Thứ 2/22/10/2007
Tiếng việt.
Tiết 1 : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT
1.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
- Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Học sinh đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học. Đọc được 45-50
chữ/phút và trả lời đúng câu hỏi.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- Hiểu : Vốn từ chỉ về người, con vật, cây cối.
2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng ham thích học hỏi.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Ôn luyện đọc & HTL
Mục tiêu :n luyện tập đọc & HTL.
Đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học, trả
lời đúng các câu hỏi.
-Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài
đọc.
-Cho điểm trực tiếp từng em.
Hoạt động 2 : HTL bảng chữ cái.
Mục tiêu : Học sinh nhớ và học
thuộc lòng bảng chữ cái.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3 : Ôân từ chỉ người, chỉ vật, cây
cối, con vật.
-Ôân tập- Kiểm tra tập đọc &
HTL/ Tiết 1.
-HS lên bảng bốc thăm rồi về
chỗ chuẩn bò.
-Đọc và TLCH.
-1 em HTL bảng chữ cái. Lớp
theo dõi.
-3 em đọc nối tiếp.
-2 em đọc lại.
Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa
vốn từ chỉ về người, chỉ vật, chỉ con vật,
chỉ cây cối.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm.
-Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong
bảng từ sau khi làm bài xong.
-Nhận xét. Tuyên dương nhóm tích cực.
3.Củng cố : -n tập các bài tập đọc nào ?
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài.
-4 em lên bảng làm. Lớp làm
nháp.
-1 em giỏi đọc .
-Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1
cột,
-1 nhóm đọc bài làm của
nhóm, nhóm khác bổ sung.
-1 em nêu.
-Tập đọc bài và tìm hiểu ý
nghóa.
--------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU.
Tiếng việt
Tiết 2 : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/
TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Ôn luyện đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
- Ôn cách sắp xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
2.Kỹ năng : Rèn đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch.
3.Thái độ : Phát triển năng lực cảm thụ văn học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn tập đọc & HTL.
Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai
-Ôn tập đọc.
-Học sinh bốc thăm bài tập
đọc.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
( cái gì, con gì) là gì ?
Mục tiêu : Ôn luyện cách đặt câu
theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
Trực quan : Bảng phụ (ghi bài 2).
-Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu ; Ai, là
gì ?
-GV chỉnh sửa .
Hoạt động 3 : Ôn luyện cách xếp tên
người.
Mục tiêu : Ôn cách xếp tên riêng
theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng
chữ cái.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh
nhiều tên.
3. Củng cố : Nhận xét tiết học.
-Giáo dục tư tưởng : Tập đọc hay sẽ cảm
thụ được cái hay của văn học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài.
-Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái
gì, con gì là gì?
-Minh là học sinh giỏi của lớp.
-Cá heo là con vật thông minh.
-Anh Tuấn rất thích môn tin
học.
-2 em lên bảng đặt câu :
-Bạn Lan là học sinh giỏi.
-5-7 em nói câu của mình.
-Nhận xét.
-Làm vở bài tập.
-Tìm tên các nhân vật trong
các bài tập đọc tuần 7-8.
-Chia 2 nhóm.
-Nhóm 1 : Tìm tuần 7.
-Nhóm 2 : Tuần 8.
-2 nhóm thi đua xếp theo thứ
tự bảng chữ cái.
-Đồng thanh các tên vừa xếp
-Tìm đọc các bài tập đọc.
-------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 41 : LÍT.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít,. Biết lít là đơn vò đo dung tích. Biết đọc, viết tên
gọi và kí hiệu của lít (l).
- Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vò lít. Biết giải toán có liên quan
đến đơn vò lít.
2.Kó năng : Rèn làm tính đúng có kèm tên đơn vò (l), đong đo chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Cốc, can, bình nước, xô đựng nước sạch.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :Ghi : 63 + 37 62 + 18
55 + 45
-Ghi : 90 + 10 70 + 30 60 + 40
20 + 80
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
-Trực quan : Đưa một cốc nước thủy tinh.
-Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay
trong 1 cái can có bao nhiêu nước (dầu, nước
mắm, sữa …. ) người ta dùng đơn vò đo đó là :
lít.
Hoạt động 1 : Làm quen với biểu tượng
dung tích.
Mục tiêu :Bước đầu làm quen với biểu
tượng về dung tích (sức chứa).
A/ Trực quan : Đưa 1 cốc nước và 1 bình
nước, 1 can nước, 1 ca nước.
-Em hãy nhận xét về mức nước ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít).
Đơn vò lít.
Mục tiêu : Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết
lít là đơn vò đo dung tích. Biết đọc, viết tên
gọi và kí hiệu của lít (l).
Truyền đạt : Để biết trong cốc, ca, can có
bao nhiêu lít nước ……. Ta dùng đơn vò là lít.
-1 em lên bảng đặt tính và
tính.
-1 em nêu cách nhẩm, Lớp
làm bảng con.
-Quan sát xem trong cốc có
bao nhiêu nước.
-Vài em nhắc tựa : Lít.
-Cốc nước có ít nước hơn
bình nước.
-Bình nước có nhiều hơn cốc
nước.
-Can đựng nhiều nước hơn
ca.
-Ca đựng ít nước hơn can.
-Nhiều em đọc Lít (l).
Lít viết tắt là (l).
-Giáo viên viết bảng : Lít (l).
-Đưa ra 1 túi sữa (1 lít).
-Đưa ra 1 ca (1 lít) đổ túi sữa trở lại trong ca
và hỏi ca chứa mấy lít sữa ?
-Em có nhận xét gì ?
-Đưa ra 1 cái can có vạch chia. Rót nước vào
can dần theo từng vạch, học sinh đọc lần
lượt mức nước có trong can.
Hoạt động 3 : Luyện tập – thực hành.
Mục tiêu : Biết cộng trừ các số đo
theo đơn vò lít. Biết giải toán có liên quan
đến đơn vò lít.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
Ba lít Mười lít Hai lít Năm lít
3l 10l 2l 5l
Bài 2 :
-Ghi : 9l + 8l = 17l
17l – 6l = 11l
-Em hãy nhận xét về các số trong bài ?
-Tại sao 9l + 8l = 17l ?
- 2l + 2l + 6l = ?
-Em thực hiện như thế nào ?
Bài 3 : Trực quan .
-Trong can đựng bao nhiêu lít nước ?
-Trong xô đựng bao nhiêu lít nước ?
-Nêu bài toán : Trong can có 18 lít nước. Đổ
nước trong can vào đầy xô 5 lít. Hỏi trong
can còn bao nhiêu lít nước ?
-Vì sao ?
-Hướng dẫn tương tự phần b.
-HS đọc 1 lít sữa.
-1 em nêu : ca chứa 1 lít sữa.
-Nhận xét : số lít đựng được
của ca và túi như nhau.
-1 lít, 2 lít, 3 lít, ……
-Đọc viết tên gọi đơn vò lít
(l).
-5-6 em đọc.
-Tính cộng trừ với số đo theo
đơn vò lít (l)
-Các số có kèm theo đơn vò
lít.
-Vài em đọc : 9l + 8 l = 17 l
17l – 6l = 11l
-Vì 9 + 8 = 17.
-HS ghi ngay kết quả :
2l + 2l + 6l = 10l
-Em tính 2 + 2 + 6 = 10 rồi
ghi tên đơn vò vào sau.
-Quan sát phần a.
-18 lít nước.
-5 lít.
-Trong can còn 13 lít nước.
-Vì 18l – 5 l = 13l
-Vài em đọc lại.
-Trong can có 10 lít nước.
Đổ nước trong can vào dầy
một cái ca 2 lít. Hỏi trong
can còn lại mấy lít nước ?
-Trong can còn lại mấy lít? Vì sao ?
-Tiến hành tương tự :
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít
nước mắm ta làm như thế nào ?
-Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố : 3l, 14l, 7l, 15l, 19l, 10l
-Lít là đơn vò dùng để làm gì ? Lít viết tắt là
gì ?
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- làm bài tập
thêm.
