Tiết 97.
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Nguyễn Trãi )
A. Mục tiêu:
1/.Kiến thức:
Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân
tộc ta thế kĩ XV.
Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận
Nguyễn Trãi: Lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiển.
2/. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ được bài cáo.
3/Thái độ:. Giáo dục HS:
- Có niềm tự hào về Việt Nam đất nước Văn Hiến lâu đời
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II.Bài Cũ: - “ Hịch tướng sĩ “ của Trần Quốc Tuấn được viết theo kiểu văn
bản nào? theo em tác giả phản ánh nội dung gì ở bài hịch?
III. Bài mới:
Năm lớp 7, các em đã học bài “ Sông núi nước Nam” bài thơ được coi là
bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của đân tộc Việt Nam ta. Hôm nay các em lại được
tìm hiểu một tuyên ngôn độc lập khác của dân tộc được viết sau “ sông núi nước
Nam” đó là “ Bình ngô đại cáo” để xem thử tác phẩm đã tiếp nối đồng thời phát
triển điều gì so với tác phẩm “ Sông núi nước Nam”
Hoạt động 1: I.Đọc - Tìm hiểu chung
? Từ những điều đã biết ở lớp 7 về tác giả 1/ Tác giả, tác phẩm
Nguyễn Trãi, hãy nêu những điểm nỗi bật
về con người này? nhà yêu nước, anh - ( 1350- 1442)
hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế
giới. Là người có vai trò lớn trong cuộc - Xem chú thích SGK NV7
k/c chống quân Minh, dâng Lê Lợi ‘
Bình Ngô Đại Cáo’ với chiến lược tâm
công ; Thay Lê Lợi soạn thảo công văn ,
thư từ giao tiếp với giặc , cùng tướng lĩnh
bàn bạc quân mưu-> là nhà ngoại giao
kiệt xuất.
- Học sinh đọc chú thích và cho biết
những đặc điểm nỗi bật của thể cáo?
? Nó có gì giống và khác thể chiếu, hịch.
? Bài cáo được Nguyễn Trãi viết trong
hoàn cảnh nào? Tại sao bài cáo lại mang
ý nghĩa trọng đại? được xem như bản - Đặc điểm nổi bật của cáo: SGK 67.
tuyên ngôn độc lập của dân tộc sau đại
thắng quân Minh:
? Có thể gọi Nước Đại Việt ta là văn bản
nghị luận được không? Vì sao? Được coi
là bản tuyên ngôn độc lập của nước ta
sau đại thắng quân Minh
Là thể văn cổ , vua chúa , tướng lĩnh
dùng để trình bày , công bố 1 kết quả
hay 1 sự nghiệp. ( Giống thể chiếu là
đều là văn chính luận cổ , là văn hùng
biện do vua chúa , tướng lĩnh dùng để
ban bố mệnh lệnh hoặc kêu gọi tuớng
sĩ, nhân dân. đều là biền văn . Khác :
Chiếu là ban bố mệnh lệnh, Hịch kêu
- GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng
trang trọng, hùng hồn,, tự hào.
GV gọi 2 HS đọc và HS khác nhận xét.
gọi , khích lệ, cổ động.., còn Cáo :
công bố kết quả 1 sự nghiệp.
- Được viết 17/12/1428.
Học sinh đọc các từ khó, chú ý chú thích
1, 2, 3, 4.
Nêu vị trí đoạn trích?
Là văn bản nghị luận vì được viết theo
phương thức lập luận, lấy lí lẽ, dẫn
chứng để làm rõ tinh thần độc lập dân
tộc, thuyết phục người đọc người
nghe.
1. Đọc và hiểu từ khó.
2. Bố cục: Bài cáo có 4 phần: Nêu
luận đề chính nghĩa; Vạch rõ tội ác
của kẻ thù; Kể lại quá trình kháng
chiến; Tuyên bố chiến thắng , nêu
cao chính nghĩa.
- Đoạn trích nằm ở phần đầu văn bản .
có 2 ý : 2 câu đầu nêu tư tưởng nhân
nghĩa; những câu sau chứng minh nền
văn hiến của Đại Việt…
Hoạt động 2: III .Đọc - Tìm hiểu văn bản:
? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của 1/ Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc
Nguyễn Trãi là gì?
kháng chiến:
-Yên dân.
-Trừ bạo
? Theo em dân ở đây là ai?
? Kẻ bạo ngược là ai? Dân là nhân dân
nước - Đại Việt ta, kẻ bạo ngược là kẻ
xâm lược Nhà Minh.
