Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Câu hỏi tình huống môn luật dân sự 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.46 KB, 10 trang )

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG MÔN LUẬT DÂN SỰ I
Câu 1 : Ông B mất để lại di chúc viết tay, trong đó có n ội dung chia tài s ản là m ột
căn nhà và 02 mảnh đất thuộc quyền sở hữu của ông cho con trai là anh R. Th ấy
vậy, chị P là con gái nhưng không được nhận tài sản nào tỏ ra rất bức xúc. Đầu
năm nay, anh R muốn xây nhà thờ họ trên 01 mảnh đất cha đ ể l ại. Ch ị P nghe nói
vậy phản đối kịch liệt và cho rằng anh R chỉ có quyền trông coi tài sản mà cha đ ể
lại chứ không được tự ý sử dụng. Hỏi theo quy định pháp luật, anh
R có quyền xây nhà thờ trên mảnh đất cha để lại không?
Trả lời :
Anh R được thừa kế theo di chúc 1 căn nhà và 2 mảnh đất do cha đ ể l ại là hoàn
toàn hợp lý.
Điều 221 BLHS 2015 quy định quyền sở hữu được xác lập đối v ới tài saen trong
các trường hợp sau :
1. Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh h ợp pháp, do hoạt đ ộng sáng
tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
2. Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo bản án, quy ết đ ịnh của
Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác.
3. Thu hoa lợi, lợi tức.
4. Tạo thành tài sản mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến.
5. Được thừa kế.
6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối v ới tài s ản vô ch ủ, tài
sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đ ắm
được tìm thấy; tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia c ầm b ị th ất
lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên.
7. Chiếm hữu, được lợi về tài sản theo quy định tại Điều 236 c ủa Bộ lu ật này.
8. Trường hợp khác do luật quy định.
Theo khoản 5 Được thừa kế ;
+) Theo quy định trên R được thừa kế theo di chúc là căn cứ đ ể xác l ập quy ền s ở
hữu của anh đối với tài sản cha để lại là 1 ngôi nhà và 2 mảnh đ ất. Quy ền s ở h ưu
của anh R vs tsan trên đc xác lập bgom : CH,SH,ĐĐ. Nh ư vậy , a R có quy ền xây nhà
thờ họ trên mảnh đất cha để lại theo thành ý của bản thân , đáp ứng điều ki ện đc


hưởng kỷ phần bắt buộc.
Tuy nhiên chị P đáp ứng điều kiện được hưởng kỷ phần bắt buộc thì có quy ền
yêu cầu khởi kiện chia lại di sản thừa kế để hưởng kỷ phần bắt buộc c ủa một
suất thừa kế , nếu chị không yêu cầu thì c P k có quy ền can thiệp anh R xây d ựng
trên mảnh đất đó.


Câu 2 : Gia đình bà Q có nuôi 05 con bò đã đẻ được 2 con bê con. Khi lùa đàn bò v ề
chuồng, bà Q phát hiện có 01 con bê lạc đã nh ập vào đàn bò nhà bà. Bà đã đi h ỏi
các gia đình có nuôi bò gần đó và báo với Ủy ban nhân dân xã nh ưng không th ấy
gia đình nào báo mất bê. Vì thế bà đã nuôi chúng cùng v ới đàn gia súc c ủa mình.
Một tháng sau, có một người ở xã bên đến tìm bà Q và xác nhận đó là bê của h ọ b ị
lạc nên muốn nhận lại. Bà Q không biết phải giải quyết nh ư
thế nào. Liệu bà có được quyền sở hữu con bò này không?
Trả lời :
Theo điều 231 bộ luật DS 2015 : Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất
lạc
1. Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo ngay cho Ủy ban nhân
dân cấp xã nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ s ở h ữu bi ết mà
nhận lại. Sau 06 tháng, kể từ ngày thông báo công khai hoặc sau 01 năm đ ối v ới
gia súc thả rông theo tập quán thì quyền sở hữu đối với gia súc và số gia súc đ ược
sinh ra trong thời gian nuôi giữ thuộc về người bắt được gia súc.
2. Trường hợp chủ sở hữu được nhận lại gia súc bị thất lạc thì ph ải thanh toán
tiền công nuôi giữ và các chi phí khác cho người bắt đ ược gia súc. Trong th ời gian
nuôi giữ gia súc bị thất lạc, nếu gia súc có sinh con thì người bắt đ ược gia súc
được hưởng một nửa số gia súc sinh ra hoặc 50% giá trị số gia súc sinh ra và ph ải
bồi thường thiệt hại nếu có lỗi cố ý làm chết gia súc
- Như vậy , theo thời hạn quy định trên , bà Q phải đ ồng ý cho ch ủ c ủa con Bê b ị
thất lạc nhận lại gia súc của mình và nhận lại các chi phí đã chăm sóc, nuôi con bê
trong thời gian ở gia đình bà

