1) UIT gồm mấy chuyên ngành đào tạo ? Đó là những chuyên ngành nào ?
• 8 chuyên ngành : Khoa học máy tính, Truyền thông & Mạng máy tính,
Kỹ thuật phần mềm, Hệ thống thông tin, Kỹ thuật máy tính, Công nghệ
thông tin, An toàn Thông tin, Thương mại điện tử (ngành HTTT).
2) Trường có bao nhiêu khoa/BM trực tiếp đào tạo ngành ? Đó là những
Khoa/BM nào ?
• Bộ môn (3 bộ môn): Bộ môn Toán – Lý, Bộ môn Anh Văn, Bộ môn
Khoa học & Kỹ thuật thông tin, bộ môn MMT, bộ môn TT, bộ môn
ATTT.
• Khoa (5 khoa) : Khoa HTTT, Khoa CNPM, Khoa KHMT, Khoa
MMT&TT, Khoa KTMT.
3) Trường có bao nhiêu phòng thí nghiệm cấp trường ?
• Phòng TN Truyền thông Đa phương tiện :
o Tập trung vào việc phát triển công nghệ nền tảng (core
technology) cho bài toán nhận dạng đối tượng (object) nói chung,
khuôn mặt (human face) nói riêng, và nhận dạng các sự kiện
(multimedia event) trong ảnh và video. Trên cơ sở đó, sẽ xem xét
mở rộng phạm vi ứng dụng của công nghệ này cho các bài toán
khác ví dụ như quản lí giao thông, xử lí ảnh y khoa.
• Phòng TN Hệ thống thông tin :
o Hướng nghiên cứu : Hệ thống thông tin tri thức, Hệ thống thông
tin di động, Hệ thống thông tin hình ảnh và không gian.
4) Những môn cơ sở ngành của từng chuyên ngành ?
• CNTT :
o Cơ sở hạ tầng CNTT.
o Quản lý thông tin.
o Thiết kế giao diện người dùng.
o Internet và Công nghệ Web.
o Bảo đảm và An ninh thông tin.
• KTPM :
o Phương pháp phát triển phần mềm hướng đối tượng.
o Nhập môn Phát triển game.
o Nhập môn Công nghệ Phần mềm.
o Nhập môn Ứng dụng di động.
o Đặc tả hình thức.
o Kiểm chứng phần mềm.
• KHMT :
o Trí tuệ nhân tạo (AI).
•
•
•
•
•
o Máy học (Machine Learning).
o Phân tích & Thiết kế thuật toán.
o Nguyên lý & Phương pháp lập trình.
o Tính toán đa phương tiện.
HTTT :
o Phân tích thiết kế HTTT.
o Hệ quản trị CSDL.
o Quản lý dự án CNTT.
o Lập trình Java.
o Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp.
TMĐT :
o Kinh tế học đại cương.
o Tiếp thị căn bản.
o Thương mại điện tử.
o Khai thác dữ liệu.
KTMT :
o Lý thuyết mạch điện.
o Thiết kế luận lý số.
o Vi xử lý, vi điều khiển.
o Thiết kế hệ thống nhúng.
o …
MMT&TT :
o An toàn mạng máy tính.
o Hệ thống nhúng mạng không dây.
o Truyền dữ liệu.
o Lập trình mạng căn bản.
o Quản trị mạng & hệ thống.
o Thiết kế mạng.
o …
ATTT :
o Lập trình mạng căn bản.
o An toàn mạng máy tính.
o An toàn MMT nâng cao.
o Cơ chế hoạt động của mã độc.
o Hệ thống nhúng mạng không dây.
o Quản trị mạng & hệ thống.
o Lập trình hệ thống.
o Mật mã học.
5) Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệm của từng chuyên ngành ?
• CNTT :
o Thiết kế, XD,QL các dự án CNTT trong lĩnh vực dữ liệu không –
thời gian (địa lý, tài nguyên, môi trường,…).
o Tập trung vào ứng dụng trên lãnh vực : Địa lý, tài nguyên, môi
trường, viễn thám trên thiết bị di động và trao đổi dữ liệu với máy
chủ. Phát triển các ứng dụng truyền thông xã hội.
o Khai thác dữ liệu và thông tin cho doanh nghiệp : Thu thập, lưu
trữ, làm sạch, gán nhãn & phân tích. Tăng thứ hạng cho website
với từ khóa cho trước.
o Khoa học dữ liệu.
