Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

PHƯƠNG PHÁP DÒNG điện NHÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.96 KB, 2 trang )

PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH
Đây là phương pháp cơ bản để giải mạch điện, với ẩn số là dòng điện nhánh
CÁC BƯỚC ĐỂ GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH
Bước 1: Xác định chiều dòng điện chạy trong mạch
Bước 2: Xác định số nút trong mạch điện
Bước 3: Xác định số nhánh trong mạch điện
Bước 4: Áp dụng Công thức Kiếchốp 1 viết được n - 1 phương trình
Bước 5: Áp dụng Công thức Kiếchốp 2 viết được m – n + 1 phương trình
Bước 6: Từ các bước trên ta được m phương trình, giải hệ phương trình ta được dòng điện
trong các nhánh
Ví dụ:
Giải mạch điện hình bên theo phương pháp dòng điện
nhánh. Tìm I1, I2, I3 ?
E1 = E3 = 120 2 sin ω t
Z1 = Z 2 = Z 3 = 2 + j 2( Ω)

Bài giải:
Chọn chiều của dòng điện như hình vẽ:
Mạch có n= 2 nút: A, B và có m= 3 nhánh : 1, 2, 3. Số phương trình cần viết là m= 3
Áp dụng Công thức Kiếchốp 1 viết n – 1 = 1 phương trình tại nút:






I1 − I 2 − I 3 = 0
Tại nút A:

(1)


Áp dụng Công thức Kiếchốp 2 viết m – n + 1 = 2 phương trình vòng:






I1 Z1 + I 2 Z 2 = E1
Tại vòng a:

(2)






− I 2 Z 2 + I 3 Z 3 = − E3
Tại vòng b:

(3)

Thay các giá trị E1, E2, Z1, Z2, Z3 vào và giải hệ phương trình (1), (2), (3) ta có:



• • •
•
2
2

I

I

I
=
0
1
2
3
 I1 = 10 + (−10) = 10 2( A)

 I1 = 10 − 10 j


•
•
j0
2
2
 I1 (2 + 2 j ) + I 2 (2 + 2 j ) = 120e
 I 2 = 20 − 20 j
 I 2 = 20 + ( −20) = 20 2( A)
 •

→  •
→ 
− I 2 (2 + 2 j ) + I 3 (2 + 2 j ) = −120e j 0
I 3 = −10 + 10 j
I 3 = (−10) 2 + 10 2 = 10 2( A)





I1 10 2( A) I 2 20 2( A)
I 3 10 2( A)
Vậy ta có =
, =
có chiều như hình vẽ, =
ngược chiều với
chiều giả thuyết ban đầu.
Dùng phương pháp dòng điện nhánh, số phương trình lớn (m phương trình). Chính vì vậy để
giảm số phương trình ta sử dụng phương pháp dòng điện vòng.



×