Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

dẫn chương trinh ngoại khóa tuyên truyền non nước cao bằng và các câu hỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.94 KB, 22 trang )

KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA TUYÊN TRUYỀN VỀ CÔNG
VIÊN ĐỊA CHẤT NON NƯỚC CAO BẰNG

1. Tuyên bố lí do - Giới thiệu đại biểu:
Nam
- Kính thưa quý vị đại biểu, thưa các thầy cô giáo cùng các em HS thân mến!
Thực hiện KH số 240/ KH-PGD&ĐT ngày 9/11/2017 PGD&ĐT Bảo Lạc về tuyên
truyền, giáo dục “ Công viên địa chất Non nước Cao Bằng”; CV số 257/ PGD&ĐT
ngày 24/11/2017, V/v hướng dẫn thực hiện ngoại khóa tuyên truyền “ Công viên địa
chất Non nước Cao Bằng”.
Được sự chỉ đạo của PGD &ĐT Bảo Lạc, đồng thời được sự nhất trí của BGH,
hôm nay Thầy và trò trường PTDTBT THCS Cốc Pàng tổ chức buổi ngoại khóa
tuyên truyền về “ Công viên địa chất Non nước Cao Bằng ” .
Nữ :
Về dự buổi ngoại khóa của chúng ta hôm nay, thay mặt BTC tôi xin trân trọng
giới thiệu có:
Nam :
* Đại diện phòng
GD&ĐT : .......................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
1


.........................................................................................................................................
...
Nữ
* Đại biểu chính quyền địa phương:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................. ...........
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................. ......................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................
*. Về phía đồn biên phòng Cốc Pàng
Đ/c:
….....................................................................................................................................
2


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................. .......
...............................................................................................................
Nam :
* Đại diện các đơn vị trường khối thi đua 6.
- Đ/c …………………………… - Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường PTDT BT THCS
Phan Thanh và các đ/c trong đoàn cùng đi
- Đ/c ............................................- Hiệu trưởng trường PTCS Hồng An và các đ/c

trong đoàn cùng đi.
Nữ
* Đại diện BGH 2 trường trên địa bàn xã:
- Đ/c Quan Văn Thương - Bí thư chi bộ - HT Trường PTDT BT THCS Cốc Pàng
- Đ/c Lý Văn Túng - Hiệu trưởng trường TH Nà Rại
- Cùng Các thầy cô giáo trong nhà trường. Và đặc biệt có sự tham gia của các em
học sinh 2 trường TH & BT THCS Cốc Pàng.Chúng ta nhiệt liệt chào mừng .
Nam
2. Khai mạc:
Để buổi tuyên truyền được chính thức bắt đầu, sau đây tôi xin trân trọng giới
thiệu đ/c Quan Văn Thương Bí thư chi bộ - HT Trường PTDT BT THCS Cốc Pàng
lên phát biểu khai mạc.
3


Nữ
Kính thưa quý vị đại biểu, các thầy cô giáo và các em HS thân mến. Thay mặt
BTC, cá nhân tôi xin khái quát về CVĐC NNCB:
Quý vị đại biểu cùng các em HS vừa được nghe những thông tin khái quát về
CVĐC NNCB.Và ngay bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến thăm những địa danh ấy
qua phần thi sau:
5. Giới thiệu nội dung các phần thi và ban giám khảo.
Nam
Buổi khoại khóa hôm nay gồm có 4 đội: Mỗi đội tuyên truyền sẽ trải qua 4 phần thi :
- Tổng số điểm cả 04 phần thi là: 60 điểm
Phần 1: Thi giới thiệu về danh lam thắng cảnh Công viên địa chất ( 15 điểm)
Phần 2: Thi trình diễn trang phục dân tộc (15 điểm)
Phần 3: Thi hát các làn điệu dân ca, biểu diễn nhạc cụ của các dân tộc tỉnh Cao Bằng
(15 điểm)
Phần 4: Thi giới thiệu một số sản phẩm, ẩm thực của địa phương ( 15điểm)

Nữ
Bất cứ cuộc thi nào cũng cần có một ban giám khảo để đánh giá kết quả
thật khách quan, công bằng, tôi xin trân trọng giới thiệu các vị giám khảo trong
chương trình ngoại khóa ngày hôm nay:
* Giới thiệu Ban giam khảo + Tổ thư kí.
4