• KTPM :
o Chuyên viên phân tích, thiết kế, cài đặt, quản trị, bảo trì các hệ
thống phần mềm máy tính.
o Học tiếp bậc cao hơn. Cán bộ nghiên cứu ứng dụng CNTT ở các
viện, trung tâm nghiên cứu,…
o Làm việc ở bộ phận CNTT hoặc cần ứng dụng CNTT ở các nơi có
nhu cầu.
o Làm việc ở các công ty sản xuất, gia công phần mềm, các công ty
tư vấn giải pháp CNTT. Xây dựng và bảo trì các hệ thống phần
mềm.
• KHMT :
o Chuyên viên lập dự án : Lên kế hoạch, hoạch định chính sách pt
các ứng dụng tin học.
o (Giống KTPM).
• HTTT :
o System Analyst, System Operator, Database Admin, System
Admin.
o CIO, Lập trình quản lý CSDL, Quản lý dự án, …
• TMĐT :
o Khởi nghiệp doanh nhân CNTT.
o Chuyên viên, quản lý kinh doanh trực tuyến, tư vấn, lập chiến
lược phát triển,xd,bảo trì các dự án TMĐT.
o Giảng dạy, nghiên cứu khoa học.
• KTMT :
o Lập trình viên phần mềm nhúng, kỹ sư thiết kế mạch điện-điện tử,
mạch điều khiển trong công nghệ, vi mạch, chip,…
o Giảng dạy, nghiên cứu, học tiếp.
• MMT&TT :
o Khởi nghiệp, làm chủ CN trong bối cảnh IoT 4.0.
o Chuyên gia phát triển hạ tầng, giao thức mạng.
o Chuyên viên phân tích, bảo trì, thiết kế, cài đặt, đảm bảo an ninh
cho các hệ thống MMT & TT.
• ATTT :
o Chuyên gia an ninh có khả năng phân tích, ngăn chặn sự cố mạng
& các HTTT lớn.
o Chuyên gia thiết kế và đảm bảo an ninh cho các hệ thống
MMT&TT.
o Cán bộ nghiên cứu, ứng dụng ANM.
o Giảng viên.
6) Điều kiện tốt nghiệp của từng chuyên ngành ?
• CNTT :
o 131 chỉ, hoàn thành STC với môn chuyên ngành đã chọn hoặc
hoàn thành STC với kiến thức chuyên ngành. Quy chế đào tạo
theo học chế tín chỉ.
• KTPM :
o 140 chỉ, đã hoàn thành các môn học bắt buộc. Đáp ứng các tiêu
chuẩn khác theo quy chế đào tạo (Anh Văn,…).
• KHMT :
o Tốt nghiệm theo 2 hướng : Theo ngành KHMT hoặc theo chuyên
ngành hẹp.
Theo ngành :
• 129 chỉ.
• Kiến thức bắt buộc/tự chọn theo chuyên ngành
(không nhất thiết phải đúng 1 chuyên ngành) : 8 chỉ.
Theo chuyên ngành hẹp :
• 129 chỉ.
• Kiến thức bắt buộc/tự chọn theo chuyên ngành xét
tốt nghiệp : 8 chỉ.
• HTTT :
o 140 chỉ, đã hoàn thành các môn học bắt buộc. Đáp ứng các tiêu
chuẩn khác theo quy chế đào tạo (Anh Văn,…).
• TMĐT :
o 133 chỉ, đã hoàn thành các môn học bắt buộc đối với ngành đăng
ký tốt nghiệp.
• KTMT :
o 138 chỉ, đã hoàn thành các môn học bắt buộc.
• MMT&TT :
o 136 chỉ, đáp ứng chuẩn đầu ra theo quy chế đào tạo, chuẩn đầu ra
ngoại ngữ.
• ATTT :
o 131 chỉ.
7) So sánh sự khác nhau giữa 2 chuyên ngành bất kì ?
8) Những công ty nào ngành KTMT có thể ứng tuyển ?
• Renesas, BOSCH, AMD, Intel, Samsung, IBM, …
9) Các công ty lập trình mobile/web ?
• Web : Nash Tech, ELCA, Fujinet.
• Mobile : AXON Active, ELCA, TMA Solutions.
10) Công ty Startup ?
• TMA Solutions, AhaMove, VNG, Airbnb,…