BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT LẠNH ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI: KHO CẤP ĐÔNG THỊT BÒ
GVHD : LÊ QUANG HUY
.........., tháng ... năm,.........
CĐNL 11
Trang
0
GVHD : LÊ QUANG HUY
KÍ HIỆU VIẾT TẮT
GIẢI THÍCH KÝ HIỆU
ĐƠN VỊ
E
Dung tích kho
Tấn
gv
Định mức chất tải
Tấn/m3
Thể tích kho trữ đông
TÊN HÌNH/BẢNG
Diện tích chất tải kho trữ đông
m3
CHƯƠNG 2 TRANG
m
V
HÌNH &
F
BẢNG
Hình 2.1
h
Hình 2.2
Bảng
δ 2.1
Bảng 2.2
Hình
gf 2.3
Hình 4.1
f 4.2
Hình
Hình 4.3
f 4.1
Bảng
Hình 5.1
Z
Hình 5.2
Hình 5.3
CN
Hình
5.4
Bảng
K 5.1
Bảng 5.2
Bảng
5.3
N
δ
Bảng 5.4
α1
Bảng 5.5
α2 5.6
Hình
Hình 5.7
t1 5.8
Hình
Bảng 5.6
t2 5.9
Hình
Hình 5.10
ts
Hình
5.11
Hình 5.12
Q
Hình 5.13
Hình
Q1 5.14
Hình 5.15
Hình
Q2 5.16
Hình 5.17
Hình
Q3 5.18
Q4
Q5
Q11
Q12
CĐNL 11
Qsp
Qbb
Kết cấu tấm panel
II
11
Chiều cao chất tải
m
Cấu trúc xây dựng của tường
II
11
Tên
vậtdày
liệucách
xâynhiệt
dựng
II mm
11
Chiều
Chiều dày lớp cách nhiệt của nền
II
11
2
Kết
cấu
nền
IV
12
Định mức chất tải theo diện tích
Tấn/m
Sơ đồ nguyên lý
IV
13
Hệ số sửĐồ
dụng
diện
tích
buồng
chứa
thị T-S và lg p-h
IV
20
Sơ đồ hệ thống lạnh
IV
20
2
Diện
tích buồng
lạnh
quy
chọn
Thông
số trạng
thái
cácchẩn
điểmđãnút
IV m
21
xác định qua các hàng cột kho
Bình ngưng ống vỏ nằm ngang
V
22
Số lượng buồng lạnh xây dựng
Buồng
Thiết bị bay hơi kiểu treo trần
V
24
Tháp giải nhiệt
V
26
Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt
W/m.K
Bình chứa cao áp
V
27
Thông
số đường
hút bao
thấpche
áp
V W/m2.K 29
Hệ
số truyền
nhiệtkính
qua ống
kết cấu
Thông số đường kính ống đẩy thấp áp
V
30
Thông
số yêu
đường
V m
31
Độ dày
cầukính
lớp ống
cáchphía
nhiệtcao
Thông số đường kính đầu đẩy máy MN
V
31
Hệ số tỏa nhiệt của
môi
W/m2.K
cao
áptrường bên ngoài
vách ống nước
Thông sốtới
đường
V
32
2
Hệ số tỏa nhiệt
của
vách
buồng
lạnh
vào
W/m
.K
Bình trung gian
V
33
buồng
lạnhtràn
Bình
chống
V
34
0
Nhiệt
độ
không
khí
bên
ngoài
kho
C
Cấu tạo bình tách lỏng nón chắc
V
35
Thông số chọn bình tách lỏng
V 0
34
Nhiệt độ
không
khí
bên
trong
kho
C
Cấu tạo bình tách dầu
V
35
Cấu tạo bình thu hồi nhiệt
V 0
36
Nhiệt độ đọng sương
C
Bình tách khí không ngưng
V
36
Van một chiều
V
37
Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh
W
Mắt gas
V
37
V W
37
Dòng nhiệt đi quaVan
kếtchặn
cấu bao che của kho
Van trữ
tiếtđông
lưu nhiệt
V
38
Van
an
toàn
V
39
Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra trong quá
W
lọclạnh
V
39
trìnhPhin
xử lý
Cấu
bìnhkhí
ngưng
V W
39
Dòng nhiệt
từ tạo
không
bên ngoài do
thông gió kho
Nguồn nhiệt từ các nguồn khác nhau khi
W
vận hành kho trữ đông.
Dòng nhiệt từ sản phẩm tỏa ra khi sản
W
phẩm hô hấp chỉ có trong kho lạnh bảo
quản rau quả, ở đây Q5 = 0.
Dòng nhiệt qua tường bao, trần và nền do
W
chênh lệch nhiệt độ.
Dòng nhiệt qua tường bao, trần do ảnh
W
hưởng của bức xạ mặt trời.