Dự kiến Ban giám khảo
- Đinh Văn Hải- P.HT.Trưởng ban
- Tô Thị Hiền-PHT. P.trưởng ban
- Nguyễn Thị Đào.Thành viên
- Lương Văn Long. Thành viên.
- ……………………………………………………………Thành viên.
- ……………………………………………………………Thành viên.
- ……………………………………………………………Thành viên.
- Cô giáo Sầm Thị Lành GV trường PTDTBT THCS Cốc Pàng – Thư ký tổng
hợp.
- Cô giáo Lãnh Thị Ân GV trường tiểu học Nà Rại – Thư ký tổng hợp.
Xin cảm ơn các vị giám khảo.
6. Tiến hành các nội dung thi tìm hiểu
Nam
Không để khán giả chờ lâu hơn nữa chúng ta cùng đến với phần thi thứ
nhất: Thi giới thiệu về danh lam thắng cảnh Công viên địa chất.
- Mỗi đội cử một thành viên trong đội giới thiệu về một Công viên địa chất trên địa
bàn tỉnh Cao Bằng có kèm theo hình ảnh minh họa
+ Đúng chủ đề: 2 điểm
5



+ Giới thiệu hay, có sức thuyết phục: 5 điểm
+ Giọng truyền cảm, diễn xuất tốt: 3 điểm
+ Trang phục phù hợp : 2 điểm
+ Có hình ảnh minh họa: 3 điểm
Tổng điểm: 15 điểm
Nữ
Thứ tự các đội thi như sau:
1. Đội Thác Bản Giốc
2. Đội Trần Hưng Đạo
3. Đội Đông Khê
4. Đội Pác Bó
Sau đây sẽ là phần giới thiệu của Đội Thác Bản Giốc
Nam
Sau đây sẽ là phần giới thiệu của Đội Trần Hưng Đạo
Nữ
Sau đây sẽ là phần giới thiệu của Đội Đông Khê
Nam
Sau đây sẽ là phần giới thiệu của Đội Pác Bó
6


Nữ:
Phần 2: Thi trình diễn trang phục dân tộc (15 điểm)
Mỗi dân tộc lại có những nét đặc sắc riêng, mỗi đội thi sẽ giới thiệu đến chúng
ta những trang phục của các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, yêu cầu
phải giới thiệu được nét đặc sắc về trang phục, vùng miền mà dân tộc đó sinh sống.
- Trang phục cả nam và nữ.
- Mỗi đội có 04 phút để giới thiệu về trang phục mình biểu diễn.
+ Trang phục đúng, đẹp: 05 điểm
+ Phong cách trình diễn : 05 điểm

+ Lời giới thiệu hay : 05 điểm
Nam
Thứ tự các đội thi:
1. Đội Trần Hưng Đạo
2. Đội Thác Bản Giốc
3. Đội Pác Bó
4. Đội Đông Khê
Xin mời phần trình diễn của đội: Đội Trần Hưng Đạo
Nữ

7


Xin mời phần trình diễn của đội: Thác Bản Giốc
Nam
Xin mời phần trình diễn của đội: Pác Bó
Nữ
Xin mời phần trình diễn của đội: Đông Khê
Nam
Xin cảm ơn phần trình diễn của các đội.
Kính thưa toàn thể quý vị! Cùng với sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế,
trang phục truyền thống của các dân tộc đang có nguy cơ bị mai một. Chúng ta hãy
cùng chung tay gìn giữ và bảo tồn những nét đẹp về phong tục tập quán đặc biệt là
trang phục truyền thống các dân tộc. Bởi lẽ chung tay gìn giữ và bảo tồn những nét
đẹp về phong tục tập quán của các dân tộc cũng chính là chung tay xây dựng 1nền
văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Phần 3: Thi hát các làn điệu dân ca, biểu diễn nhạc cụ của các dân tộc tỉnh Cao
Bằng (15 điểm)
- Các làn điệu dân ca như: Hát Then, Pựt lằn, Phong slư, Nàng ới, Hà lều...
- Nhạc cụ dân tộc: Sáo, Khèn, đàn tính….