-Còn 8 lít. Vì 10l – 2l = 8l.
-20l – 10l = 10l
-Tóm tắt, giải .
-Thực hiện : 12l + 15l
-Tóm tắt.
Lần đầu : 12l
Lần sau : 15l
Cả hai lần : ? lít.
-Giải.
Cả hai lần bán được
là ;
12l + 15l = 27 (l)
Đáp số : 27l
-1 em đọc.
-Đo sức chứa. Lít viết tắt là l
-Học bài, tập đong.
---------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Tiết 3 : ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/
TIẾT 3
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật.
- Ôn luyện về đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
2. Kó năng : Rèn đọc trôi chảy rõ ràng, nhận biết đúng các từ chỉ hoạt
động và đặt câu.
3. Thái độ : Học sinh cảm thụ được cái hay của văn học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Chép sẵn bài : Làm việc thật là vui. Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh : Ôn các bài tập đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng.
-Cho học sinh lên bốc thăm
-Ôn tập – kiểm tra tập đọc &
HTL.
-Học sinh bốc thăm rồi về
chỗ chuẩn bò.
-Từng em đọc bài theo quy đònh và nêu câu
hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 : Ôn luyện từ chỉ hoạt động.
Mục tiêu : Ôn luyện về từ chỉ hoạt
động của người và vật.
Trực quan : Treo bảng bài “Làm việc thật
là vui”
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
Từ chỉ vật,
người
Từ chỉ hoạt động.
-đồng hồ.
-gà trống.
-tu hú.
-chim.
-cành đào.
-bé.
-báo phút, báo giờ.
-gáy vang óoo báo trời
sáng.
-kêu tu hú, báo mùa vải
chín.
-bắt sâu bảo vệ mùa
màng.
-nở hoa cho sắc xuân rực
rỡ.
-đi học, quét nhà, nhặt
rau, ….
Hoạt động 3 : Ôn tập về đặt câu kể về một
con vật, đồ vật, cây cối.
Mục tiêu :Ôn luyện về đặt câu nói về
hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Học sinh lần lượt tập đọc,
TLCH.
-Quan sát.
-Tìm những từ ngữ chỉ hoạt
động của mỗi vật mỗi người
trong bài.
-2 em đọc thành tiếng.
-Lớp đọc thầm.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm
vở.
-Đặt câu với từ chỉ hoạt động
của con vật, đồ vật, cây cối.
-Làm vở BT.
-Con chó nhà em trông nhà
rất tốt.
-Con cá đang bơi trong hồ.
-Xe cộ chạy trên đường phố.
-Hoa mai nơ û nhiều vào mùa
xuân.
-Mặt trời mọc ở hướng đông.
-Con thuyền trôi vào bờ.
-HS lần lượt nói câu của
mình. Nhận xét.
-1 em đọc bài “Làm việc thật
-Em hãy đọc lên các câu em vừa làm.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc bài
đã học.
là vui”
-Tập đọc bài.
-------------------------------------------------------------
Thứ 3/23/10/2007
Thể dục
Tiết 17 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC.
Toán
Tiết 42 : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về :
-Đơn vò đo thể tích (l)
-Thực hiện phép tính cộng, trừ với số đo thể tích có đơn vò lít (l).
-Giải bài toán có lời văn .
2. Kó năng : Rèn tính nhanh, giải toán có kèm tên đơn vò đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Viết bảng bài 2, hoặc vật thật. 2 cái cốc (0,5l), 4 cái cốc
(0,25l).
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Ghi : 7l + 8l = 3l + 7l + 4l =
14l + 8l = 6 l + 15l + 4l
=
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Củng cố đơn vò đo thể
tích lít (l). Thực hiện phép tính cộng trừ
với số đo thể tích (l). Giải toán có lời văn..
Bài 1 :
-Em nêu cách tính 35l – 12l ?
-2 em lên bảng tính. Lớp bảng
con.
-Luyện tập.
-3 em lên bảng làm. Cả lớp
làm vở.
Bài 2 : Trực quan với cốc nước 1l, 2l, 3l.
-Hỏi : Có mấy cốc nước ?