Trang 1
GVHD : LÊ QUANG HUY
Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra
W
Dòng nhiệt do bao bì tỏa ra
W
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ THỂ TÍCH VÀ MẶT BẰNG KHO LẠNH..................9
1.1 Dung tích kho lạnh..........................................................................................9
1.2 Diện tích chất tải.............................................................................................9
1.3 Tải trọng của nền và trần................................................................................9
1.4 Xác định diện tích lạnh cần xây dựng:............................................................9
1.5 Số lượng buồng lạnh.......................................................................................9
1.6 Khi thiết kế mặt bằng kho lạnh.......................................................................9
1.7 Dung tích thực tế của buồng...........................................................................9
CHƯƠNG II: TÍNH CÁCH NHIỆT VÀ CÁCH ẨM KHO LẠNH....................10
2.1 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, đối với vật liệu cách nhiệt, cách ẩm.................10
2.1.1 Mục đích, ý nghĩa......................................................................................10
a. Đối với vật liệu cách nhiệt..............................................................................10
b. Đối với vật liệu cách ẩm.................................................................................10
2.2 Quá trình tính toán........................................................................................11
2.2.1 Cấu trúc tường, trần đều dùng tấm panel qua hình vẽ................................11
2.2.2 Cấu trúc xây dựng của tường.....................................................................11
2.2.3 Xác định chiều dày lớp cách nhiệt cho tường............................................12
2.2.4 Hệ số dẫn nhiệt thực tế...............................................................................12
2.2.5 Xác định chiều dày lớp cách nhiệt cho nền...........................................12,13
2.2.6 Tính kiểm tra độ đòng sương và ngưng tụ ẩm............................................14
2.2.7 Kiểm tra ngưng tụ ẩm trong kết cấu...........................................................14
CHƯƠNG III: TÍNH TỔN THẤT NHIỆT CHO KHO LẠNH...........................15
3.1 Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q..............................................................15
3.1 Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của buồng lạnh Q1..................................15
3.2.1 Xác định Q1n..............................................................................................15
3.2.2 Xác định Q1tr..............................................................................................15
3.2.3 Xác định Q1t...............................................................................................16
3.2.4 Xác định Q1bx.............................................................................................16
3.3 Tổn thất do làm lạnh sản phẩn Q2.................................................................16
3.3.1 Tổn thất lạnh để làm lạnh sản phẩm Q2sp....................................................16
3.3.2 Tổn thất lạnh để làm lạnh bao bì Q2bb.........................................................17
3.4 Dòng nhiệt cdo thông gió buồng lanh Q3......................................................17
3.5 Tổn thất lạnh do vận hành Q4........................................................................17
3.5.1 Tổn thất lạnh do chiếu sáng Q41.................................................................17
3.5.2 Tổn thất lạnh do người làm viêc trong phòng Q42......................................17
3.5.3 Tổn thất lạnh do động cơ tỏa ra Q43...........................................................18
3.5.4 Tổn thất lạnh do mở cửa buồng lạnh Q44....................................................18
3.6 Dòng nhiệt do hoa quả hô hấp Q5.................................................................18
3.7 Phụ tải nhiệt cho thiết bị...............................................................................18
3.8 Xác định tải nhiệt cho thiết bị và máy nén....................................................18
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN CHU TRÌNH LẠNH, TÍNH CHỌN MÁY NÉN..19
4.1 Chọn các thông số của chế độ làm việc........................................................19
4.1.1 Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0................................................................20
4.1.2 Nhiệt độ ngưng tụ tk...................................................................................20
CĐNL 11
Trang
2
GVHD : LÊ QUANG HUY
4.1.3 Nhiệt độ quá lạnh tql...................................................................................20
4.1.4 Nhiệt độ hơi hút về máy nén th...................................................................20
4.2 Chọn chu trình..............................................................................................20
4.2.1 Sơ đồ nguyên lý.........................................................................................20
4.2.2 Đồ thị T-S và lg p-h...............................................................................20,21
4.2.3 Thông số trạng thái của các điểm nút.........................................................22
4.2.4 Hệ số làm lạnh của chu trình......................................................................22
4.3 Tính toán chu trình........................................................................................22
4.3.1 Năng suất lạnh riêng khối lượng................................................................22
4.3.2 Năng suất lạnh riêng thể tích..................................................................... 22
4.3.3 Năng suất nhiệt riêng thải ra ở thiết bị ngưng tụ........................................22
4.3.4 Công nén riêng...........................................................................................22
4.3.5 Tỉ số nén....................................................................................................22
4.3.6 Độ hoàn thiện chu trình.............................................................................22
4.4 Tính toán máy nén........................................................................................22
4.4.1 Năng suất lạnh máy nén.............................................................................22
4.4.2 Lưu lượng qua máy nén.............................................................................23
4.4.3 Thể tích hút thực tế của máy nén cao áp và máy nén hạ áp........................23
4.4.4 Hệ số cấp của máy nén hạ áp và cáo áp.....................................................23
4.4.5 Thể tích hút lý thuyết hạ áp và cao áp........................................................23
4.4.6 Công nén lý thuyết hạ áp và cao áp............................................................23
4.4.7 Hiệu suất nén hữu ích................................................................................23
4.4.8 Công nén hữu ích của cấp cáo áp và hạ áp.................................................23
4.4.9 Công nén tiêu thụ.......................................................................................24
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ...............................................................24
5.1 Thiết bị ngưng tụ..........................................................................................24
5.1.1 Xác định ∆ttb.............................................................................................25
5.1.2 Xác định Qk...............................................................................................25
5.1.3 Xác định k.................................................................................................25
5.1.4 Xác đinh lượng nước làm mát cung cấp cho thiết bị ngưng tụ..................25
5.2 Thiết bị bay hơi............................................................................................26
5.2.1 Xác định Q0...............................................................................................26
5.2.2 Xác định k.................................................................................................26
5.2.3 Xác định ∆ttb.............................................................................................27
5.2.4 Tháp giải nhiệt...........................................................................................28
5.3 Bình chứa cao áp.........................................................................................29
5.3.1 Mục đích....................................................................................................29
5.3.2 Cấu Tạo......................................................................................................29
5.4 Tính chọn đường ống...................................................................................30
5.4.1 Đường kính ống hút phần thấp áp.............................................................30
5.4.2 Đường kính ống đẩy thấp áp.....................................................................30
5.4.3 Đường kính ống phía cao áp.....................................................................30
5.4.4 Đường kính đầu đẩy máy nén cao áp........................................................31
5.4.5 Chọn đường ống nước..............................................................................32
5.5 Bình trung gian (bình quá lạnh)...................................................................33
5.5.1 Mục đích....................................................................................................32
CĐNL 11
Trang
3
GVHD : LÊ QUANG HUY
5.6 Bình chống tràn (bình chứa hạ áp)...............................................................34
5.7 Bình tách lỏng...............................................................................................34
5.8 Bình tách dầu...............................................................................................35
5.9 Bình thu hồi dầu..........................................................................................35
5.10 Bình tách khí không ngưng.........................................................................36
5.11 Van một chiều.............................................................................................36
5.12 Mắt gas.......................................................................................................37
5.13 Van chặn.....................................................................................................37
5.14 Van tiết lưu nhiệt.........................................................................................37
5.15 Van điện từ..................................................................................................38
5.16 Van an toàn.................................................................................................39
5.17 Phin lọc.......................................................................................................39
5.18 Cấu tạo của bình ngưng:........................................................................... 39
LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ thuật lạnh là một ngành kĩ thuật hiện đại, hiện đang phát
triển rất mạnh và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
quan trọng: công nghiệp thực phẩm, hoá học dầu khí, y học, điều
hoà không khí, thương nghiệp…
Ở Việt Nam cùng với sự phát triển kinh tế, trong những năm
gần đây, nhu cầu bảo quản thực phẩm dài ngày hoặc ngắn ngày đòi
hỏi những yêu cầu cao hơn trong kĩ thuật bảo quản. Một trong
những cách quan trọng đó là bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp,
đặc biệt là làm lạnh nhanh, lạnh sâu có thể tăng được khối lượng
và thời gian bảo quản rất nhiều loại thực phẩm, góp phần cung cấp
các mặt hàng tươi sống cho các khu vực dân cư cũng như là xuất
khẩu. Với mục đích đó, “tính toán thiết kế hệ thống lạnh” là những
CĐNL 11
Trang
4
GVHD : LÊ QUANG HUY
bước đầu tiên tìm hiểu về những ứng dụng của kĩ thuật lạnh trong
đời sống.