+ Trang phục phù hợp: 2đ
+ Hát đúng, hát hay, trình diễn tốt : 3đ, có lời dịch: 2 đ
+ Đúng chủ đề : 2đ
8


+ Phong cách biểu diễn: 3đ
+ Phụ họa thêm: 3 đ
-

Tổng điểm: 15 điểm

Nữ
Thứ tự các đội thi:
1. Đội Pác Bó
2. Đội Đông Khê
3. Đội Trần Hưng Đạo
4. Đội Thác Bản Giốc
Xin mời phần biểu diễn của đội: Pác Bó
Nam
Xin mời phần biểu diễn của đội: Đông Khê
Nữ
Xin mời phần biểu diễn của đội: Trần Hưng Đạo
Nam
Xin mời phần biểu diễn của đội: Thác Bản Giốc
Vậy là các đội thi đã hoàn thanh xong phần thi của mình. Xin chúc mừng các
đội.
9



Chúng ta cùng đến với phần thi thứ 4

Phần 4: Thi giới thiệu một số sản phẩm, ẩm thực của địa phương ( 15điểm)
( Bánh giày, sôi ngũ sắc, kẹo lạc, củ cải, khoai lang, Cá gắp, thịt chua…)
- Khuyến khích ( các sản phẩm của huyện Bảo Lạc, của tỉnh Cao Bằng)
- Thời gian: 10 phút
+ Đúng chủ đề sản phẩm: 2 điểm
+ Giới thiệu hay, có sức thuyết phục: 5 điểm
+ Giọng truyền cảm, mạch lạc, giới thiệu quảng bá sản phẩm, món ăn tốt: 3
điểm
+ Có hình sản phẩm minh họa: 5 điểm
-

Tổng điểm: 15 điểm

Nữ
Thứ tự các đội thi:
1. Đội Đông Khê
2. Đội Trần Hưng Đạo
3. Đội Thác Bản Giốc
4. Đội Pác Bó
Xin mời phần biểu diễn của đội: Đông Khê
10


Nam
Xin mời phần biểu diễn của đội: Trần Hưng Đạo
Nữ
Xin mời phần biểu diễn của đội: Thác Bản Giốc
Nam

Xin mời phần biểu diễn của đội: Pác Bó
Nữ
7. Cùng đến với các câu hỏi dành cho khán giả.
Chương trình sẽ có 1 phần đặc biệt là các câu hỏi dành cho khán giả.
Câu 1: Hồ Thang Hen nằm ở địa phương nào?
Đáp án: xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng.
Câu 2: Hang Pác Bó, suối Lê – Nin gắn với tên tuổi của nhà cách mạng nào?
Đáp án: Hồ Chí Minh.
Nam
Câu 3: đỉnh núi phia- oắc nằm ở huyện nào?
Đáp án: huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Câu 4: động Ngườm Ngao thuộc huyện nào?
Đáp án: Trùng Khánh.
11


Nữ
Câu 5: Lễ hội pháo hoa nổi tiếng ở huyện nào?
Đáp án: Quảng Uyên
Câu 6: Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh ,người “Anh cả”
Của Quân đội Nhân dân Việt Nam là ai ?
Đáp án: Võ Nguyên Giáp
Nam
Câu 7: cửa khẩu Sóc Giang nằm trên địa bàn huyện nào?
Đáp án: Hà Quảng
Câu 8: 3 cửa khẩu chính nằm trên các huyện nào trong tỉnh?
Đáp án: Phục Hòa (Tà Lùng) , Trà Lĩnh ( Trà lĩnh) , Hà Quảng ( Sóc Giang).
Nữ
Câu 9: cao bằng có bao nhiêu huyện ?
Đáp án: 12 huyện (Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Uyên, Trùng Khánh, Hạ Lang, Phục

Hòa, Hòa An, Nguyên Bình và Thạch An, Bảo lạc, Bảo Lâm, Thông nông)
Câu 10 : Hãy cho biết bài thơ sau của ai ?

Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
12


Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Đáp án: Hồ Chí Minh
Các câu hỏi dành cho khán giả đến đây xin tạm dừng.

