
Chế độ tĩnh
Dòng phân cực 1 chiều được tính theo Ucc và Rb:
IB=
Tương ứng với dòng collector :
Ic = β.IB
Điện áp collector – emitter:
UCE = Ucc – Ic.Rc
Từ giá trị Ucc ta vẽ được đường tải một chiều AB.
Từ đó sẽ xách định được điểm làm việc Q tương ứng với Ibq trên dặc tuyến ra .
Hạ đường chiếu từ điểm Q đến hai trục toạ đỗe có ICQ và UCEQ.
Chế độ động (khi có tín hiệu)
Khi có một tín hiệu AC được đưa tới đầu vào của bộ khuếch đại , dòng điện và
điện áp ra sẽ thay đổi theo đường tải một chiều .
Một tín hiệu đầu vào nhỏ (hình 1b) sẽ gây ra dòng điện cực gốc thay đổi ở bên
trên và bên dưới của điểm làm việc tĩnh ,dòng collector và điện áp collector –
emitter cũng thay đổi xung quanh điểm làm việc tĩnh.
Mô hình mô phỏng chế độ A dùng tải điện trở
3
Hình 1b.Quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra
Khi tín hiệu đầu vào lớn hơn đầu ra sẽ biến thiên xa hơn so với điểm làm việc
tĩnh đã được thiết lập từ thời điểm trước , cho tới khi cả dòng điện và điện áp
đều đạt đến một giá trị giới hạn . Đối với dòng điện , giá trị giới hạn này có thể
4
là 0 ở điểm kết thúc cao của chu kỳ hoạt động của nó .Đối với điện áp collector
– emitter , giới hạn cũng có thể là 0V hay bằng giá trị nguồn cung cấp U cc.
Công suất cung cấp từ nguồn một chiều
Pv(dc) = UCC.ICQ
Công suất ra:
+Tính theo giá trị hiệu dụng:
Pr(ac) = UCE(ms).IC(ms)
Pr(ac) =
Pr(ac) =
+Tính theo giá trị đỉnh :
Pr(ac) =
Pr(ac) =
+Tính theo giá trị đỉnh- đỉnh:
Pr(ac) =
Pr(ac) =
Pr(ac) =
Hiệu suất của mạch: Hiệu suất của một mạch khuếch đậi phụ thuộc vào tổng
công suất xoay chiều trên tải và tổng công suất cung cấp từ nguồn mmột
chiều,hiệu suất được tính theo công thức như sau :
.100%
Hiệu suất cực đại:
Với mạch khuếch đại công suất chế độ A,hiệu suất cực đại có thể được xác định
thong qua giá trị dòng điện cực đại và điện áp cực đại:
UCEmax(p-p) = UCC
IC(p-p) =
5
Công suất một chiều (dc) từ nguồn điện áp cung cấp cực đại được tính ứng với
giá trị dòng thiên áp bằng một nửa giá trị cực đại :
PVmax(dc) = UCC.ICmax =
Ta tính được hiệu suất cực đại :
ᶯmax
=
= 25%
Công suất tiêu tán trên transistor :
PT = Pi(ac) – P0(dc)
Từ công thức trên, chúng ta thấy được đối với mạch khuếch đại công suất chế
độ A thì công suất tiêu tán trên transistor lớn nhất khi không có tín hiệu ra tải
và nhỏ nhất khi tín hiệu ra tải là lớn nhất
Hiệu suất cực đại của mạch.
Đối với mạch khuếch đại công suất chế độ A, hiệu suất của mạch đạt cực đại
khi điện áp và dòng điện trên tải đạt cực đại ( biến thiên cực đại) , khi đó nếu
điểm làm việc tĩnh Q của transistor nằm giữa đường tải ac thì:
Hiệu suất cực đại của mạch khuếch đại tại chế độ A dung tải điện trở như ta
thấy là 25%. Hiệu suất này chỉ đạt được trong trường hợp đặc biệt , còn hầu
hết các mạch khuếch đại chế độ A dùng tải điên trở đều có hiệu suất nhỏ hơn
giá trị 25%.
