Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI LÝ THUYẾT SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.16 KB, 6 trang )

Giảng viên: Dương Thị Hồng Hải – 6/2009
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC TRÌNH LÝ THUYẾT SỐ
Đề số 1
1.Tìm ước chung lớn nhất của hai số
( )
( ) ( ) ( )
16 2 4 8
5 4 5 1 5 1 5 1 5 1a
= − + + + +

và 2005
Ta có
( )
( ) ( ) ( )
16 2 4 8
5 4 5 1 5 1 5 1 5 1a
= − + + + +
=
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
16 2 4 8
16 16
5 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1
5 5 1 1
a
= − − + + + +
= − − =
UCLN(a,2005) = 1
2.Cho UCLN(a,b) = 1 và n là ước chung của a - b và ac – bd. Chứng
minh rằng n \ c – d.


(Sách bài tập số học)
3. Tìm các số tự nhiên m và n sao cho mn = 252 và UCLN(m,n) = 2.
Với mọi n , m

N, giả thiết n < m. Đặt m = 2a và n = 2b. Vì UCLN(m,n)
= 2 nên UCLN(a,b) = 1.
Mặt khác mn = 252 → 4ab = 252 → ab = 63
Từ đó ta có a = 1; b = 63 → m = 2 ; n = 126
a = 7; b = 9 → m = 14 ; n = 28
4. Tìm số nguyên dương n để A = n
4
+ n
2
+1 là số nguyên tố.
Ta có A = n
4
+ n
2
+1 = n
4
+ 2n
2
+1 – n
2
=( n
2
+ 1)
2
– n
2


= (n
2
+ n + 1)(n
2
– n + 1)
- Nếu n = 1 thì A = 3 là số nguyên tố.
- Nếu n > 1 thì n
2
+ n + 1 > 1, n(n – 1) + 1 > 1, do đó A là hợp số.
5. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì 16
n
– 15n - 1 chia hết cho
225.
Với n = 0 ta có 16
0
– 15.0 – 1 = 0 chia hết cho 225
Giả sử 16
n
– 15n - 1 chia hết cho 225. Ta CM 16
n+1
– 15(n+1) - 1 chia hết
cho 225.
Thật vậy, ta có 16
n+1
– 15(n+1) - 1 = 16(16
n
– 15n – 1) + 15.15n chia hết
cho 225.
Đề số 2

1. Chứng minh rằng nếu m – n chia hết mp + nq thì m – n chia hết mq +
np với m, n, p, q

Z

Với m, n, p, q

Z , Ta có mp + nq = mq + np – (m – n) (q – p)
suy ra mp + nq – (mq + np) = (m – n) (q – p)
hay m – n chia hết mp + nq – (mq + np) mà theo gth m – n chia hết mp +
nq nên ta có m – n chia hết mq + np.
1
Giảng viên: Dương Thị Hồng Hải – 6/2009
2. Tìm bội chung nhỏ nhất của n , n + 1 , n +2 với n

N
(Sách bài tập số học)
3. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho BCNN(a,b) = 756 và UCLN(a,b) =
36
Với mọi a , b

N, giả thiết a < b. Đặt a = 36n và b = 36m. Vì UCLN(a,b)
= 36 nên UCLN(n,m) = 1 và n < m .
Mặt khác ta có ab = BCNN(a,b). UCLN(a,b) = 756.36 → mn =21
Từ đó suy ra n = 1; m = 21 → a = 36 ; b = 36.21
n = 3; m = 7 → a = 3.36 ; b = 36.7
4. Tìm số nguyên tố p sao cho các số 24p
2
+ 1 và 3p
2

+ 1 là các số
nguyên tố
Nếu p = 2 thì 24p
2
+ 1 = 24.4 +1 = 97 và 3p
2
+ 1 = 13
Nếu p > 3 thì p là số lẻ suy ra 3p
2
+ 1 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 thì các số 24p
2
+ 1 và 3p
2
+ 1 là các số nguyên tố.
5. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì số A = n
5
– 5n
3
+ 4n chia
hết cho 120.
120 = 3.8.5
Với mọi n

