I.
I.
CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA NỀN VHVN
CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA NỀN VHVN
1.
1.
Văn học dân gian
Văn học dân gian
- Là những sáng tác truyền miệng của nhân dân lao động,
- Là những sáng tác truyền miệng của nhân dân lao động,
mang tính tập thể. Ra đời từ thời viễn cổ và phát triển qua
mang tính tập thể. Ra đời từ thời viễn cổ và phát triển qua
các thời kỳ lịch sử.
các thời kỳ lịch sử.
- Văn học dân gian có các thể loại chủ yếu sau: sử thi, thần
- Văn học dân gian có các thể loại chủ yếu sau: sử thi, thần
thoại, truyền thuyết,truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện
thoại, truyền thuyết,truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện
cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
2. Văn học viết
- Văn học viết là những sáng của trí thức, được ghi lại bằng
chữ viết.
- Là sáng tạo của cá nhân vì vậy tác phẩm văn học viết mang
dấu ấn của tác giả.
* Văn học viết: cơ bản được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và
chữ quốc ngữ.
+ VH chữ Hán: là thành phần VH viết bằng thứ chữ cổ của
người Trung Quốc. Ra đời ngay từ buổi đầu của nền VH Viết
( Từ thế kỉ X – XIX)
Ví dụ: ….NQSH, HTS, BNĐC…
+ VH chữ Nôm: là thành phần VH viết bằng thứ chữ cổ của
người Việt, thứ chữ do trí thức dân tộc dựa vào chữ Hán mà
sáng tạo ra. VH chữ Nôm ra đời muộn hơn. (Ví dụ: …..)
+ Văn học chữ quốc ngữ: Là thành phần VH được sáng tác
bằng tiếng Việt, ghi âm bằng chữ cái La tinh (Từ đầu những
năm 20 của thế kỉ XX)
Ví dụ: ……………..
So sánh sự khác nhau giữa VHDG và VH Viết:
(Về tác giả, hình thức sáng tác và lưu hành, hệ thống thể loại,
sự ra đời, vị trí…)
II. Quá trình phát triển của VH Viết Việt Nam
Quá trình phát triển của VHVN gắn chặt với lịch sử chính trị,
văn hoá, xã hội của Đất nước. Nhìn tổng quát, VHVN đã trải
qua 3 thời kì lớn:
- VH từ thế kỉ X hết thế kỉ XIX ( Văn học trung đại).
- VH từ đầu TK XX CMTT 1945
- VH từ sau CMTT 1945 --> hết TK XX ( VH hiện đại)
1. Văn học Trung đại ( Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)
* VH Viết thời trung đại gồm 2 thành phần:
+ VH chữ Hán
+ VH chữ Nôm
- Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên nhưng đến thế
kỉ X, khi dân tộc VN giành được độc lập thì VH Viết VN
mới thực sự hình thành. Chữ Hán là cầu nối để dân tộc ta
tiếp nhận các học thuyết Nho, Phật, Lão, sáng tạo các thể
loại trên cơ sở ảnh hưởng các thể loại VH T.Quốc.
- Chữ Nôm ra đời từ thế kỉ XII, được sáng tác VH từ thế kỉ
XV, phát triển đến đỉnh cao ở cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX. Chữ Nôm và VH chữ Nôm phát triển là bằng chứng
hùng hồn cho ý chí xây dựng một nền VH độc lập của dân
tộc ta.
- Ví Dụ: + VH Chữ Hán: ………
+ VH Chữ Nôm: ……..
- Nội dung: VH trung đại thể hiện tinh thần quật khởi chống
xâm lăng và tinh thần nhân đạo chống phong kiến.
Ví dụ: Tác phẩm: VTNSCG - Nguyễn Đình Chiểu
=> Nhìn chung VH thời kì này có nhiều chuyển biến nhưng
vẫn bị chi phối bởi một quan niệm thẩm mỹ chung và tính
quy phạm của nghệ thuật văn chương.
2. Văn học hiện đại ( từ đầu thế kỉ XX hết thế kỉ XX)
- Văn học hiện đại VN một mặt kế thừa tinh hoa của VH
truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của những nền VH
lớn trên thế giới để hiện đại hoá, chủ yếu là nền VH tiếng
Việt viết bằng chữ quốc ngữ. VH chữ quốc ngữ phát triển
theo hướng hiện đại hoá với một tốc độ mau lẹ: