Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Ứng dụng Lean – six sigma cải tiến quy trình sản xuất cơ khíxi sơn của tại Công ty SXTMDV Lê Trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.26 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQG TPHCM
KHOA CƠ KHÍ
KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG
Đề tài:“Ứng dụng Lean – six sigma cải tiến quy trình sản xuất
cơ khí-xi sơn của tại Công ty SX-TM-DV Lê Trần”
GVHD: Th.S Nguyễn Như Phong
SV: Trần Xuân Quỳnh
1612912
Nguyễn Bùi Phương Thảo 1613215
1


NỘI DUNG
1- Giới thiệu
2- Vấn đề
3- Mục tiêu và phạm vi
4- Các nghiên cứu liên quan


GIỚI THIỆU
• Công ty Lê Trần
- Chuyên sản xuất nội thất đan dây nhựa giả mây
- Thị trường: xuất khẩu sang Châu Âu, Châu Mỹ


GIỚI THIỆU


XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ


 Kết quả kinh doanh của công ty
Năm
2016
2017
2018
2019
Lợi nhuận
80164 110467 148035 191338
Chỉ tiêu
70400 105600 158400 205920
Phần trăm đáp ứng 113.9% 104.6% 93.5% 92.9%


XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
 Tìm hiểu nguyên nhân
Câu hỏi thứ nhất:
Trả lời
Câu hỏi thứ hai:
Trả lời
Câu hỏi thứ ba:
Trả lời
Câu hỏi thứ tư:
Trả lời
Câu hỏi thứ năm:
Trả lời

Tại sao lợi nhuận hai năm gần đây không đạt chỉ tiêu?
Vì mức xuất khẩu sang các thị trường EU, Mỹ giảm dần.
Tại sao mức xuất khẩu sang các thị trường EU, Mỹ giảm?
Vì lượng đơn đặt hàng ở các thị trường này có xu hướng giảm về

số lượng mua.
Tại sao lượng đơn đặt hàng ở các thị trường này có xu hướng
giảm về số lượng mua?
Vì khách hàng phản hồi tính cạnh tranh sản phẩm của công ty
chưa đáp ứng nhu cầu.
Tại sao khách hàng phản hồi như vậy?
Vì khả năng giao hàng như thỏa thuận chưa đạt.
Tại sao khả năng giao hàng như thỏa thuận chưa đạt?
Vì tỷ lệ cont’ fail do khách đánh giá còn cao.


XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
 Thống kê tỷ lệ cont’ có chất lượng không đạt (fail) theo các
tháng
Tháng

Tổng số
cont’
05/2019
107
06/2019
32
07/2019
61
08/2019
100
09/2019
120
Trung bình
84


Số cont’
passed
100
31
58
98
112
79.8

Số cont’
fail
7
1
3
2
8
4.2

Tỷ lệ fail
6.54%
3.13%
4.92%
2.00%
6.67%
5.00%


XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
 Sơ đồ xương cá



XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Nguyên nhân
Quy trình sản xuất chưa ngừa được lỗi
Chưa chuẩn hóa thao tác
Chưa định mức thời gian thao tác
Nguồn lực phân bố chưa phù hợp
Kiểm lỗi chưa chặt
Thời gian gia công các trạm có chênh lệch
Thời gian chờ pallet đầy
Phụ liệu không đạt

Điều độ sản xuất kém
Thiếu NVL
Tay nghề công nhân thiếu kinh nghiệm
Năng lực sản xuất có hạn
Thiếu nhân lực
Thiếu bảo trì định kỳ
Phiếu kiểm tra chưa hoàn chỉnh
Chi tiết vật liệu sai hỏng

%
SEV OCC DET RPN
9
10
4
360 14.3%
8
10
4
320 12.7%
8
10
4
320 12.7%
9
8
4
288 11.4%
8
7
5

280 11.1%
7
10
4
280 11.1%
6
4
5
120 4.8%
7
4
4
112 4.4%
7
2
6
84
3.3%
10
2
4
80
3.2%
8
3
3
72
2.9%
6
3

3
54
2.1%
8
3
2
48
1.9%
5
3
3
45
1.8%
4
9
1
36
1.4%
5
2
2
20
0.8%


XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
 Phân tích sai lỗi FMEA
400
350


120.0%

100.0%

300
250
200
150

80.0%

60.0%

40.0%

100
50
0

20.0%

0.0%

RPN
% tích lũy


XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
 Các nguyên nhân chính



XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
 Tỉ lệ của từng loại lỗi
Lỗi

Số lần
xuất hiện
Lỗi khung hàn
771
Đan lệch dây
438
Đan lỏng/chùng
331
Bong, tróc sơn
159
Thiếu sơn
67
Các lỗi khác
112

Tỉ lệ

Phần trăm
tích lũy(%)
41.27%
41.27%
23.45%
64.72%
17.72%
82.44%

8.51%
90.95%
3.59%
94.54%
5.46%
100.00%


XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Biểu đồ Pareto

120.00%

900
800

100.00%
700
600

80.00%

500
60.00%
400
300

40.00%

200

20.00%
100
0
g
un
h
ik
Lỗ

0.00%
n

Đ

an

ch
lệ

y


Đ

an

ng
ù
ch
g/

n
lỏ

c
tró
,
ng
Bo

n


u
iế
h
T

n

c


c

k
i
lỗ

Số lần xuất hiện
Cumulative



XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
 Chọn đối tượng nghiên cứu
400000