1.2.Khuéch đạị chế độ Aghép biến áp
Đây là một dạng của khuếch đại chế độ A với hiệu suất tối đa là 50%, sử dụng
một máy biến áp để lấy tín hiệu đầu ra đến tải.
Hoạt động của máy biến áp : một máy biến áp có thể tang hay giảm giá trị điện
áp và dòng điện theo tỉ lệ đã được định trước. Giả sử máy biến áp được nghiên
cứu là loại máy tang áp và bỏ qua sự tổn hao công suất.
Biến đổi điện áp:máy biến áp có thể làm tang hay giảm điện áp phụ thuộc vào
những số vòng dây ở mỗi bên.
Sự biến đổi áp theo công thức: =
6
Điều này chỉ rõ rằng nếu số vòng dây cuộn thứ cấp lớn hơn cuộn sơ cấp thì điện
áp ra thứ câp sẽ lớn hơn điện áp vào sơ cấp.
Hình 1c. Mạch khuếch đại ghép biến áp
Sự biến đổi của dòng điện,dòng biến đổi sẽ tỷ lệ nghịch với số vòng dây ở cuộn
hai: =
Mối quan hệ này thể hiện nếu số vòng dây ở cuộn thứ cấp lớn hơn cuộn sơ sấp
thì dòng điện chạy ở cuộn thứ cấp sẽ nhỏ hơn dòng điện ở cuộn sơ cấp.
Tải của biến áp có biến đổi trở kháng ,khi biến áp thay đổi điện áp và dòng điện
thì trở kháng ở cả hai cuộn dây cũng có thể bị thay đổi.
Ta gọi R'L là điện trở nhìn vào từ cuộn dây sơ cấp máy biến áp, trên đó đã tính
đến ảnh hưởng tả gép từ cuộn dây thứ cấp thong qua hệ số biến áp
Xác định đường tải một chiều, điểm làm việc tĩnh và tải xoay chiều.
Vì điện trở một chiều của cuộn dây biến áp rất nhỏ, lý tưởng coi như
bằng0.Như vậy đường đặc tuyến tải một chiều R CD lúc này sẽ thẳng đứng song
song với trục tung(Ic).Điện áp tại điểm làm việc tĩnh : U CEQ =UCC. Nếu chobiết
dòng định thiên IB thì chỉ việc kẻ một đoạn thẳng song song với trục tung I C, cắt
đặc tuyến với dòng IB sẽ tìm được điểm làm việc Q.Cần lưu ỷằng không được
tự ý chọn dòng IB mà phải căn cứ vào đặc tuyến để xác định sao cho có độ méo
là thấp nhất. Điều này có quan hệ với biên độ điện áp và dòng tín hiệu ở nngõ
7
ra, có nghĩa là biên độ của chúng không vượt quá đoạn cong dặc tuyến và
đường cong giới hạn tổn hao cho phép của transistor.
Điểm làm việc được chọn trên giao điểm của đường tải R DC và dòng IC ứng với
tham số IB = 6mA. Để đảm bảo cho tín hiệu làm việc ở phần dặc tuyến thẳng thì
dòng điện vào có biên độ 4mA. Từ đó sẽ xác định được biên độ của điện áp ra
và dòng ra trên tải biến áp.
Xác định đường tải xoay chiều RAC bằng cách kẻ một đoạn thẳng có độ nghiêng
lệch về trục IC đi qua điểm làm việc Q.
Nếu tín hiệu bắt đầu từ điểm làm việc ở mức 0V,thì dòng Collectortừ điểm
Q,ICQ sẽ biến đổi một lượng:
ΔIC =
Từ giá trị ΔIC trên trục IC, kéo đường thẳng đến điểm Q tới trục U CE sẽ có đặc
tuyến tải RAC
Dạng tín hiệu ra và công suất ra
UCE(p-p) =UCEmax – UCEmin
IC(p-p) =ICmax – Icmin
Công suất xoay chiều gửi tới biến áp:
Pr(ac) =
Phần công suất này được gửi tới cuộn sơ cấp của biến áp, nếu biến áp là lý
tưởng thì công suất trên tải gần bằng với giá trị này.Công suất ra cũng có thể
được tính theo điện áp rơi trên tải.