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP ĐÔNG
Yêu cầu thiết kế:
Kho cấp đông gió:
Công suất cấp đông: 1 Tấn/mẻ.
Sản phẩm cấp đông: Thịt bò.
Nhiệt độ cấp đông: 400C.
Môi chất: NH3.
Nơi lắp đặt hệ thống : LONG AN
Thông số môi trường ở Long An:
Nhiệt độ trung bình hàng năm
270C
Nhiệt độ mùa hè
300C
Nhiệt độ mùa đông
250C
Độ ẩm mùa hè
80 %
Độ ẩm mùa đông
80 %
CĐNL 11
Trang
5
GVHD : LÊ QUANG HUY
Nhiệt độ đọng sương
23,60C
Nhiệt độ nhiệt kế ướt
24,20C
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ THỂ TÍCH VÀ MẶT BẰNG KHO LẠNH
1.1 Dung tích kho lạnh:
E = V.gv
(CT 2-1/Tr 33/TL1)
E - Dung tích kho lạnh (t)
V - Thể tích kho lạnh (m3)
gv - Định mức chất tải thể tích (t/m3)
(bảng 2-4/Tr32/TL1)
Ta có công suất cấp đông là 1 tấn , ta chia làm 1 lần cấp đông. Vậy:E = 1 (tấn)
sản phẩm là thịt bò nên: gV = 0,35 (t/m3)
V
Do đó
E
1
2,86 (m3)
gV
0, 35
1.2 Diện tích chất tải:
V
F
h
(CT 2-2/Tr 33/TL1)
F - Diện tích chất tải hoặc diện tích hàng chiếm trực tiếp (m2)
h - Dhiều cao chất tải ta chọn h =1,5 (m)
Do đó F
V 2,86
1,9 (m2)
h 1,5
1.3 Tải trong của nền và trần:
Được tính theo định mức chất tải và chiều cao chất tải có nền và giá treo vào trần :
gF ≥ gv.h = 0,35 x 1,5 =0,525 (t/m3)
(CT 2-3/Tr 33/TL1)
2
gF - Định mức chất tải theo diện tích (t/m )
1.4 Xác định diện tích lạnh cần xây dựng:
Ft
F
(m2)
F
(CT 2-4/Tr34/TL1)
Ft – Diện tích lạnh cần xây dựng (m2)
βF – Dệ số sử dung diện tích theo buồng.
từ F = 1,9 (m2) ta tra được βF = 0,5
CĐNL 11
Trang
(bảng 2-5/Tr34/TL1)
6
GVHD : LÊ QUANG HUY
� Ft
1,9
3,8 (m2)
0,5
1.5 Số lượng buồng lạnh:
Ft
f
3,8
�0,105
=> Z
36
Z
(CT 2-5/Tr34/TL1)
(chọn Z =1)
f – diện tích buồng lạnh qui chuẩn đã xác định qua các hàng cột kho (m2)
1.6 Khi thiết kế mặt bằng kho lạnh:
Chọn Z = 1. Vậy kích cỡ kho lạnh sẽ là 9 x 4 (m).
=> Fxd= 36 (m2). Chọn chiều dài 9 (m), rộng 4 (m).
1.7 Dung tích thực tế của buồng:
Et E
Zt
1
1
�9, 52 10 (Tấn)
Z
0,105
CHƯƠNG II: TÍNH CÁCH NHIỆT VÀ CÁCH ẨM KHO LẠNH.
2.1 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu đối với vật liệu cách nhiệt, cách ẩm.
2.1.1 Mục đích, ý nghĩa:
Đối với kho lạnh có nhiệt độ thấp thì sẽ có tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh,
qua trần, nền, tường. Để giảm bớt tổn thất ra môi trường xung quanh nên ta cần bọc cách
nhiệt để giảm bớt sự tổn thất đó.
Ngoài cách nhiệt ta cũng cần phải cách ẩm để bảo vệ kho lạnh. Do môi trường xung
quanh có độ ẩm cao hơn nên dể xâm nhập vào kho do áp suất của khí quyển bao giờ cũng
cao hơn áp suất trong kho. Hơi ẩm thẩm thấu qua lớp cách nhiệt vào làm tăng khả năng
dẫn nhiệt, phá hủy lớp cách nhiệt.
Mục đích tính cách nhiệt, cách ẩm là xác định : chiều dày cách nhiệt δ cn , chiều dày
cách ẩm δca .
2.1.2 Yêu cầu đối với vật liệu cách nhiệt, cách ẩm:
a. Đối với vật liệu cách nhiệt:
Khả năng dẫn nhiệt kém.
Khối lượng riêng bé ρ (kg/m3).
Khả năng hấp thụ hơi nước nhỏ.
Bền vững ở nhiệt độ cao và thấp.
Không gây cháy nổ.
Không mùi.
Không độc hại đối với sản phẩm bảo quản.