Câu 3 : Trên đường đi tập thể dục buổi sáng, ông C phát hiện th ấy có m ột chi ếc
túi xách đen rơi bên đường. Ông mở ra thấy có hơn 20 triệu tiền mặt và m ột s ố
giấy tờ mang tên anh Nguyễn Văn D tuy nhiên lại không rõ địa chỉ c ư trú c ủa D.
Trong trường hợp này, ông C phải làm gì? Pháp luật quy đinh v ề việc xác l ập
quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ
quên như thế nào?
Trả lời:
Theo quy định tại điều 230 BLDS 2015 : Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản
do người khác đánh rơi, bỏ quên
1. Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết đ ược địa ch ỉ
của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả l ại tài s ản cho ng ười
đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì ph ải thông báo
hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an c ấp xã n ơi g ần nh ất đ ể
thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nh ận tài sản ph ải thông báo cho
người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở hữu.


2. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài s ản do ng ười khác đánh r ơi,
bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nh ận
thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định nh ư sau:
a) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ h ơn ho ặc b ằng m ười l ần
mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác l ập quy ền
sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của Bộ luật này và quy định khác c ủa
pháp luật có liên quan; trường hợp tài sản có giá trị l ớn h ơn m ười lần m ức l ương
cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, ng ười nh ặt đ ược
được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà n ước quy đ ịnh và 50%
giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà n ước quy đ ịnh, ph ần
giá trị còn lại thuộc về Nhà nước;
b) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên là tài sản thuộc di tích l ịch s ử - văn

hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì tài sản đó thu ộc v ề Nhà n ước;
người nhặt được tài sản được hưởng một khoản tiền th ưởng theo quy đ ịnh c ủa
pháp luật.
- Như vậy , theo các quy địh này , ông C phải thông báo hoặc giao n ộp cho UBND
cấp xã hoac CA cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho ch ủ s ở h ữu bi ết
mà nhận lại .
Câu 4 : Vợ chồng chị A sinh được em bé tên là H được 20 ngày tuổi thì b ố ch ồng
chị A mất.Trước khi mất ông nội có viết di chúc để lại cho cháu B m ột ph ần tài
sản của mình là một mảnh đất 150m2 mặt phố tại HN. Tuy nhiên, các thành viên
trong gia đình không đồng ý với việc chia th ừa kế này và cho r ằng cháu H còn quá
nhỏ, chưa có năng lực pháp luật dân sự.Vậy, vợ chồng chị A muốn biết bé H con
của họ 20 ngày tuổi theo quy định pháp luật thì có
năng lực hành vi dân sự hay chưa?.
Trả lời :
Theo quy định tại điều 16,17,18 BLDS 2015 thì năng l ực pháp lu ật dsu c ủa cá
nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa v ụ dân s ự. M ọi cá nhân
đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau. Năng lực pháp luật dân s ự của cá
nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
Điều 17. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1. Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quy ền nhân thân gắn v ới tài s ản.
2. Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản.
3. Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan h ệ đó
Năng lực pháp luật dân sự of cá nhân không bị hạn chế , tr ừ TH bộ lu ật ds năm
2015 , luật khác có lqan quy định khác