8. Đại biểu phát biểu
Nam
*. Đại diện phòng GD&ĐT :
………………………………………………………………………………….…..
………………………………………………………………………………….…..
Nam
*. Đại biểu chính quyền địa phương:
………………………………………………………………………………….…..
………………………………………………………………………………….…..
9. Công bố kết quả và trao giải
Nữ
*. Kết quả các phần thi như sau:
Phần 1: Thi giới thiệu về danh lam thắng cảnh Công viên địa chất.
13


1. Đội Thác Bản Giốc:………………điểm

2. Đội Trần Hưng Đạo:……………….điểm
3. Đội Đông Khê:…………………..điểm
4. Đội Pác Bó:……………………………điểm
Xếp giải các đội thi như sau:
- Giải nhất đội:………………………………………………………
- Giải nhì đội:………………………………………………………..
Nam
Phần 2: Thi trình diễn trang phục dân tộc
1. Đội Thác Bản Giốc:………………điểm
2. Đội Trần Hưng Đạo:……………….điểm
3. Đội Đông Khê:…………………..điểm
4. Đội Pác Bó:……………………………điểm
Xếp giải các đội thi như sau:
- Giải nhất đội:………………………………………………………
- Giải nhì đội:………………………………………………………..
Nữ

14


Phần 3: Thi hát các làn điệu dân ca, biểu diễn nhạc cụ của các dân tộc tỉnh Cao
Bằng
1. Đội Thác Bản Giốc:………………điểm
2. Đội Trần Hưng Đạo:……………….điểm
3. Đội Đông Khê:…………………..điểm
4. Đội Pác Bó:……………………………điểm
Xếp giải các đội thi như sau:
- Giải nhất đội:………………………………………………………
- Giải nhì đội:………………………………………………………..
Nam

Phần 4: Thi giới thiệu một số sản phẩm, ẩm thực của địa phương
1. Đội Thác Bản Giốc:………………điểm
2. Đội Trần Hưng Đạo:……………….điểm
3. Đội Đông Khê:…………………..điểm
4. Đội Pác Bó:……………………………điểm
Xếp giải các đội thi như sau:
- Giải nhất đội:………………………………………………………
- Giải nhì đội:………………………………………………………..
15


Sau đây là phần công bố kết quả của buổi ngoại khóa tuyên truyền công
viên địa chất non nước Cao Bằng ngày hôm nay.
Trải qua 4 phần thi tổng điểm các đội như sau:
1. Đội Thác Bản Giốc:………………điểm
2. Đội Trần Hưng Đạo:……………….điểm
3. Đội Đông Khê:…………………..điểm
4. Đội Pác Bó:……………………………điểm
Nam
Xếp giải các đội thi như sau:
- Giải nhất đội:………………………………………………………
- Giải nhì đội:………………………………………………………..
- Giải ba đội:…………………………………………………………
- Giải khuyến khích đội:…………………………………………….
Kính mời đại diện các đội thi lên sân khấu nhận giải.
Và sau đây
xin ...................................................................................................................................
............................................................................lên trao giải thưởng cho các đội thi.
Nữ
10. Bế mạc.

16


Kính thưa quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng các em HS chương trình
ngoại khóa tuyên truyền về CVĐC non nước Cao Bằng của trường PTDT BT THCS
Cốc Pàng đến đây là kết thúc.
Sau đây xin trân trọng kính mời Đ/c Lí Văn Túng – P.Bí thư chi bộ - HT
Trường tiểu học Nà Rại lên phát biểu bế mạc ngoại khóa tuyên truyền công viên địa
chất non nước Cao Bằng.
Kết thúc buổi ngoại khóa kính mời quý vị đại biểu, khách quý cùng các thầy cô
giáo vào phòng hội đồng nhà trường rút kinh nghiệm
Câu hỏi non nước Cao Bằng
Câu 1: Cuối thế kỉ XVI, nhà Mạc thất thế trước nhà Lê phải bỏ kinh thành Thăng
Long chạy lên Cao Bằng lập nên vương triều ở đây: Em hãy cho biết thành nhà Mạc
được xây dựng ở huyện nào trong những huyện sau:
A. Thông Nông

B. Bảo Lâm

C. Hoà An

D. Hà Quảng

Chú thích: Ngoài Hòa An ra, các di tích thời nhà Mạc còn có ở các huyện Phục
Hòa, Trùng Khánh.
Câu 2: Trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu thơ”
“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
Vậy, chiếc “Bán đá” trong câu thơ trên hiện nay đang được đặt ở đâu?
A. Trùng Khánh


B.