Không độc hại đối với con người và môi trường sinh thái.
Rẻ tiền, dễ kiếm, dễ vận chuyển lấp đặt và sửa chữa.
b. Đối với vật liệu cách nhiệt:
Ẩm trở lớn.
Không hút ẩm.
Bền vững ở nhiệt độ làm việc.
Không mùi.
CĐNL 11
Trang
7
GVHD : LÊ QUANG HUY
Không độc hại.
Rẻ tiền, dể kiếm.
2.2 Quá trình tính toán :
2.2.1 Cấu trúc tường, trần đều dung tấm panel cách nhiệt qua hình vẽ :
Inox
Polyurethan
0.5(mm)
Hình 2.1:kết cấu tấm panel
50÷200(mm
)
0.5 (mm)
Diện tích
đã chọn là 9 x 4 (m).
chiều dài tấm panel có kích thước chuẩn là 300 x 3000 (mm).
Gọi n là số panel cần thiết cách nhiệt cho trần, ta có :
n
trần của kho lạnh
9.4m 2
�40 (tấm).
300.3000mm 2
Đối với tường ta chọn h = 2,5m nên số tấm panel sử dụng sẽ là:
9.2, 5m 2
n
�25 (tấm).
300.3000mm 2
Do kết cấu của 4 bức tường giống nhau nên tổng số tấm panel trần và tường sử dụng
là:
Σn = 40 + 4.25 = 140 (tấm).
Do cấu trúc xây dựng của Trần, Tường Nền đều như nhau nên ta chỉ tính cho tường.
2.2.2 Cấu trúc xây dựng của tường:
CĐNL 11
Trang
8
GVHD : LÊ QUANG HUY
Hình 2.2: Cấu trúc xây dựng của tường.
STT
Tên vật liệu
1
2
3
Inôx
Polyurethance
Inôx
Chiều dày vật liệu
δ (m)
0,0005
?
0,0005
Hệ số dẫn nhiệt λ
(w/m.ok)
22
0,02
22
Bảng 2.1: Tên vật liệu xây dựng.
2.2.3 Xác định chiều dày lớp cách nhiệt cho tường:
1 1
1
cn cn i
(CT 3-2/ Tr 85/ TL1)
i 2
k 1
Trong đó:
δcn - Chiều dày lớp cách nhiệt (m).
λcn - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt (W/m.ok).
k - Hệ số truyền nhiệt (W/m2.ok).
α1 - Hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài trời tới tường cách nhiệt (W/m2.ok).
α2 - Hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh (W/m2.ok).
δi - Chiều dày lớp cách nhiệt thứ i đã cho (m).
λi - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt xây dựng thứ i (W/m.ok).
- Chọn k = 0,19
(Bảng 3-3/ Tr84 /TL1).
2 o
- Chọn α1 = 23,3 (w/m . k)
(Bảng 3-7/ Tr86 /TL1).
2 o
α2 = 10,5 (w/m . k)
(Bảng 3-7/ Tr86/ TL1).
�1
�
2.0, 0005
1 �
�1
�
� 0,102( m) = 102 (mm)
�
0,19 �23,3
22
10,5 �
�
�
=> cn 0, 02 ��
Chọn δcn = 102 (mm).
2.2.4 Hệ số dẫn nhiệt thực tế :
kt
CĐNL 11
1
1
1 cn
� i
1 i 1 i 2 cn
n
(CT 3-1/Tr 85/TL1)
Trang
9
GVHD : LÊ QUANG HUY
kt
1
0,19
1
0, 0005
1
0,102
(W/m2.ok)
2.
23,3
22
10,5 0, 02
Do cấu trúc cách ẩm, cách nhiệt của Tường, trần giống nhau nên kt và δcn không đổi.
2.2.5 Xác định chiều dày lớp cách nhiệt của nền:
Tên vật liệu
Chiều dày vật liệu
δ (m)
Hệ số dẫn nhiệt λ
(W/m.ok)
Bêtông nền
Lớp cách nhiệt
(Polyurethance)
Giấy dầu cách ẩm
Bêtông có ống thông gió
Bêtông lót
0,1
1,4
?
0,02
0,0005
0,18
0,2
1,4
0,2
1,4
Bảng 2.2 Chiều dày lớp cách nhiệt của nền
CĐNL 11
Trang 10
GVHD : LÊ QUANG HUY
Hình 2.3: Kết cấu nền
Bảng trên tra
K = 0,19 (W/m2.ok)
Chiều dày lớp cách nhiệt của nền:
1 1
cn cn i
i
k 2
(Bảng 3-1/tr81/TL1)
(Bảng 3-3/tr84/TL1)
Do dòng nhiệt truyền qua nền nên:
α1 (hệ số tỏa nhiệt do trao đổi nhiệt đối lưu giữa nền và môi trường đất ta không xét đến:
chọn α2 = 10,5 (W/m2.ok)
(Bảng 3-7/tr86/ TL1)
�1
�
0,1 0, 0005 0, 2.2 �
�1
�
��0, 096 (m) = 96 (mm)
�
0,19 �
10,5 1, 4
0,18
1, 4 �
�
�
=> cn 0, 02. �
Chọn δcn = 100 (mm)
Hệ số dẫn nhiệt thực tế:
kt
1
0,164
1
0,1 0, 0005 0, 2.2 0,1
(W/m2.ok)
10,5 0,14
0,18
1, 4 0, 02
CĐNL 11
Trang 11
GVHD : LÊ QUANG HUY
2.2.6 Tính kiểm tra độ động sương và ngưng tụ ẩm:
a. Kiểm tra hiện tượng động sương trần, tường:
Điều kiện để tường, trần không động sương là:
ks > kt
Theo (bảng 1-1/ Tr8 /TL1) nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất tại Long An là (30oC)
và độ ẩm (80%) tra đồ thị (I –d) ta được:
tư = 24,2oC
ts = 23,6oC
Nhiệt độ buồng lạnh t2 = 40oC, α1 = 23,3 (W/m2.ok)
k s 0,95.1.
t1 ts
30 23, 6
0,95.23,3.