Mạch khuếch đại công suất chế độ A ghép biến áp có đường tải ac và dc tương
ứng
8
Hình 1d. Đường tải ac và dc
Tính công suất một chiều và hiệu suất
Công suất của nguồn cung cấp DC:
PV(DC) = UC.ICQ
Công suất tiêu tán trên transistor ở chế độ tĩnh:
PQ =PV(DC) – Pr(AC)
Vậy trong mạch khuếch đại công suất chế đọ A sử dụng máy biến áp thì hiệu
suất cực đại có khả năng đạt được là 50%.
Ta có thể tính hiệu suất cực đại theo U CC và UCE bằng công thức kinh nghiệm
cho mạch ghép RC và biến áp:
+ Đối với mạch ghép RC
ᶯ = 25 [].%
+Đối với mạch ghép biến áp :
ᶯ = 50 [].%
Mô hình mô phỏng chế độ A ghép biến áp.
9
Độ méo sóng hài của mạch khuếch đại chế độ A tương đối nhỏ . Trong trường
hợp ghép biến áp , do có dòng một chiều chạy trong cuộn dây kha lớn làm tang
dòng từ hoá của lõi sắt biến áp dẫn đến trạng thái bão hoà . Điều này sẽ gây
méo dạng tín hiệu ra. Để giảm méo do bão hoà từ , người ta tăng từ trở của lõi
sắt bằng vật liệu cách từ đặt ở khe hở gjữa các lá sắt .
Như vậy , khuếch đại chế độ A chỉ dùng cho tín hiệu nhỏ như tầng khuếch đại
micro, tiền khuếch đại và đảo pha….
2.Khuếch đại công suất chế độ B
Ở chế độ B, transistor sẽ điều khiển dòng điên ở mỗi nửa chu kỳ của tín hiệu .
Để thu được cả chu kỳ tìn hiệu đầu ra , thì cần sử dụng 2 transistor , mỗi
transistor được sử dụng ở mỗi nửa chu kỳ khác nhau của tín hiệu , sự vận hành
kết hợp sẽ cho ra chu kỳ đầy đủ của tín hiệu . Khi một bộ phận của mạch đẩy
tín hiệu lên cao trong suốt nửa chu kỳ còn lại mạch điện khi đó gọi là mạch đẩy
kéo . Một tín hiệu đầu vào AC được đưa vào trong mạch điện đẩy kéo với sự
hoạt động ở mỗi phần trên mỗi nửa chu kỳ thay đổi nhau, tải sau đó sẽ nhận
được cả chu kỳ của tín hiệu đó.
10
Hình 2a. Sơ đồ khối tầng khuêch đại công suất chế độ B
Transistor công suất được sử dụng trong mạch đẩy kéo có khả năng cung cấp
công suất mong muốn cho tải , và sự vận hành chế đọ B của những transistor
này có hiệu suất lớn hơn so với việc sử dụng một transistor đơn trong chế độ
A.
II.1 Mạch khuếch đại đẩy kéo công suất chế độ B
a. Sơ đồ mạch điện
Mạch điện gồm có hai transistor T1và T2 hai biến áp BA1 và BA2 các điện
trở R1,R2, Rt và nguồn cung cấp Ucc.
11
Hình2b.Mạch khuếch đại đẩy kéo công suất chế độ B ghép biến áp
b.Tác dụng linh kiện
T1và T2: là hai loại BJT cùng loại NPN có tham số giống hệt nhau(β1=β2=β) là
thành phần tích cực trong mạch làm nhiệm vụ khuếch đại.
Biến áp BA1: có hai nửa cuộn dây thứ cấp bằng nhau, có nhiệm vụ tạo ra hai
điện áp ngược pha để kích thích cho T1 vàT2.
Biến áp BA2: có hai nửa cuộn sơ cấp W21 vaf W22 bằng nhau để lấy trên điện áp
ở cả hai nửa chu kỳ.
R1 và R2: là hai điện trở định thiên cho T 1 vàT2, nếu mạch làm việc ở chế độ B
thì chỉ cần mắc R2.