N , Ta có A = n
5
– 5n
3
+ 4n = n( n
4

– 5n
2
+ 4)
= n(n
2
– 1)(n
2
– 4) = (n - 2)(n – 1)n(n + 1)(n + 2)
Nên A chia hết cho 3( Chứa tích của ba số tự nhiên liên tiếp) , 5( tích của
5 số tự nhiên liên tiếp) và 8( chứa tích của hai số chẵn liên tiếp)
Vì UCLN(3,5,8) = 1 nên A = n
5
– 5n
3
+ 4n chia hết cho 120.
Đề số 3
1. Chứng minh rằng UCLN(a + b, m) = UCLN(a,b) với m = BCNN(a,b)
(Sách bài tập số học)
2. Chứng minh rằng BCNN(1,2,...,2n-1,2n) = BCNN(n+1,n+2,..., 2n-
1,2n)
Ta thấy rằng một số bất kỳ trong các số 1,2,..., n luôn là ước của số nào
đó trong các số n + 1, n + 2,..., 2n. Từ đó ta có BCNN(1,2,...,2n-1,2n) =
BCNN(n+1,n+2,..., 2n-1,2n)
3. Tìm các số tự nhiên m và n sao cho m.n = 252 và UCLN(m,n) = 2.
4. Tìm số tự nhiên n sao cho các số n + 1, n + 77, n + 99 đều là các số
nguyên tố.
Nếu n = 0 thì n + 1 = 1, n + 77 = 77 , n + 99 = 99
Nếu n = 1 thì n + 1 = 2 , n + 77 = 78 , n + 99 = 100
Nếu n = 2 thì n + 1 = 3, n + 77 = 79, n + 99 = 101 là các số nguyên tố.
Nếu n > 3 thì n + 1, n + 77, n + 99 đều là các số chẵn không là số nguyên

tố.
Vậy ta có n = 2.
2
Giảng viên: Dương Thị Hồng Hải – 6/2009
5. Chứng minh rằng với n

Z, ta có n
3
+ 23n chia hết cho 6.
Với n

Z, ta có n
3
+ 23n = n
3
– n + 24n = (n – 1)n(n + 1) + 24n chia hết
cho 6.
Đề số 4
1.Tìm ước chung lớn nhất của hai số m + n và m – n với m , n

Z ,
UCLN(m,n) = 1
(Sách bài tập số học)
2. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho a
2
- b
2
= 7344 và UCLN(a,b) = 12.
3. Cho A = n! + 1 và B = n + 1 với n là số nguyên dương. Chứng minh
rằng nếu A chia hết cho B thì B là số nguyên tố.

4. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì số A = n
5
- n chia hết cho
10.
Với mọi số tự nhiên n thì A = n
5
–n = n( n
4
– 1)
= n(n
2
– 1)( n
2
– 4) +5 n(n
2
– 1)
= (n - 2)(n – 1)n(n + 1)(n + 2) + 5(n – 1)n(n + 1) chia hết cho 10.
5.Giải phương trình 40x + 31y = 1
Đề số 5
1. Cho phân số
( )
2
2
1
1
n
n n
+

với n


N , n > 1.Với những giá trị nào của n thì
phân số tối giản? không tối giản?
Đặt d = UCLN( n, n
2
+1). Ta có d \ n nên d \ n
2
suy ra d là ước của (n
2
+
1) – n
2
= 1. vậy d = 1.
Từ đó
( )
( )
( )
2 2 2 2
2
1, 1 1, 1
(2, 1)
UCLN n n n UCLN n n
UCLN n D
+ − = + −
= − =
Khi n lẻ ta có D = 2 vì n
2
– 1 là số chẵn.
Khi n chẵn ta có D = 1 vì n
2

– 1 là số lẻ.
2. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho a + b = 30 và UCLN(a,b) = 6.
3. Chứng minh rằng với m > 2 giữa m và m! có ít nhất một số nguyên tố.
(Sách bài tập số học)
4. Phân tích A = n
4
+ n
2
+1 thành tích hai thừa số nguyên tố cùng nhau.
Tìm số nguyên dương n để A = n
4
+ n
2
+1 là số nguyên tố.
3
Giảng viên: Dương Thị Hồng Hải – 6/2009
Ta có A = n
4
+ n
2
+1 = ( n
2
+ n +1).( n
2
- n +1)
Đặt d = UCLN ( n
2
+ n +1, n
2
- n +1) = UCLN ( n