? Như vậy hành động trừ bạo có liên
quan đến yên dân như thế nào? Muốn
cho dân vui , an hưởng thái bình thì điếu Trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên
phạt là thương dân trừ bạo => Đó là vì cuộc sống cho dân
dân, lo cho dân.
Nhân nghĩa có nghĩa là lo cho dân, vì
? Từ đó có thể hiểu nội dung tư tưởng dân, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước
nhân nghĩa được nêu trong “ Bình ngô chống ngoại xâm.
đại cáo” như thế nào?
“ Bình ngô đại cáo” là bản tổng kết cuộc
kháng chiến thắng lợi chống quân Minh,
được mở đầu bằng tư tưởng nhân nghĩa.
Từ đó em hiểu gì về tính chất của cuộc Tính chất của cuộc kháng chiến chính
kháng chiến và tư tưởng của người viết nghĩa phù hợp lòng dân.
bài cáo này?
Tư tưởng: Thân dân tiến bộ
? Như vậy ta thấy tư tưởng của tác giả
có gì kế thừa và phát triển tư tưởng nhân
nghĩa của nho giáo ? Nhân nghĩa theo
q.niệm của nho giáo là đạo lí , tình
thương giữa con người vói nhau. Tác giả
tiếp thu tư tg nhân nghĩa theo hướng lấy
lợi ích của nhân dân làm gốc, yêu nước,
thương dân, chống xâm lược , đó cũng
chính là tính chất của cuộc kháng chiến
này.
- HS đọc 8 câu còn lại.
? Sau khi nêu nguyên lí nhân nghĩa,
Nguyễn Trãi tiếp tục khẳng định đều gì?
? Nguyễn Trãi nêu ra những yếu tố căn
bản nào để xác định độc lập chủ quyền
của dân tộc?
? Như vậy so với văn bản Nam Quốc Sơ
Hà của Lí Thường Kiệt thì quan niệm về
quốc gia, dân tộc của Nguyễn Trãi đã có
sự phát triển như thế nào? Lý Thường
Kiệt xác định chủ yếu trên hai yếu tố
lãnh thể và chủ quyền còn Nguyễn Trãi
có thếm ba yếu tố.
2/ Khẳng định chân lí về sự tồn tại
độc lập chủ quyền của dân tộc Đại
Việt:
Yếu tố xác định độc lập chủ quyền:
Nền văn hiến lâu đời.
? Để tăng sức thuyết phục cho bài cáo Lãnh thổ riêng.
nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn
Phong tục tập quán riêng.
Trãi có điểm gì đáng lưu ý?
Lịch sử riêng.
? Qua đây tư tưởng tính chất nào của tác Chế độ riêng.
giả bộc lộ?
- HS đọc đoạn cuối.
? Tác giả đã lấy những dẫn chứng nào để
chứng minh cho sức mạnh của chính
nghĩa?
- Nghệ thuật: Câu văn biền ngẫu +
? Theo em các câu văn biền ngẫu này có phép so sánh.
tác dụng gì?
Khẳng định sự độc lập tự chủ của Đại
? Đoạn cuối này bộc lộ tình cảm gì của Việt
người viết? Niềm tự hào dân tộc.
Tư tưỏng, tình cảm của tác giả: Đề cao
ý thức độc lập Đại Việt, tự hào dân
tộc.
3/. Khẳng định sức mạnh của nguyên
lí chính nghĩa, sức mạnh của chân lí
độc lập dân tộc:
Câu văn biền ngẫu: làm nỗi bật các
chiến công của ta và thất bại của địch.
Hoạt động 4: IV/ - Tổng kết:
? Đọc phần đầu của bài “ Bình ngô dậi 1/. Nội dung:
cáo” em hiểu những điều sâu sắc nào về
nước Đại Việt ta?
? Em có nhận xét gì về thành công trong
cách sử dụng dẫn chứng, cách lập luận?
2/. Nghệ thuật:
? Qua bài học này, em hiểu gì về tác giả
Nguyễn Trãi? Đại diện tinh thần nhân
nghĩa tiến bộ, giàu tình cảm và ý thức
dân tộc, giàu lòng yêu nước thương dân.
IV. Đánh giá kết quả :
- Đọc diễn cảm bài “ Bình ngô đại cáo”.
V. Hướng dẫn dặn dò:
Bài cũ:
-
Nắm nội dung và nghệ thuật của bài.
- Đọc thuộc lòng văn bản
- Làm bài tập phần luyện tập. Hãy khái quát trình tự lập luận của
đoạn trích?
Nguyên lí nhân nghĩa-> Yên dân-> có văn hiến lâu
đời, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử riêng
-> Trừ bạo
Bài mới:
- Xem trước bài: “ Hành động nói tiết 2” : Cách thức thực hiện hành động
nói?