Rt: là điện trở tải, điện áp lấy ra chính là sụt áp trên Rt.
UCC là nguồn điện cung cấp cho mạch làm việc
c. Nguyên lý hoạt động
Khi không có tín hiệu vào , điện áp trên bazơ củ T 1,T2 so với emitơ của chúng
đều bằng không (UBE1 và UBE2), điện áp ra tải bằng không.
12
Khi có tín hiệu vào , giả thiết tín hiệu và có dạng hình sin, do cách cấu tạo của
biến áp BA1 nên ở hai cuộn thứ cấp của nó sẽ có hai nửa điện áp có biên độ
bằng nhau nhưng ngược pha nhau .
Ở nửa chu kỳ dương của tín hiệu, hai cuộn thứ cấp của BA 1 sẽ có hai nửa điện
áp có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau dặt vào T 1 vàT2 làm T1 thông
T2 tắt.
T1 thực hiện KĐCS, trong mạch colectơ của T1 có dòng điện xoay chiều lc1 chạy
từ +UCC đến W21 CE của T1 đến –Ucc.
Do cấu tạo của biến áp BA 2 nên lc1 cảm ứng sang W2 làm cho trên W2 sinh ra
một suất điện động cảm ứng , trên R t có dòng điện chạy qua , đầu ra ta nhận
được một điện áp ở chu kỳ dương. Trên tải ta có nửa sóng điện áp dương.
Khi tín hiệu vào ở nửa chu kỳ âm thì trên cuộn thứ cấp BA 1 điện áp đổi dấu dần
đến T1 tắt T2 thông,T2 thưc hiện KĐCS, trong mạch colectơ của T2 có dòng xoay
chiều lc2 chạy từ +Ucc đến W22 đến CE của T2 đến –Ucc.
Do cấu tạo của biến áp BA2 nên lc2 cảm ứng sang W2 làm cho trên W2 sinh ra
một suất đện động cảm ứng , trên Rt có dòng chảy qua, đầu ra ta nhận được
một điện áp ở bán chu kỳ âm.Trên tải ta có nửa sóng điện áp âm.
Như vậy quá trình KĐ được thực hiện theo hai nửa chu kỳ của tín hiệu vào, nửa
chu kỳ đầu T1 làm việc, nửa chu kỳ sau T2 làm việc cứ như vậy hai transistor
thay nhau làm việc, trên tải ta nhận được tín hiệu có đủ chu kỳ và được KĐ.
Nhận xét.
Ưu điểm: ở chế độ tĩnh sẽ không tiêu thụ dòng do nguồn cung cấp nếu không
có tổn hao trên transitor.
Hiệu sất của mạch cao(~78,5%)
Khuyết điểm. Dải tần hẹp, mạch cồng kềnh, yêu cầu tính đối xứng cao, giá
thành cao.
Méo xuyên tâm lớn khi tín hiệu vào nhỏ là do tính không đường thẳng ở đoạn
đầu đặc tuyến vào cuat BJT khi dòng bazơ còn nhỏ. Đó là hiện tượng méo
xuyên tâm do đó Ic1, Ic2 và điện áp ra cũng bi méo.
13
.
Hình2.c Đương tải ac và dc
Công suất nguồn cung cấp:
Pi(dc) = UCC.IDC
Trong đó:
IDC = IDC1 +IDC2 = + = ic(max)
Vậy
Công suất ngõ ra :
Pi(dc) = UCC.ic(max)
Po(ac) = RL =.RL = .RL
Khi tầm dao động tín hiệu ra đạt cực đại khi
(Po(ac)) =
(Pi(dc)) =
(ᶯ%) =.100% =.100% = 78.54%
Vậy mạch khếch đại công suất kéo đẩy chế độ B có hiệu suất cực đại khá lớn
đạt được 78.54%
Công suất tiêu tán trên transistor :
2.PT = Pi(dc) – Po(ac)
Vậy công suất tiêu tán trên một transistor :
14
PT = (Uccic(max) - RL)
Công suất tiêu tán cực đại trên một transistor:
max(PT) =
Hình 2.d Công suất tiêu tán trên transistor của mạch khuếch đại công suất chế
độ B.
Công suất tiêu tán trên transistor đối với mạch khuếch đại công suaats chế độ
B nhỏ nhất khi không có tín hiệu ở ngõ ra và lớn nhất khi tín hiệu ra có dòng tải
bằng
Mô hình mô phỏng chế độ B trong mach đẩy kéo.
15
II.2 Mạch bù đối xứng
Dùng các transistor (khác cự tính) ,hai transistor sẽ làm việc thay phiên
nhau trong hai nửa chu kỳ cung cấp dòng ra trên tải . Hai nửa tín hiệu ra
sẽ được tổng hợp thành tín hiệu hoàn chỉnh trên tải . Transistor NPN làm
việc , PNP tắt mô tả ở bán kỳ âm của tín hiệu vào, khi này NPN tắt , còn
PNP mở.
Một sự bất lợi của mạch này là cần phải có hai nguồn cung cấp riêng biệt
. Và hạn chế nữa của mạch là méo xuyên tâm .Đây là sự gãy khúc của tín
hiệu ra trên tải ở thời điểm chuyển tiếp từ nửa chu kỳ dương sang
âm.Để giảm méo xuyên tâm cho chế độ B lúc tín hiệu đầu vào còn yếu ,
người ta sẽ dùng chế độ AB để làm tầng kích thích cho tang công suất
cuối chế độ B.
Một dạng mạch đẩy kéo dùng các transistor bù . Mạch này ở mỗi vế là
một cặp transistor cùng tính đồng thời khác tính với cặp transistor cùng
tính kia , gọi là mạch Darlington bù đối xứng. Ở mạch này thì dòng điện
đầu ra sẽ cao hơn , còn trở kháng thì thấp hơn.
Mạch bù giả được cải tiến từ mạch bù đối xứng dể đơn giản bớt công
nghệ chế tạo vi mạch. Mạch này dùng hai cặp transistor ở mộy vế thì
cùng tính , còn vế kia thì khác tính .
16
Nuyên tắc làm việc của hai mạch Darlington bù và giả bù giống nhau, chỉ
khác ở điện áp phân cực để tạo dòng tuyến tính ban đầu.
Tầng khuếch đại đẩy kéo thường dùng nguồn lưỡng cực Ucc để tang
hiệu suất tối đa .Do biên độ tín hiệu trong mỗi nửa chu kỳ chạy qua tải
xấp xỉ , chính xác hơn là Um = Up =()- 2V (trong đó 2V = UCE).
Trong thực tế , để đơn giản nguồn cung cấp DC, có một số mạch chỉ
dùng nguồn đơn cực UCC, khi đó phải cân bằng để giảm méo do mất
cân bằng
17
Hình 2.d Mạch bù đối xứng
II.3 Khuếch đại công suất đẩy kéo không có biến áp
Trong các sơ đồ mạch khuếch đại công suất đã xét dùng biến áp để phối
hợp trở kháng tải với transistor để công suất ra lớn , hiệu suất cao. Nếu
transistor có hỗ dẫn lớn thì có thể mắc tải trực tiếp vào colecto của
transistor (trở kháng tải có thể nhỏ tới mức vài om) nghĩa là không cần
bién áp . Với cách làm việc theo sơ đồ không biến áp ra thì sẽ giảm được
kích thước , trọng lượng, nâng cao các chỉ tiêu chất lượng cũng như dễ
dàng trong việc sử dụng vi mạch. Có hai phương pháp mắc tải tương
đương là hai phương pháp cung cấp điện áp một chiều .
18
Theo phương án thứ nhất(hình a) tầng được cung cấp bằng hai EC1và EC2
Có điểm chung gọi là kiểu cấp song song , còn tải được mắc giữa điểm nối E
vàC của các transistor và điểm cung cấp nguồn . Transistor T1, T2 làm việc ở chế
độ AB do cách chọn điện trở R1- R4 thích hợp . Điều khiển các transistor bằng
hai nguồn tín hiệu và ngược pha UV1, UV2 lấy từ tầng đảo pha xuống.