2, 02 W / m 2 .k
t1 t2
30 40
ks = 2,02(W/m2.ok) > kt =0,164 (W/m2.ok) thỏa điều kiện.
=> tường và trần không bị động sương.
b. Tính kiểm tra động sương cho nền:
Để tránh nền bị đóng băng nên ta bố trí một lớp bêtông có ống thông gió. do vây nên ta
cũng cần kiểm tra xem hơi nước trong dòng không khí đi qua ống thông gió có ngưng tụ
lại hay không (động sương).
Tương tự như kiểm tra động sương qua tường và trần ta có:
k s 0,95 �1.
t1 t s
30 23, 6
0,95.23,3.
2, 02 W / m 2 .k
t1 t2
30 40
kt = 0,164 (W/m2.ok)
ks = 2,02 (W/m2.ok)
=> ks > kt
Vậy nền không bị động sương.
2.2.7 Kiểm tra ngưng tụ ẩm trong kết cấu:
Dòng ẩm đi từ phía có nhiệt độ cao vào kết cấu cách nhiệt dưới dạng mao dẫn.
Do đó ở vùng có nhiệt độ cao thì phân áp suất riêng phần của hơi nước lơn hơn ở vùng
có nhiệt độ thấp.
Nên nếu có khu vực nào đó trong kết cấu bao che mà phân áp suất riêng phần của hơi
nước lớn hơn phân áp suất riêng phần của hơi nước bảo hòa thì tại đó xảy ra ngưng tụ ẩm.
Nếu tổng trở lực dẫn ẩm của kết cấu mà lớn hơn tổng trở lực dẫn ẩm thì không có hiện
tượng động ẩm.
Do kết cấu bao che được làm bằng Inox, giấy dầu, bê tong…nên dòng ẩm xâm nhập
vào kết cấu gần như không có nên ta không kiểm tra đọng ẩm.
CĐNL 11
Trang 12
GVHD : LÊ QUANG HUY
CHƯƠNG III: TÍNH TỔN THẤT NHIỆT CHO KHO LẠNH.
Tính nhiệt kho lạnh là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài đi vào kho
lạnh. Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải có đủ công suất để thải nó trở lại
môi trường nóng, đảm bảo sự chênh lệch nhiệt độ ổn định giửa buồng lạnh và không khí
bên ngoài.
Mục đích cuối cùng của việc tính toán nhiệt kho lạnh là để xác định năng suất lạnh
của máy lạnh cần lấp đặt.
3.1Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q, được xác định bằng biểu thức:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 (W)
Trong đó:
Q1 - Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của buồng lạnh.
Q2 - Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra trong quá trình sử lý lạnh.
Q3 - Dòng nhiệt từ không khí bên ngoài do thông gió buồng lạnh.
Q4 - Dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh.
Q5 - Dòng nhiệt từ sản phẩm tỏa ra khi hô hấp.
3.2 Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của buồng lạnh Q1:
Q1 = Q1n + Q1t + Q1tr + Q1bx (W)
Trong đó:
Q1n - Tổn thất lạnh qua nền.
Q1t - Tổn thất lạnh qua tường.
Q1ntr- Tổn thất lạnh qua trần.
Q1nbx- Tổn thất lạnh do bức xạ mặt trời.
3.2.1 Xác định Qn1:
Q1n = kn.Fn.∆t (W)
Trong đó:
kn - Hệ số truyền nhiệt của nền, kn = 0,164 (W/m2.ok)
Fn - Hiện tích của nền Fn = 9.4 = 36 (m2)
∆t - Độ chênh lệch nhiệt độ bên ngoài vào phòng cấp đông
∆t = 30 – (– 40) = 70 oC
n
=> Q1 = 0,164.36.70 = 413 (W)
3.2.2 Xác định Q1tr:
Q1tr = ktr.Ftr.∆t (W)
Trong đó:
Ktr - Hệ số truyền nhiệt của trần, ktr = 0,19 (W/m2.ok)
Ftr - Diện tích của trần Ftr = 9.4 = 36 (m2)
∆t - Độ chênh lệch nhiệt độ bên ngoài vào phòng cấp đông
∆t = 30 – (– 40 ) = 70 oC
=> Q1tr = 0,19.36.70 = 479 (W)
CĐNL 11
Trang 13
GVHD : LÊ QUANG HUY
3.2.3 Xác định Q1t :
Q1t = kt.Ft.∆t (W)
Trong đó:
Kt - Hệ số truyền nhiệt của tường, kt = 0,19 (W/m2.ok)
Ft - Diện tích của tường:
Ft = [(dài.cao) + (rộng.cao)].2 (m2)
= [(9.2,5) + (4.2,5)].2 = 65 (m2)
∆t - Độ chênh lệch nhiệt độ bên ngoài vào phòng cấp đông
∆t = 30 – (– 40 ) = 70oC
=> Q1t = 0,19.65.70 = 864 (W)
3.2.4 Xác định Qbx1
Q1bx - Là tổn thất lạnh do bức xạ nhưng do thiết kế trần, tường đều có bao che nên
Q1bx = 0
Như vậy tổn thất lạnh ra môi trường xung quanh là: Q1 = 413+864+479 + 0 = 1756 (W)
3.3 Tổn thất do làm lạnh sản phẩm Q2:
ΣQ2 = Q2sp + Q2bb (W)
Trong đó:
Q2sp - Tổn thất lạnh để làm lạnh sản phẩm (W)
Q2bb - Tổn thất lạnh để làm lạnh bao bì (W)
3.3.1Tổn thất lạnh để làm lạnh sản phẩm Q2sp:
Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra khi sử lý lạnh (gia lạnh, kết đông, hạ nhiệt độ tiếp
trong buồng bảo quản đông) được tính theo công thức: (4-7/Tr109/TL1)
Q2 sp M .( h1 h2 )
1000
(kw)
24.3600
h1, h2 - Entanpy của sản phẩm trước và sau khi sử lý lạnh (kJ/kg)
M - Công suất buồng gia lạnh, công suất buồng kết đông (tấn/ngày đêm)
Q2sp - Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra.