- Đối chiếu với quy định trên thì ngay khi H sinh ra H đã có năng l ực pháp lu ật dân
sự, năng lực pháp luật dân sự của H chỉ bị hạn chế khi BLDS 2015 or lu ật khác có
quy định khác và chấm dứt khi H chết.
Câu 5 : Trên đường đi tập thể dục buổi sáng, ông C phát hiện th ấy có m ột chiếc

túi xách đen rơi bên đường. Ông mở ra thấy có hơn 20 triệu tiền mặt và m ột s ố
giấy tờ mang tên anh Nguyễn Văn D tuy nhiên lại không rõ địa chỉ c ư trú c ủa D.
Trong trường hợp này, ông C phải làm gì? Pháp luật quy đinh v ề việc xác l ập
quyền sở hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên nh ư thế nào?
Trả lời : Giống câu 3
Câu 6
Do cần tiền chơi điện tử, cháu A (12 tuổi) đã bán chiếc xe đạp mini Nh ật mà b ố
me mua cho để đi học với giá 01 triệu đồng cho ông L (thợ s ửa xe đ ạp đ ầu ph ố).
Sau khi phát hiện con không đi xe đạp về nhà, nhiều lần tra hỏi, b ố m e cháu A
mới biết việc mua bán đó. Bố me cháu A đã tìm gặp ông L đ ề ngh ị đ ược chu ộc l ại
chiếc xe và hoàn trả ông 01 triệu đồng nhưng ông L không đồng ý vì cho r ằng vi ệc
mua bán giữa ông và cháu A là hoàn toàn tự nguyện, ông không có trách nhiệm
phải trả lại chiếc xe. Hai bên lời qua tiếng lại, bố me cháu A đã tìm đ ến anh / ch ị
đề nghị giúp đơ. Nếu được tư vấn vụ việc trên, anh chị se tư vấn nh ư th ế nào?
Trả lời:
- Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn giữa Bố me cháu A và ông L là do
cháu A(12 tuổi) đã bán chiếc xe đạp mini nhật mà bố me mua cho A đ ể đi h ọc v ới
giá 01 triệu đồng cho ông L.
- Căn cứ pháp lý:
- Khoản 3 Điều 21 Bộ luật dân sự 2015 qui định: Ng ười từ đủ sáu tu ổi đ ến ch ưa
đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự ph ải đ ược ng ười đ ại
diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh ho ạt hàng
ngày phù hợp với lứa tuổi.
- Điều 125 Bộ luật dân sự năm 2015 qui định về giao dịch dân s ự vô hi ệu do
người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân s ự ph ải đ ược ng ười đ ại
diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh ho ạt hàng
ngày phù hợp với lứa tuổi.
1. Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng l ực hành vi dân
sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc ng ười b ị h ạn ch ế
năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của ng ười đ ại di ện

của người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy đ ịnh c ủa pháp
luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, th ực hi ện ho ặc đ ồng ý,
trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.


2. Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản 1 Điều này không b ị vô hi ệu
trong trường hợp sau đây:
a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dân
sự nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó;
b) Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quy ền hoặc chỉ miễn tr ừ nghĩa vụ cho ng ười
chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân s ự v ới ng ười
đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
c) Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã
thành niên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân s ự.
- Hướng giải quyết:
- Khoản 3 Điều 21 và Điều 125 Bộ luật dân sự năm 2105 qui định về ng ười ch ưa
thành niên và về giao dịch dân sự vô hiệu do người ch ưa thành niên xác l ập, th ực
hiện để các bên hiểu rõ về quyền lợi trách nhiệm của mỗi bên trong v ụ vi ệc và
các bên thỏa thuận giải quyết các mâu thuẫn tranh chấp và tự nguy ện th ực hi ện
thỏa thuận đó
- Thuyết phục hai bên không để xảy ra tranh chấp mâu thuẫn xung đ ột. Ông L
nhận lại 1 triệu đồng và trả lại chiếc xe đạp mini Nhật mà bố me mua cho cháu A
là người chưa thành niên, việc thực hiện giao dịch giữa cháu A và ông L không
được sự đồng ý của bố me cháu A.
- Trong thường hợp không đạt được thỏa thuận hướng dẫn các bên đề ngh ị c ơ
quan có thẩm quyền giải quyết theo qui định của pháp luật