-Đọc số đo trên cốc.
-Bài toán yêu cầu gì ?
-Em làm như thế nào để tính số nước của
3 cốc ?
-Kết quả là bao nhiêu ?
-Hướng dẫn tương tự phần b và c.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Bài toán thuộc dạng gì ?
Bài 4 : Giáo viên đưa ra 2 cốc loại 0,5l và
4 cốc loại 0,25l và yêu cầu học sinh thực
hành rót nước (hoặc đưa 10 cốc loại 0,1l)
-Em hãy so sánh mực nước ở các lần ?
-Kết luận : Có 1 lít nước nếu đổ vào càng
nhiều cốc (các cốc như nhau) thì nước
trong mỗi cốc càng ít.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : Trò chơi : Thi đong dầu.
-Nêu cách chơi (STK/ tr 115).
-Nhận xét tiết học.Hoạt động nối tiếp :
Dặn dò
-35 – 12 = 23. Vậy 35l – 12l =
23l
-Quan sát.
-Có 3 cốc nước đựng 1l, 2l, 3l.
-Đọc 1l, 2l, 3l.
-Tính số nước của 3 cốc .
-Thực hiện phép tính 1l + 2l +
3l.
-1l + 2l + 3l = 6l
-Thực hiện tính tương tự.
b/ Cả hai can đựng : 3l + 5l =
8l
c/ 0l + 20l =
30l
-Giải toán
-thuộc dạng ít hơn.
Số lít dầu thùng thứ hai
có :
16 – 2 = 14 (l)
Đáp số : 14 l.
-HS thực hành rót nước.
-Lần 1 : rót đầy 2 cốc.
-Lần 2 : rót đầy 4 cốc.
-Lần 3 : rót đầy 10 cốc.
-HS nêu : Lần 1 nhiều hơn lần
2.
-Lần 2 nhiều hơn lần 3.
-Lần 1 nhiều hơn lần 3.
-Tham gia trò chơi.
-Hoàn thành bài tập.
------------------------------------------------------------
Tiếng việt.
Tiết 4 : ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL /
TIẾT 4.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm môn tập đọc.
- Ôn luyện chính tả.
2. Kó năng : Rèn đọc rõ ràng, viết đúng, trình bày sạch - đẹp.
3.Thái độ : Học sinh biết cảm thụ cái hay của văn học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc.
2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
10’
20’
4’
1.Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc.
Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy
điểm tập đọc.
-Ghi phiếu các bài tập đọc :
- Bím tóc đuôi sam.
- Trên chiếc bè.
- Mít làm thơ/ tiếp.
-GV theo dõi học sinh đọc và đặt câu hỏi .
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 : Viết chính tả.
Mục tiêu : Ôn luyện viết chính tả bài
Cân voi.
a/ Giáo viên đọc mẫu bài Cân voi.
-Đoạn văn kể về ai?
-Lương Thế Vinh đã làm gì ?
b/Hướng dẫn trình bày.
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Những từ nào được viết hoa ? Vì sao phải
viết hoa ?
c/Hướng dẫn viết từ khó :
-Gợi ý học sinh tìm từ khó.
-Ghi bảng.
-Hướng dẫn phân tích.
d/Viết chính tả.
-Giáo viên đọc. Đọc lại.
-Ôn tập kiểm tra tập đọc &
HTL.
-Học sinh bốc thăm rồi về chỗ
chuẩn bò.
-HS lần lượt đọc theo số thăm
và TLCH (7-8 em )
-Theo dõi.
-2 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Trạng nguyên Lương Thế
Vinh.
-Dùng trí thông minh để cân
voi.
-4 câu.
-Mới, Sau, Khi viết hoa vì là
chữ đầu câu. Lương Thế Vinh,
Trung Hoa viết hoa là vì tên
riêng.
-Học sinh nêu.
-Phân tích, viết bảng con :
Trung Hoa, Lương, xuống
thuyền, nặng, mức.
-Nghe đọc viết vở..
-Soát lỗi
1’ -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
2.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên
dương học sinh viết đúng trình bày đẹp,
sạch.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1
dòng.