Trà Lĩnh C. Phục Hoà

D. Pác Bó - Hà Quảng

Chú thích: Bác Hồ chọn Pác Bó để về nước hoạt động và xây dựng căn cứ địa cách
mạng không phải sự lựa chọn tình cờ, ngẫu nhiên, mà là một sự tính toán kỹ, vì điểm
17


đứng chân hết sức quan trọng, nó có ý nghĩa đối với sự phát triển về sau của cách
mạng. Lúc đầu, Người dự kiến về nước theo một hướng khác, nhưng qua nghiên cứu
kỹ truyền thống lịch sử, phong trào cách mạng và địa thế của Cao Bằng, với tầm
nhìn chiến lược của một vị lãnh tụ thiên tài, Người nhận thấy Cao Bằng là nơi có
nhiều yếu tố thuận lợi để xây dựng căn cứ địa cách mạng của cả nước.
Câu 3: Ở Việt Nam có rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng chẳng hạn như: Vịnh
Hạ Long, Chùa Thiên Mụ, Hồ Hoàn Kiếm,…Ở Cao Bằng cũng có một danh lam
thắng cảnh rất nổi tiếng đó là Thác Bản Giốc. Vậy,Thác Bản Giốc thuộc huyện nào
của tỉnh Cao Bằng ?
A. Trùng Khánh

B. Phục Hoà

C. Thông Nông

D. Hoà An

Chú thích: Thác Bản Giốc là một danh lam thắng cảnh rất nổi tiếng của tỉnh Cao

Bằng, thác nằm trên biên giới giữa 2 nước Việt Nam– Trung Quốc, trên dòng sông
Quây Sơn, thuộc địa phận xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, cách thành phố Cao
Bằng 89 km theo tỉnh lộ 206 về phía Bắc và cách thị trấn Trùng Khánh 26 km.
Câu 4: Ngày 05/06/1911, từ Bến Cảng Nhà Rồng Bác ra đi tìm đường cứu nước, sau
hơn 30 năm ra đi tìm đường cứu nước và hoạt động ở nước ngoài, khi trở về tổ quốc
lần đầu tiên Bác đặt chân lên đất mẹ ở cột mốc nào?
A. Cột mốc 108 B. Cột mốc 701 C. Cột mốc 501

D. Cột mốc

502

Chú thích: Cùng với sự ra đời và trưởng thành của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự
kiện ngày mùng 2 Tết Tân Tỵ (28/01/1941), Bác Hồ vượt qua biên giới Việt – Trung,
đặt chân ở cột mốc 108 trở về nước là một trong những dấu ấn quan trọng, mở ra
thời kỳ phát triển mới của cách mạng Việt Nam, từng bước đưa dân tộc Việt Nam đi
tới những mùa Xuân đất nước. Nhân dân các dân tộc Cao Bằng vinh dự, tự hào được
thay mặt nhân dân cả nước đón Người trở về sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu
nước, cứu dân. Từ đây, Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) trở
18


thành đại bản doanh của căn cứ Việt Bắc, trở thành chiếc nôi của cách mạng Việt
Nam.
Câu 5: Mỗi một vùng, miền, mỗi một dân tộc trên đất nước ta đều có những loại
hình văn nghệ dân gian riêng. Các dân tộc Cao Bằng cũng vậy, theo em văn nghệ dân
gian của các dân tộc tỉnh Cao Bằng có những loại hình nào trong các loại hình sau?
A. Hát lượn, hát then,hà lều, dá h aiB. Hát chèo, tuồng, quan họ.
C. Múa rối, quan họ, hát lượn D. Cải lương, quan họ, hát then
Chú thích:Ở Cao Bằng, mỗi huyện đều có các làn điệu dân ca riêng như: Then tính

(Hòa An), Lượn cọi (Bảo Lạc), Hà lều (Quảng Uyên), Dá Hai (Trùng Khánh)…mỗi
làn điệu dân ca đều mang đậm dấu ấn của từng vùng, đó là vẻ đẹp văn hóa riêng và
bản sắc riêng. Làn điệu then miền Tây Cao Bằng mềm mại, ngọt ngào, then miền
Đông mạnh mẽ, rộn ràng; làn điệu Nàng ới bồi hồi, da diết, điệu Lượn cọi mê mẩn
lòng người… riêng đàn then vốn là một sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, tâm linh, đồng
thời là một loại hình âm nhạc dân gian, cổ truyền phản ánh sinh hoạt, lao động trong
cuộc sống, đồng bào quan niệm đàn then có sức giải tỏa những nỗi buồn, bất hạnh
và đem đến cho họ niềm tin và hi vọng sự bình an, tốt đẹp trong cuộc sống. Đồng
bào Cao Bằng coi các làn điệu dân ca như một báu vật tâm linh không thể thiếu
trong đời sống. Chúng ta luôn tự hào về các làn điệu dân ca của tộc Tày, Nùng
Câu 6: Nghề rèn nổi tiếng ở tỉnh Cao Bằng thuộc huyện nào ?
A. Hà Quảng