Theo (TL1 /Tr112) hàng thực phẩm nhập vào kho cấp đông đã qua khâu làm lạnh sơ
bộ trước nên nhiệt độ sản phẩm nhập vào kho sẽ có nhiệt độ khoảng (10 ÷ 12) oC, ta chọn
nhiệt độ sản phẩm vào kho lạnh t1 = 100C, nhiệt độ ra t2 = 400C.
Ta tra được:
h1 = 264,5 (kJ/kg)
(Bảng 4-2/TL1/Tr110)
h2 = 0 (kJ/kg)
(Bảng 4-2/TL1/Tr110)
Do đó Q2 sp
CĐNL 11
1.1000.(264,5 0)
3 (kw) = 3000 (W)
24.3600
Trang 14
GVHD : LÊ QUANG HUY
3.3.2 Tổn thất lạnh để làm lạnh bao bì Q2bb:
Q2bb = Mb. Cb. ( t1 – t2).
1000
24.3600
M b - Khối lượng của bao bì cùng với sản phẩm nhập vào buồng bảo quản lạnh (tấn/
ngày đêm).
C b - Nhiệt dung riêng bao bì.
t 1 - Nhiệt độ bao bì trước khi đưa vào buồng lạnh.
t 2 - Nhiệt độ trong phòng bảo quản.
M b 1
20
0, 2 (tấn) = 200 (kg)
100
Cb= 0,45 kJ/kgK
T1=10
T2= 40
� Q2 bb 0, 2.0, 45.(10 ( 40)).
1000
0, 05(W)
24.3600
=> ΣQ2 = Q2sp + Q2bb = 3000 + 0,05 = 3000,05 = 3000 (W)
3.4 Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh Q3:
Vì sản phẩm bảo quản là thịt bò nên không cần thông gió vì vậy Q3 = 0.
3.5 Tổn thất lạnh do vận hành Q4:
(TL1/ Tr115)
Q Q41 Q42 Q43 Q44
Trong đó:
Q41 - Tổn thất lạnh do chiếu sáng
Q42 - Tổn thất lạnh do người làm việc trong phòng
Q43 - Tổn thất lạnh do động cơ tỏa ra
Q44 - Tổn thất lạnh do mở của buồng lạnh
3.5.1Tổn thất lạnh do chiếu sáng Q41:
Q41 = A.F (W)
(CT 4-17/Tr115/TL1)
Trong đó:
F - Diện tích buồng lạnh (m2)
F = 9.4 =36 (m2)
A - Nhiệt lượng tỏa ra khi chiếu sáng 1(m2) diện tích buồng hay diện tích phòng. Đây là
buồng bảo quản nên chọn A = 1,2 (W/m2)
=> Q41 = 1,2.36 = 43 (W)
3.5.2 Tổn thất lạnh do người làm việc trong phòng Q42:
Q42 = 350.n (W)
(CT 4-18/ Tr115/TL1)
Trong đó:
n - Là số người làm việc trong buồng,
350 - Nhiệt độ người thải ra khi làm công việc nặng nhọc (W/người)
(Số người làm việc trong buồng lạnh phụ thuộc vào công nghệ gia công chế biến, vận
chuyển, bốc xếp)
Buồng lạnh của ta có diện tích 36 (m2) < 200 (m2) nên ta có n = 2 ÷ 3 (người)
Chọn n = 3
=> Q42 = 350.3 = 1050 (W)
CĐNL 11
Trang 15
GVHD : LÊ QUANG HUY
3.5.3 Tổn thất lạnh do động cơ tỏa ra Q43:
Q43 = 1000.N (W)
(CT 4-19b/tr116/TL1)
Trong đó:
1000 - Hệ số chuyển đổi từ kw ra w
N - Công suất của động cơ điện buồng kết đông N = 8 ÷ 16 (kw)
Chọn N = 10 (kw)
(tr116/TL1)
=> Q43 = 1000.10 = 10000 (W)
3.5.4 Tổn thất lạnh do mở của buồng lạnh Q44:
Q44 = B.F (W)
(CT 4-20/ tr116/TL1)
2
F - Diện tích buồng lạnh (m )
B - Dòng nhiệt riêng khi mở cửa (W/m2), dòng nhiệt riêng khi mở cửa phụ thuộc vào và
chiều cao 6(m) lấy theo:
(bảng 4-4/ tr117/TL1)
Do buồng kết đông có diện tích F = 36 (m2), chọn B = 12 (W/m2)
=> Q44 = 12.36 = 432 (W)
Ta có: ΣQ4 = 43 + 1050 + 10000 + 432 = 11525 (W)
3.6 Dòng nhiệt do hoa quả hô hấp Q5:
Do sản phẩm kết đông là bò nên không có hô hấp. Vậy Q5 = 0
Kết luận: Tổng tổn thất lạnh trong phòng cấp đông là:
ΣQ = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 =1756 + 3000 + 0 + 11525 + 0 =16281 (W)
3.7 Phụ tải nhiệt cho thiết bị:
Phụ tải nhiệt cho thiết bị là tải nhiệt dung để tính toán diện tích bề mặt trao đổi nhiệt.
công suất giải nhiệt yêu cầu của thiết bị bao giờ cũng phải lớn hơn công suất máy nén, nên
phải có hệ số dự trữ nhầm tránh những biến động có thể xảy ra tong quá trình vận hành
Vì thế phụ tải nhiệt cho thiết bị được lấy bằng tổng của tất cà các tổn thất nhiệt.