Theo phương án thứ hai (hình b) tầng được cung cấp bằng một nguồn chung
(gọi là cung cấp nối tiếp ) , còn tải mắc qua tụ có điện dung đủ lớn .Khi không
có tín hiệu thì tụ C được nạp với trị số 0,5 EC . Nếu T1 làm việc , T2 tắt cung cấp
EC .Khi đó dòng IC2 chạy qua tụ C tích trữ năng lượng cho nó và phần năng
lượng đưa vào tải trong nửa chu kỳ trước .
Trong các sơ đồ (hình c, d) người ta dùng hai transistor khác koại NPN và PNP
nên không cần hai tín hiệu vào ngược pha .Ứng với ½ chu kỳ dương của tín hiệu
thì T1 làm việc còn T2 khoá, còn ứng với ½ chu kỳ âm của tín hiệu thì ngược lại.
Nếu so sánh với sơ đồ tang áp có biến áp ra thì thấy rằng công suất ra là gần
bằng trị số .Nói khác đi , ở đây bằng cách thay hệ số biến áp , một cách tương
đối đơn giản , ta có thể nhận được công suất yêu cầu cho trước trên tải đã
chọn .Còn các sơ đồ khác điều đó khó thực hiện vì công suất trên tải xác định
bằng .Khả năng duy nhất để có thể có công suất yêu cầu , với điện trở R1 cho
trước , trong trường hợp này là do Ucm quyết định , nghĩa là phải chú ý đến
điện áp nguồn cung cấp .Khi R1 nhỏ thì không đủ tải về điện , khi R1 lớn thì
không đủ tải về dòng điện .
19
Tất cả các sơ đồ tang ra đẩy kéo yêu cầu chọn transistor có tham số giống nhau
đặc biệt là hệ số truyền đạt β.
Với các mạch hình c,d cần chú ý đến các nhận xét sau:
Để xác lập chế độ AB cho cặp transistor T1 ,T2 cần có hai nguồn điện áp phụ
một chiều U1 và U2 phân cực cho chúng . Các điện áp này được tạo ra bằng
cách sử dụng hai điện áp thuận rơi trên hai diot Đ1và Đ2 loại silic để có tổng
điện áp giữa điểm B1, B2 là UB1B2 = +(1.1-1.2)V và có hệ số nhiệt độ (-1mV/ ).
Việc duy trì dòng điện tĩnh Ibo ổn định trong một dải nhiệt độ rộng đạt được
nhờ tác dụng bù nhiệt của cặp Đ1Đ2 với hệ số nhiệt dương của dòng tĩnh T1,T2
và nhờ sử dụng thêm các điện trở hồi tiép âm R1,R2
phân lúc mở Đ1,Đ2 đủ nhỏ nên mạch vào không làm tổn hao công suất của tín
hiệu , góp phần nâng cao hiệu suất của tầng .
Khi cần có công suất ra lớn , người ta thường sử dụng tầng ra là các cặp
transistor kiểu Dailington. Lúc đó mỗi cặp Dailington được coi như là một
transistor mới , chức năng của mạch do T1,T2 quyết định còn T'1và T'2 có tác
dụng khuếch đại dong điện.
Hệ số khuếch đại dòng điện β =β1β2
Điện trở vào rBE = 2rBE1
Điện trở ra rCE = 2/3rCE1
Các thong số β= β1β2 ; rBE = rBE2 ;rCE = 1/2 rCE2 ở đây điện trở R đưa vào có
tác dụng tạo ra một sụt áp UR 0,4V điều khiển T2 T'2 mở lúc dong điện ra đủ
lớn và chuyển chung từ mở sang khoá nhanh hơn .
Để bảo vệ các transistor công suất trong điều kiện tải nhỏ hay bị ngắn mạch
tải , người ta thường dùng các biện pháp tự động hạn chế dòng không quá một
giới hạn cho trước Ira max (có hai cực tính ).
Bình thường các transistor T3, T4 ở chế độ khoá cho các dòng điện chư đạt tới
hạn các giá trị hạn Imax.
20