Câu 7
Cháu A 10 tuổi muốn mua một chiếc điện thoại di động bằng tiền tiết ki ệm c ủa A

nhưng bố me cháu không đồng ý. Xin hỏi, nếu A giấu bố me, tự ý đi mua điện
thoại thì giao dịch mua bán điện thoại đó có được công nhận không?
Trả lời :
- Căn cứ pháp lý:
- Khoản 3 Điều 21 Bộ luật dân sự 2015 qui định: Ng ười từ đủ sáu tu ổi đ ến ch ưa
đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự ph ải đ ược ng ười đ ại
diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh ho ạt hàng
ngày phù hợp với lứa tuổi.
Câu 8


Nhà ông C và bà T là hai hộ liền kề, ranh giới giữa hai nhà là hàng cây râm b ụt
được trồng từ hơn 20 năm nay. Để chuẩn bị tổ ch ức lễ cưới cho con trai, ông C đ ề
nghị bà T cho phá hàng râm bụt để xây tường rào chung, nh ưng bà T không đ ồng ý.
Theo bà T, ông C muốn xây tường thì cứ xây trên ph ần đất nhà mình, n ếu phá hàng
râm bụt se lấn sang phần đất nhà bà. Ông C cho rằng hàng râm bụt là ranh gi ới
chung giữa 2 gia đình, việc xây tường rào là vì lợi ích chung nên ông vẫn xây
tường, kể cả bà T không đồng ý. Hôm ông C xây d ựng tường rào, các con bà T đã
ngăn cản, không cho tiến hành dẫn đến cãi vã to tiếng và nguy c ơ x ảy ra xung đ ột.
Nếu được giải quyết vụ việc, ông/bà se giải quyết như thế nào?
Trả lời :
- Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn giữa ông C và bà T là tranh ch ấp
ranh giới giữa các bất động sản liền kề của hai nhà là hàng cây râm bụt đ ược
trồng từ hơn 20 năm.
- Căn cứ pháp lý Điều 175 Bộ luật dân sự năm 2015 qui định ranh gi ới gi ữa các
BĐS như sau:
1. Ranh giới giữa các bất động sản liền kề được xác định theo th ỏa thu ận ho ặc
theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ranh giới cũng có th ể
được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã tồn tại t ừ 30 năm tr ở lên mà
không có tranh chấp. Không được lấn, chiếm, thay đổi m ốc gi ới ngăn cách, k ể c ả