Q = 16281 (W)
3.8 Xác định tải nhiệt cho thiết bị và máy nén:
Năng suất lạnh của máy nén được xác định theo biểu thức:
Q0 MN
k . QMN
b
(W)
QMN = Q1 + 60%.Q2 + 75%.Q4
= 1756 + 0,6.3000 +0,75.11525 =12199 (w) ≈ 12(kw)
Trong đó:
b - Hệ số thời gian làm việc, chọn b = 0,7
(tr121/TL1)
k - Hệ số lạnh tính toán tổn thất trên đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh.
t0 = tf – (5 ÷ 7)0C
= –40 – 6 = –460C
t0 = –460C, suy ra: k = 1,1
(tr121/TL1)
=> Q0 MN
CĐNL 11
1,1.12
�19(kw)
0, 7
Trang 16
GVHD : LÊ QUANG HUY
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN CHU TRÌNH LẠNH, TÍNH CHỌN
MÁY NÉN
4.1 Chọn các thông số của chế độ làm việc:
Chế độ làm việc của một hệ thống lạnh được đặc trưng 4 nhiệt độ sau:
t0 - Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh.
tk - Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh.
tql - Nhiệt độ quá lạnh của lỏng trước van tiết lưu.
tqn - Nhiệt độ hơi hút về máy nén (nhiệt độ hơi quá nhiệt).
4.1.1 Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0:
Phụ thuộc vào nhiệt độ của buồng lạnh
t0 = tf + ∆t0
Trong đó :
tf - Nhiệt độ buồng lạnh, tf = –400C
∆t0 - Hiệu nhiệt độ yêu cầu
Đối với dàn bay hơi trực tiếp, nhiệt độ bay hơi lấy thấp hơn nhiệt độ buồng (8÷13 0C)
Để không phải đưa thêm nhiệt độ sôi bổ sung, đối với một số buồng lạnh riêng biệt
(khi cần duy trì độ ẩm thấp) người ta lấy hiệu nhiệt độ đến 150C. Nhưng cũng có
trường hợp (khi cần duy trì độ ẩm cao trong buồng) hiệu nhiệt độ chỉ là (5÷6 0C)
=> t0 = – 40 – 6 = – 460C
4.1.2 Nhiệt độ ngưng tụ tk:
Phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường làm mát của thiết bị ngưng tụ. Ta chọn thiết
bị ngưng tụ làm mát bằng nước thì:
tk = tw2 + ∆tk
Trong đó :
tw2 - Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng
∆tk - Hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu, ∆tk = 3 ÷ 50C
Mà tw2 = tw1 + (2 ÷ 6)0C
tw1 = tư + (3 ÷ 4)0C
Nên tw1 = 24,2 + 3 = 27,20C
tw2 = 27,2 + 4 = 31,2 0C
=> tk = 31,2 + 4= 35,2 0C
4.1.3 Nhiệt độ quá lạnh tql:
tql = tw1 + (3 ÷ 5)0C
= 27,2 + 3= 30,20C
4.1.4 Nhiệt độ hơi hút về máy nén th:
th = t0 + (5 ÷15)
= – 46 + 10 = – 360C
4.2 Chọn chu trình:
Ta có: tk = 35,20C → pk = 13,5 (bar)
t0 = –460C → po = 0,5 (bar)
=>
pk 13,5
27 (bar) (Ta chọn chu trình 2 cấp, 2 tiết lưu, BTG ống xoắn)
po 0,5
Áp suất trung gian: ptg pk . p0 13,5.0,5 2,5 (bar)
CĐNL 11
Trang 17
GVHD : LÊ QUANG HUY
=> nhiệt độ trung gian ttg = –15
4.2.1 Sơ đồ nguyên lý:
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý.
4.2.2 Đồ thị T-S và lg P-h:
Hình 4.2: Đồ thị T-S và lg P-h
CĐNL 11
Trang 18
GVHD : LÊ QUANG HUY
SƠ ĐỒ TỦ CẤP ĐÔNG
WP
WP
LP
OP
HP
Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống lạnh
Chú thích:
1 - Máy nén
2 - Tháp giải nhiệt
3 - Bình chứa cao áp
4 - Bình ngưng
5 - Bình tách dầu
6 - Bình tách lỏng
7 - Bình chống tràn
8 - Tủ cấp đông
9 - Bình thu hồi nhiệt
10 - Bình trung gian
11 - Bể nước xả băng
12 - Bơm nước xả băng
13 - Bơm giải nhiệt
CĐNL 11
Trang 19
GVHD : LÊ QUANG HUY
4.2.3 Thông số trạng thái của các điểm nút
Điểm
nút
1
2
3=7
4
5
6
8
9
10
Nhiệt độ
T(0C)
–46
50
–15
35
35
–15
–15
–46
Sap suất
P(bar)
0,5
2,5
2,5
2,5
13,5
2,5
2,5
13,5
0,5
h (kJ/kg)
1696
1900
1740
1990
663
663
430
560
Thể tích Entropi
V(m3/kg) S(kJ/kg)
2,11
6,3
6,3
0,5
5,6
0,1
5,2
1,7
1,5
-
Bảng
4.1: Thông số trạng thái các điểm nút
4.2.4 Hệ số làm lạnh của chu trình:
q0
1136
2, 5
ε =
l1 l4
204 250
4.3 Tính toán chu trình:
4.3.1 Năng suất lạnh riêng khối lượng
q0 = h1 – h10 =1696 – 560= 1136 (kJ/kg)
4.3.2 Năng suất lạnh riêng thể tích:
qv
q0 1406
666,3 (kJ/m3)
v1 2.11
4.3.3 Năng suất nhiệt riêng thải ra ở thiết bị ngưng tụ:
qk = h4 – h5 = 1990 – 663 = 1327 (kJ/kg)
4.3.4 Công nén riêng:
l1 = h2 – h1 = 1900 – 1696 = 204 (kJ/kg)
l4 = h4 – h3 = 1990 – 1740 = 250 (kJ/kg)
4.3.5 tỷ số nén:
pk 13,5
27
po 0,5
p
p
1 k 2 tg 5
ptg
p0
4.3.6 Độ hoàn thiện chu trình:
.