120.0

350000
100.0
100.0
300000

86.7

82.3

92.5

89.6

94.2
80.0

76.2

250000
69.3
60.6


200000

60.0

51.7
150000
40.0
Số lượng

34.6

100000

Cumulative (%)

20.0
50000
0

0.0
1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

 Dòng ghế Gudhjem được chọn làm đối tượng nghiên cứu


XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Các vấn đề chính
 Thời gian sản xuất kéo dài
 Năng suất không đạt yêu cầu
Áp dụng các công cụ của Lean
 Tỷ lệ lỗi: sửa chữa sản phẩm lỗi, chi phí tăng
 Áp dụng công cụ Six Sigma


Mục tiêu & Phạm vi
 Mục tiêu
Thực hiện đề tài “Ứng dụng Lean – six sigma cải tiến quy trình sản
xuất cơ khí-xi sơn của tại Công ty SX-TM-DV Lê Trần” nhằm:
- Giảm tỷ lệ cont’ fail trung bình dưới 3%
- Cải thiện năng suất xưởng cơ khí – xi sơn

- Giảm tỷ lệ lỗi khung dưới 30%
- Tận dụng tối đa nguồn lực trong xưởng


Mục tiêu & Phạm vi
 Phạm vi
- Phạm vi sản phẩm: dòng ghế Gudhjem
- Phạm vi quy trình: chuyền sản xuất ở xưởng cơ khí và xưởng xi
sơn
- Phạm vi công cụ: Microsoft Visio, Excel, Minitab, Igrafx…
- Phạm vi công việc:
• Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị hiện tại
• Thiết kế công việc, công cụ hỗ trợ
• Cân bằng chuyền
• Loại bỏ lãng phí bằng công cụ Lean
• Thiết kế thực nghiệm
• Kiểm soát chất lượng
• Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị tương lai


Các nghiên cứu liên quan
• Ứng dụng Lean Six Sigma vào line hàn bấm cabin KIA
K2700ii&K3000s - Nguyen Nhu Phong, Nguyen Huu Phuc,
Vo Van Thanh, Nguyen Van Sang, Nguyen Van Hai, Nguyen
Vu Hoa
Bài báo ứng dụng Lean Six Sigma vào line hàn bấm cabin KIA
K2700II&K3000S công ty THACO TRUCK với các mục tiêu giảm
thời gian sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng của line. Kết
quả giúp tăng năng suất từ 73 đến 122 cabin/ ngày, giảm tỷ lệ lỗi từ
22.7 % xuống còn 10.5%.



Các nghiên cứu liên quan
• Áp dụng lean six sigma để cải thiện quy trình sản xuất, một
trường hợp nghiên cứu tại Công Ty NBC - Nguyễn Như
Phong, Thiều Nam Phong, Nguyễn Đăng Quang.
NBC là một công ty chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc.
Nhiều nguyên nhân gây giao hàng trễ, ảnh hưởng đến lợi thế cạnh
tranh của công ty.
Các công cụ và kỹ thuật của Lean Six Sigma, Biểu đồ kiểm soát,
đã được sử dụng theo quy trình DMAIC, giúp công ty giảm 89,21%
thời gian sản xuất từ 279 phút xuống còn 30,1 phút.


Các nghiên cứu liên quan
• Luận văn “Ứng dụng Lean Six-Sigma vải tiến quy trình sản
xuất tại công ty Schnieder-Electric Việt Nam” Nguyễn Thị
Lâm Nghĩa – Khóa 2014 – GVHD: ThS. Nguyễn Như Phong.
- Ứng dụng chu trình DMAIC để cải thiện năng suất và chất lượng
cho dòng sản phẩm PIENO-E8215USB-MB tại công ty
Schnieder Electric VN.
- Kết quả: giảm leadtime thỏa yêu cầu đặt ban đầu dưới 33h,
cycle time đáp ứng Takt time (giảm từ 76 giây xuống còn 29
giây), tỉ lệ lỗi giảm từ 9.5% xuống còn 5.83%


Các nghiên cứu liên quan
• Lean Six Sigma Implementation in a Food Processing SME:
A Case Study (Manoj Dora, Xavier Gellynck)
- Công ty sản xuất bánh kẹo đang gặp là có sự gia tăng liên tục

các khiếu nại của khách hàng liên quan đến chất lượng sản
phẩm và sự biến thiên trong trọng lượng của sản phẩm..
- Kết quả: giảm mức thừa trọng lượng từ 10% xuống còn 5%, tiết
kiệm được chi phí sản xuất là 28125 € / tháng thay vì chi phí sản
xuất ban đầu là 56250 € / tháng.


Các nghiên cứu liên quan
• Reduction in Repair rate of Welding Processes by Using
DMAIC (Pawan, Dinesh Kumar, Kapil Nahar)
- Bài báo sử dụng phương pháp DMAIC, nghiên cứu kết hợp các
công cụ nghiên cứu định tính & định lượng để giảm tỷ lệ lỗi quy
trình hàn tại 1 xưởng cơ khí..
- Dựa vào phân tích Anova, chọn giải pháp hàn SMAW đã cải
thiện từ 3,2 sigma lên 4,3 sigma điều này cũng đã cải thiện Giá
trị Sigma kết hợp của tổng thể cơ sở từ mức 4,1 đến 4,3 sigma.


Thank
you!



×