--------------------------------------------------------------
Tiếng việt.
Tiết 5 : ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL
(TIẾT 5)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài.
Hiểu : Nội dung của bài ôn.
2.Kó năng : Rèn đọc rõ ràng, trả lời câu hỏi mạch lạc, đủ ý.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết cảm thụ nội dung của bài tập đọc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc, hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
15’
1.Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy
điểm tập đọc.
-Giáo viên ghi phiếu các bài ôn :
- Chiếc bút mực.
- Muc lục sách.
- Cái trống trường em
-Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh & TLCH.
Mục tiêu : Ôn luyện trả lời câu hỏi
theo tranh và tổ chức câu thành bài.
-Giới thiệu bài văn.
-Ôn tập – Kiểm tra tập đọc
&HTL.
-HS lên bốc thăm bài rồi về
chỗ chuẩn bò.
-HS lần lượt đọc và TLCH (7-
8 em)
-1 em nêu yêu cầu : Dựa vào
tranh và trả lời câu hỏi.
4’
1’
-Trực quan : Treo 4 bức tranh
-Để làm tốt bài này các em cần chú ý gì ?
-Gọi một số em đọc bài của mình.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Củng cố :
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Tập đọc bài.
-Quan sát
-Quan sát kó từng tranh, đọc
câu hỏi và trả lời. Các câu trả
lời phải tạo thành một câu
chuyện.
-Làm vở bài tập.
-Hàng ngày, mẹ vẫn đưa
Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng
may mẹ bò ốm phải nằm ở
nhà. Tuấn rót nước mời mẹ
uống. Tuấn tự đi bộ một mình
đến trường.
-Nhận xét bài bạn.
-Đọc bài.
------------------------------------------------------------
Nghệ thuật
Tiết 25 : Hát : HỌC HÁT BÀI – CHÚC MỪNG SINH NHẬT
(NHẠC ANH)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong
bài.
- Biết một bài hát của nước Anh.
2.Kó năng : Hát hay, đúng nhòp.
3.Thái độ : Học sinh biết gõ đệm theo phách, theo nhòp, theo tiết tấu lời
ca.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thuộc bài hát, nhạc cụ và băng nhạc.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Chúc mừng
sinh nhật.
Mục tiêu : Hát đúng giai điệu và lời
ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung
trong bài.
-Giáo viên giới thiệu : Mỗi người đều có
một ngày sinh.Đó là một ngày vui đầy ý
-Lắng nghe.
nghóa. Có một bài hát để chúng ta chúc
mừng nhau
-Hát mẫu.
-Đọc lời ca.
-Hướng dẫn hát từng câu
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm.
Mục tiêu : Biết phân biệt thanh cao
thấp, dài ngắn khác nhau
-GV dùng đàn hoặc hát thể hiện các âm
cao- thấp, dài- ngắn.
-Cho học sinh nghe nhạc.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại
bài.
-1 em đọc lời ca.
-Hát theo hướng dẫn ( phát
âm gọn gàng thể hiện tính
chất vui tươi)
-Gõ đệm.
-Hát thầm tay gõ theo tiết tấu,
lời ca.
-Hát kết hợp múa đơn giản.
-Hát thầm tay gõ theo tiết tấu,
lời ca.
-Hát kết hợp múa đơn giản
hoặc cầm hoa tặng nhau.
-Chia 2 nhóm – Tập hát luân
phiên.
-Tập hát lại bài.
------------------------------------------------------------
Thứ 4/24/10/2007
Tiếng việt.
Tiết 6 : ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 6.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện cách nói lời cám ơn xin lỗi.
- Ôn luyện kó năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
2.Kó năng : Biết nói lời cám ơn, xin lỗi, biếtsử dụng dấu câu.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc. Ghi sẵn bài 3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy
điểm tập đọc.
-Giáo viên ghi phiếu các bài ôn :
- Mẩu giấy vụn.
- Ngôi trường mới.
- Mua kính.
-Ôn tập – Kiểm tra tập đọc
&HTL.
-HS lên bốc thăm bài rồi về
chỗ chuẩn bò.