trường hợp ranh giới là kênh, mương, hào, rãnh, bờ ruộng. Mọi ch ủ th ể có nghĩa
vụ tôn trọng, duy trì ranh giới chung.
2. Người sử dụng đất được sử dụng không gian và lòng đất theo chiều th ẳng đ ứng
từ ranh giới của thửa đất phù hợp với quy định của pháp luật và không đ ược làm
ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của người khác. Người sử dụng đất ch ỉ đ ược
trồng cây và làm các việc khác trong khuôn viên đất thuộc quy ền s ử d ụng c ủa
mình và theo ranh giới đã được xác định; nếu rễ cây, cành cây v ượt quá ranh gi ới
thì phải xén rễ, cắt, tỉa cành phần vượt quá, tr ừ tr ường h ợp có th ỏa thu ận khác.
- Thuyết phục các bên không cãi vã to tiếng và không để xảy ra xung đột, các bên
có nghĩa vụ tôn trọng duy trì ranh giới chung. Cần thuy ết ph ục đ ể bà T hi ểu rõ ý
nghĩa của bức tường rào. Xây dựng rào kiên cố vừa sạch v ưa đep v ừa đ ảm b ảo an
toàn cho cả hai gia đình là sở hữu chung của hai gia đình vi ệc xây t ường rào là vì
lợi ích chung. Trong trường hợp bà T không đồng ý, ông C v ẫn có th ể xây nh ưng
trên phần đất nhà mình nhưng không được làm ảnh h ưởng đến việc s ử d ụng đ ất
của bà T. Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận h ướng d ẫn các bên đ ề
nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo qui định của pháp luật.
Câu 9
Mốc giới phân chia thửa đất nhà ông A và bà B ở hai đầu là hai c ọc đá đ ược chôn
từ 20 năm nay. Năm 2006, khi xây chuồng lợn, ông A đã để l ại 50cm đ ất cách m ốc
giới và dự định sau này se làm đường ống thoát nước chạy dọc theo. Nay bà B cho
san nền xây bếp sát với chuồng lợn nhà ông A, chỉ cách 30 cm. Ông A yêu c ầu bà B


dừng xây dựng để kiểm tra mốc giới. Qua kiểm tra, thấy bà B xây dựng l ấn sang
phần đất nhà Ông 20 cm nên hai bên xảy ra tranh chấp, mâu thu ẫn. Nếu đ ược
giao giải quyết vụ việc, ông/bà se giải quyết như thế nào?
Trả lời :
- Xác định mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa ông A và bà B là mâu thu ẫn v ề m ốc gi ới
ngăn cách các BĐS
- Căn cứ pháp lý: Điều 176 Bộ luật dân sự năm 2015 qui định m ốc gi ới ngăn cách

các BĐS
1. Chủ sở hữu bất động sản chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây t ường
ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình.
2. Các chủ sở hữu bất động sản liền kề có thể thỏa thuận với nhau về việc d ựng
cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn trên ranh giới để làm m ốc gi ới ngăn
cách giữa các bất động sản; những vật mốc giới này là sở h ữu chung c ủa các ch ủ
thể đó.
Trường hợp mốc giới ngăn cách chỉ do một bên tạo nên trên ranh giới và đ ược
chủ sở hữu bất động sản liền kề đồng ý thì mốc giới ngăn cách đó là s ở h ữu
chung, chi phí để xây dựng do bên tạo nên ch ịu, tr ừ tr ường h ợp có th ỏa thu ận
khác; nếu chủ sở hữu bất động sản liền kề không đồng ý mà có lý do chính đáng
thì chủ sở hữu đã dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn phải d ơ b ỏ.
3. Đối với mốc giới là tường nhà chung, chủ sở hữu bất động sản li ền k ề không
được trổ cửa sổ, lỗ thông khí hoặc đục tường để đặt kết cấu xây d ựng, tr ừ
trường hợp được chủ sở hữu bất động sản liền kề đồng ý.
Trường hợp nhà xây riêng biệt nhưng tường sát liền nhau thì chủ sở h ữu cũng ch ỉ
được đục tường, đặt kết cấu xây dựng đến giới hạn ngăn cách tường của mình.
Đối với cây là mốc giới chung, các bên đều có nghĩa vụ bảo vệ; hoa l ợi thu đ ược t ừ
cây được chia đều, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Hướng dẫn giải quyết; Cần phân tích để các bên hiểu rõ v ề quy ền và l ợi ích
trách nhiệm của mỗi bên trong vụ việc để các bên thỏa thuận v ề việc gi ải quy ết
các mâu thuẫn tranh chấp và tự nguyện thực hiện thỏa thuận đó. Đề nghị bà B
dừng ngay việc xây dựng và các bên và tiến hành hòa giải. Hai bên c ần có nghĩa v ụ
tôn trong mốc giới phân chia thửa đất nhà ông A và bà B là ở hai đầu c ọc đã đ ược
chôn từ 20 năm nay. Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận h ướng d ẫn các
bên đề nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quy ết theo qui đ ịnh của pháp
luật.
Câu 10
Anh Nguyễn Văn T đang làm công nhân lái máy cẩu tại Hà Nội. Trong quá trình
sửa máy cẩu, anh T bị một mẩu vụn sắt bắn vào cổ, mất nhiều máu và đ ược



chuyển vào khoa ngoại của Bệnh viện B, Hà Nội. Sau khi ch ụp, chiếu, bác sĩ kết
luận trong cổ anh T có một mẩu mạt sắt bằng đầu móng tay n ằm cách thanh
quản 2cm, phải tiến hành mổ gấp. Trước khi mổ, một y tá trong phòng đ ưa cho
vợ của anh T một tờ giấy cam kết và yêu cầu ký vào tờ giấy này. Cô y tá đó giải
thích rằng vì anh T hiện tại đang bất tỉnh nên phải có người nhà đ ại diện cho anh
ký vào Giấy cam đoan chấp nhận phẫu thuật, thủ thuật và gây mê h ồi s ức nh ằm
đảm bảo quyền không bị xâm phạm sức khỏe, tính mạnh trái phép c ủa m ỗi cá
nhân. Vậy xin hỏi, cô y tá nói vậy có đúng không? anh ch ị hãy t ư vấn cho anh T?
Trả lời :
- Theo qui định tại khoản 3 Điều 33 Bộ luật dân s ự 2015 qui đ ịnh v ề Vi ệc gây mê,
mổ, cắt bỏ, cấy ghép mô, bộ phận cơ thể người; thực hiện kỹ thuật, ph ương pháp
khám, chữa bệnh mới trên cơ thể người; thử nghiệm y h ọc, d ược h ọc, khoa h ọc
hay bất cứ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải được sự đ ồng ý
của người đó và phải được tổ chức có thẩm quyền thực hiện.
Trường hợp người được thử nghiệm là người chưa thành niên, người m ất năng
lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận th ức, làm ch ủ hành vi ho ặc là
bệnh nhân bất tỉnh thì phải được cha, me, vợ, chồng, con thành niên ho ặc ng ười
giám hộ của người đó đồng ý; trường hợp có nguy cơ đe dọa đ ến tính m ạng c ủa
bệnh nhân mà không chờ được ý kiến của những người nêu trên thì ph ải có quy ết
định của người có thẩm quyền của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Bệnh viện yêu cầu gia đình ký giấy cam kết tr ước khi ph ẫu thu ật là đúng v ới qui
định của pháp luật đảm bảo thực hiện quyền bảo đảm an toàn về tính m ạng s ức
khỏe thân thể của mỗi cá nhân.
- Giấy cam kết chấp nhận phẫu thuật thủ thuật và gây mê là m ột th ủ tục cần có ở
việt nam cũng như trên thế giới. Nó đảm bảo quyền tự quyết vềt thân thể của
mỗi cá nhân. Chính vì thế, khi cần làm những can thiệp y tế trên c ơ th ể b ệnh
nhân như phẫu thuật thủ thuật gây mê hồi sức đều phải có sự đồng ý bằng văn
bản của bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân. Nội dung của giấy cam đoan này