B. Quảng Uyên

C. Trùng Khánh

D. Phục Hoà

Câu 7: Nghề làm bánh nướng thuộc huyện nào trong những huyện sau của tỉnh Cao
Bằng?
A. Thông Nông

B. Bảo Lạc

C. Hạ Lang

D. Phục Hoà

Câu 8: Nơi thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là huyện nào ?

19


A. Bảo Lâm

B. Bảo Lạc

C. Nguyên Bình

D. Trà Lĩnh

Chú thích: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày 22
tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo ( nay thuộc xã Tam Kim, huyện
Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Sau khi thành
lập đội đã đánh thắng hai trận đầu tiên ở Phai Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng). Đội
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt
Nam ngày nay.
Câu 9: Cao Bằng có đường biên giới giáp với nước nào ?
A. Lào

B. Campuchia

C. Trung Quốc

D. Thái Lan

Chú thích: Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng núi Đông Bắc Việt Nam. Phía tây giáp
tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn, phía Bắc
và phía Đông giáp các địa cấp thị Bách Sắc và Sùng Tả của khu tự trị dân tộc
Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Câu 10: Khu dự trữ thiên nhiên phia Oắc – Phia Đén thuộc huyện nào của tỉnh Cao
Bằng ?
A. Thông Nông

B. Bảo LạcC. Nguyên Bình

D. Hà Quảng

Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén hay còn gọi Phja Oắc - Phja Đén là
khu rừng đặc dụng có diện tích 10.245,6 ha nằm trên địa bàn 5 xã của huyện Nguyên
Bình, tỉnh Cao Bằng). Đây từng là khu nghỉ dưỡng được tìm ra và xây dựng bởi
người Pháp từ đầu thế kỷ 20. Khu vực Phia Oắc - Phia Đen có phân bổ của 125 họ
thực vật, 289 chi thực vật và khoảng trên 352 loài thực vật, trong đó có nhiều loài
quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.Sinh cảnh cũng được ghi nhận có 66 loài bướm.
Câu 11: Hệ sinh thái nhân tạo ở cao bằng có mấy hệ sinh thái ?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5
20


(Hệ sinh thái rừng trồng và hệ sinh thái nông nghiệp)
Câu 12: Hệ sinh thái tự nhiên không thuộc hệ sinh thái rừng ở Cao Bằng có mấy hệ
sinh thái ?
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 13: Ở Cao Bằng có mấy hệ sinh thái tự nhiên?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

(1. Hệ sinh thái rừng kín thường xanh ôn đới trên núi cao; 2. Hệ sinh thái rừng kín
thường xanh ôn đớihỗn giao lá rộng – lá kim á nhiệt đới trên núi trung bình; 3. Hệ
sinh thái rừng kín thường xanh ôn đới mưa ẩm nhiệt đới, cây lá rộng trên núi thấp;
4. Hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi; 5. Hệ sinh thái rừng tre nứa).
Câu 14: Trên địa bàn huyện Bảo Lâm hiện nay có cảnh đẹp nào đang thu hút giới trẻ
đến tham quan du lịch ?
A. Đồi cỏ Phiêng Mường Quảng Lâm

B. Vĩnh Quang

C. Vĩnh Phong

D. Mông Ân
Câu 15: Công cụ của người nguyên thủy được tìm thấy ở đâu trên tỉnh Cao Bằng ?
A. Ngườm Bốc


B. Ngườm Ngao

C. Hang Pác Bó

Chú thích: Tháng 7-2007, Viện Khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Cao Bằng tiến
hành điều tra, khảo sát tại khu vực sơn khôi đá vôi huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng và
phát hiện một số di tích cư trú của người nguyên thủy tại hang đá Ngườm Bốc, thuộc
địa phận xã Hồng Việt- Hòa An- Cao Bằng .Đoàn khảo sát thu được hàng chục công
cụ lao động bằng đá cuội đá suối cùng nhiều tàn tích thức ăn của người nguyên thuỷ.

21


22



×