2
+ n +1, 2n)
= UCLN ( n(n +1) + 1, 2n )
Do n(n +1) + 1 là số lẻ nên d là số lẻ và UCLN(d,2) = 1 do đó d = UCLN
( n
2
+ n +1, n) = 1.
Với n = 0 thì A = 1
Với n > 1 ta có n
2
- n +1 = n( n – 1) + 1 > 1. Do đó A không thể là số
nguyên tố.
Với n = 1 ta có A = 3 là số nguyên tố.
Vậy n = 1
5. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì số A = n(2n + 1).(7n + 1)
chia hết cho 6.
Ta thấy một trong hai thừa số n và 7n + 1 là số chẵn .
Do đó n(2n + 1)(7n + 1) chia hết cho 2.
Với n = 3k thì n chia hết cho 3
Với n = 3k + 1 thì 2n + 1 chia hết cho 3
Với n = 3k + 2 thì 7n + 1 chia hết cho 3
Do đó n(2n + 1)(7n + 1) chia hết cho 3 với mọi n.
Từ đó suy ra n(2n + 1)(7n + 1) chia hết cho 6.
Cách khác:
Ta có n(2n + 1)(7n + 1) = . n(2n + 1)(6n + n + 1)
= 6n
2
(2n + 1) + n( n + 1)(2n + 1)
= 6n
2

(2n + 1) + n( n + 1)(n – 1) + n( n + 1)(n + 2).
= 6n
2
(2n + 1) + (n – 1) n( n + 1) + n( n + 1)(n + 2).
Đề số 6
1.Tìm ước chung lớn nhất của hai số a = n
3
+ n
2
+ 1 và b = n
2
+ 2n với n

N
Đặt c = 2n + 1. Ta có a = b(n – 1) + c và 4b = (2n + 3)c – 3.
Do đó UCLN(a,b) = UCLN(b,c) và UCLN(4b,c) = UCLN(c,3) = d
Ta có d = 1 hoặc d = 3.
d = 1 thì UCLN(4b,c) = 1
d = 3 thì UCLN(4b,c) = 3. Vì UCLN(4,3) = 1 do đó UCLN(b,c) = 3 =
UCLN(3,c)
Vậy ta luôn có UCLN(a,b) = UCLN(b,c) = UCLN(3,c)
= UCLN(3, 2n + 1)
4
Giảng viên: Dương Thị Hồng Hải – 6/2009
2. Tìm bội chung nhỏ nhất của n , n + 1 , n +2 với n

N
3. Chứng minh rằng nếu m – n chia hết mp + nq thì m – n chia hết mq +
np với m, n, p, q


Z
4. Tìm số nguyên tố p sao cho các số 24p
2
+ 1 và 3p
2
+ 1 là các số
nguyên tố
Nếu p = 2 thì 24p
2
+ 1 = 97 và 3p
2
+ 1 = 13 là các số nguyên tố.
Nếu p > 2 thì p là số lẻ. Do đó 3p
2
+ 1 là số chẵn lớn hơn 2 nên không
thể là số nguyên tố.
Vậy p = 2.
5. Chứng minh rằng với mọi số lẻ n thì A = n
2
+ 4n + 5 không chia hết
cho 8.
Vì n lẻ nên n = 2k + 1
Ta có A = n
2
+ 4n + 5

( ) ( )
( ) ( )
2
2 1 4 2 1 5

4 1 8 1 2
k k
k k k
= + + + +
= + + + +
Ta thấy
( ) ( )
1 8, 1 8k k k k+ +M M
nhưng 2 không chia hết cho 8.
Vậy A không chia hết cho 8.
Đề số 8
1.Tìm ước chung lớn nhất của hai số
m ab ba= +
và 55
Ta có
m ab ba= +
= (10a + b) + (10b + a) = 11(a +b) và 55 = 11.5
Nếu
5a b+ M
thì UCLN(m, 55) = UCLN( 11( a+ b), 11.5) = 55
Nếu
5a b+ O
thì UCLN(m, 55) = UCLN( 11( a+ b), 11.5) = 11
2. Chứng minh rằng UCLN(a + b, m) = UCLN(a,b) với m = BCNN(a,b)

3. Tìm các số tự nhiên a và b sao cho a + b = 30 và UCLN(a,b) = 6.
4. Tìm số tự nhiên n sao cho các số n + 1, n + 77, n + 99 đều là các số
nguyên tố.
5. Chứng minh rằng với n


N, ta có n
4
+6n
3
+ 11n
2
+ 6n chia hết cho 24.
Ta có n
4
+6n
3
+ 11n
2
+ 6n = n (n
3
+6n
2
+ 11n + 6)
5

×