có nêu rõ việc sau khi nghe bác sĩ cho biết tình trạng bệnh c ủa bệnh nhân c ủa
người trong gia đình những nguy hiểm của bệnh nếu không th ực hiện ph ẫu thu ật
thủ thuật gây mê hồi sức và họ tự nguyện viết giấy cam đoan đồng ý xin phẫu
thuật thủ thuật gây mê hồi sức hoặc không đồng ý phẫu thuật th ủ thuật gây mê
hồi sức.
Câu 11
Một tối đi đường, ông A nhặt được chiếc túi, trong đó có 01 máy tính xách tay, 05
triệu đồng và một số giấy tờ tùy thân của ông B nhưng không rõ địa chỉ. Ông A đã
liên hệ với cán bộ xã để thông báo cho người bị mất biết đ ến nh ận, đồng th ời
mang tiền, máy tính về nhà; giao máy tính cho con trai là M s ử d ụng, do vô tình M
đã làm đổ chai nước dẫn đến chập điện và hỏng máy tính. Ba ngày sau, ông B đ ến
nhà ông A xin nhận lại tài sản vì hôm đó do say rượu lên đánh rơi mà không bi ết.


Ông A đồng ý trả lại 5 triệu và giấy tờ tùy thân cho ông B, riêng máy tính do đã
chập điện và hỏng lên ông A xin phép ông B thứ lỗi và chấp nhận đền bù 03 tri ệu
đồng. Ông B không đồng ý vì máy tính đó ông mới mua giá 12 tri ệu đ ồng, ít nh ất
ông A phải bồi thường 8 triệu, do không thống nhất được m ức bồi th ường nên
hai bên đã lời qua tiếng lại gây mâu thuẫn, tranh chấp. Nếu được giao gi ải quyết
vụ việc, ông/bà se giải quyết như thế nào ?
Trả lời :
- Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuẫn giữa ông A và ông B là do ông A
nhặt được máy tính của ông B giao cho con trai là M s ử dụng do vô tình M làm đ ổ
chai nước dẫn đến chập điện và hỏng máy tính hai ông không th ỏa thu ận đ ược
mức bồi thường máy tính bị hỏng.
- Căn cứ pháp lý: Điều 230 Bộ luật dân sự năm 2015 qui định xác l ập quy ền s ở
hữu đối với tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên.
1. Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết đ ược địa ch ỉ
của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả l ại tài s ản cho ng ười
đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì ph ải thông báo

hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an c ấp xã n ơi g ần nh ất đ ể
thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nh ận tài sản ph ải thông báo cho
người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở hữu.
2. Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai về tài s ản do ng ười khác đánh r ơi,
bỏ quên mà không xác định được chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu không đến nh ận
thì quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định nh ư sau:
a) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ h ơn ho ặc b ằng m ười l ần
mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người nhặt được được xác l ập quy ền
sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của Bộ luật này và quy định khác c ủa
pháp luật có liên quan; trường hợp tài sản có giá trị l ớn h ơn m ười lần m ức l ương
cơ sở do Nhà nước quy định thì sau khi trừ chi phí bảo quản, ng ười nh ặt đ ược
được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà n ước quy đ ịnh và 50%
giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà n ước quy đ ịnh, ph ần
giá trị còn lại thuộc về Nhà nước;
b) Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên là tài sản thuộc di tích l ịch s ử - văn
hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì tài sản đó thu ộc v ề Nhà n ước;
người nhặt được tài sản được hưởng một khoản tiền th ưởng theo quy đ ịnh c ủa
pháp luật.
- Phân tích để ông B hiểu rõ việc ông A đã liên hệ v ới cán b ộ xã thông báo cho
người bị mất biết đến nhận là việc làm phù hợp theo qui định của bộ lu ật dân s ự
năm 2015. Đề nghị ông B chấp nhận về việc bồi thường chiếc máy đã ch ập đi ện
và hỏng do ông A nhặt được mặc dù ông đã giao cho con trai M s ử d ụng là không


đúng và ông A đã xin phép ông B th ứ lỗi, việc máy tính bị h ỏng là do m là con ông
vô tình làm đổ nước dẫn đến chập điện và máy tính bị hỏng ch ứ không ph ải do
ông ý cố ý thực hiện. Trong trường hợp không đạt được th ỏa thuận h ướng d ẫn
các bên đề nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo qui định c ủa pháp
luật.




×