Tk T0
(35 273) (46 273)
2,5
0,89
T0
46 273
4.4 Tính toán máy nén:
4.4.1 Năng suất lạnh máy nén:
QoMN = 19 (kw)
CĐNL 11
Trang 20
GVHD : LÊ QUANG HUY
4.4.2 Lưu lượng qua máy nén:
Lưu lượng qua máy nén hạ áp:
m1
Q0
19
0, 02 (kg/s)
q0 1136
Lưu lương qua máy nén cao áp:
m4 = 0,048 (kg/s)
(CT/KTL/tr135)
4.4.3 Thể tích hút thực tế của máy nén cao áp và máy nén hạ áp:
Vtt1 v1.m1 2,11.0, 02 0, 04 (m3/s)
Vtt 4 v3' .m4 0,5.0, 048 0,024 (m3/s)
4.4.4 Hệ số cấp của máy nén cao áp và hạ áp:
HA
p ptg
p0 p0
c tg
p
p0
0
1
m p0 p0 T0
.
p0 Ttg
∆p0 = ∆ptg = ∆pk = 0,005 ÷ 0,01 (Mpa)
= 0,05 ÷ 0,1 (bar) chọn ∆p0 = ∆ptg = 0,1 (bar)
m = 0,9 ÷ 1,05, chọn m = 1.
C là tỉ số thể tích C = 0,03 ÷ 0,05, chọn C = 0,04.
�0,5 0,1
�227
�
�2,5 0,1 � 0,5 0,1 �
HA �
0, 04 �
0.64
�.
�
�
�
� 0,5 � 0,5 �
� 0,5
�258
�
p ptg
p pk ptg ptg Ttg
CA tg
c k
.
ptg
pk
ptg
Tk
�
13,5 0,1 � 2,5 0,1 �
�
�2,5 0,1
�258
CA �
0, 04 �
0,95
�.
�
�
�
� 13,5 � 2,5 �
�308
�
� 2,5
4.4.5 Thể tích hút lý thiết hạ áp và cao áp:
Vlt 1
Vtt1 0, 04
m3
0, 06
225 (m3/h)
HA 0, 64
s
Vlt 4
Vtt 4 0, 024
m3
0,025
90 (m3/h)
CA 0,95
s
4.4.6 Công nén lý thuyết hạ áp và cao áp:
N s1 m1.l1 0, 02.204 4, 08( kw)
N s 4 m4 .l4 0,048.250 12( kw)
4.4.7 Hiệu suất nén hữu ích:
Với π1 =6,1 tra đồ thị (hình 5.6/ tr69/TL2) ta có:
e 0, 78
4.4.8 Công nén hữu ích của cấp cao áp và hạ áp:
CĐNL 11
N e1
N s1 4, 08
5, 23(kw)
e 0, 78
Ne4
Ns4
12
15,3(kw)
e
0, 78
Trang 21
GVHD : LÊ QUANG HUY
4.4.9 Công nén tiêu thụ: với giả thiết hiệu suất động cơ ηđc=0,97 và hiệu suất truyền
động đai ηtđ=0,95
N e1
5, 23
5, 6(kw)
đc .tđ 0,97.0,95
Ne 4
15,3
16, 7(kw)
đc .tđ 0,97.0,95
N el1
N el 4
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ
5.1 Thiết bị ngưng tụ:
Đối với môi chất NH3 ta chọn bình ngưng ống vỏ nằm ngang.
3
6 1 2
4
5
7
8
9
10
Hình 5.1: Bình ngưng ống vỏ nằm ngang
1 - Nối van an toàn, 2 - Ống nối đường cân bằng với bình chứa, 3 - Ống hơi môi chất
vào, 4 -Áp kế, 5 - Ống nối van xả khí không ngưng, 6 - Van xả không khí ở khoang nước, 7
- Ống nước là mát ra, 8 - Ống nước làm mát vào, 9 - Van xả nước, 10 - Ống môi chất lỏng
ra.
Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ:
Qk k ..F .t tb
Qk - Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ (kw)
K - Hệ số truyền nhiệt (W/m2.k)
∆ttb - Hiệu nhiệt độ trung bình logaric
F - Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
5.1.1 Xác định ∆ttb:
CĐNL 11
Trang 22
GVHD : LÊ QUANG HUY
ttb
tmax tmin
t
ln max
tmin
(CT 8-2/TL1)
Trong đó:
∆tmax = tk – tw1
∆tmin = tk – tw2
tw1: nhiệt độ nước vào bình ngưng.
tw2: nhiệt độ nước ra bình ngưng.
Hệ thống đặc tại LONG AN có nhiệt độ môi trường (t = 27 0C, = 80%). Tra đồ thị (Id) của không khí ẩm (môi chất lạnh), ta có: tư = 24,20C
=> tw1 = tư + 20C = 24 + 2 = 260C
=> tw2 = tw1 + 5 = 26 + 5 = 310C
tk = 350C
∆tmax = 35 26= 90C
∆tmin = 35 31 = 40C
=>
ttb
94
6,16 0
9
C
ln
4
5.1.2 Xác định Qk:
Qk = m4.qk
= 0,048.1327 = 64 (kw)
5.1.3 Xác định k:
K = 700 (W/m2.0k)
(bảng 8-6/tr263/TL1)
Qk
64
3, 06(m 2 )
=> F
k .ttb 700.6,16
Từ diện tích như trên ta dựa theo (Bảng 8-1/Tr249/TL1). Chọn bình ngưng có các thông số
sau:
Kí hiệu: KTT – 10
Diện tích bề mặt ngoài: 9 (m2)
Đường kính ống vỏ: 408 (mm)
Chiều dài ống: 1,88 (m)
Số ống: 99 (ống)
5.1.4 Xác đinh lượng nước làm mát cung cấp cho thiết bị ngưng tụ:
Vn
Qk
(m3/s)
C. .tw
(CT 8-8/TL1)
Trong đó:
Qk -Tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ (kw)
Vn - Lượng hiệt dung riêng của nước C = 4,19 (kJ/ kg.0k)
C - Hiệu dung riêng của nước C = 4,19 (kJ/ kg.0k)
ρ - Khối lượng riêng của nước ρ = 1000 (kg/m3)
∆tw - Độ tăng nhiệt độ trong thiết bị ngưng tụ: ∆tw = tw2 – tw1 = 31 26 = 50C
=> Vn
13, 2
6,3.104 (m3/s) = 0,63 (dm3/s = 0,63 (l/s)
4,19.1000.5
5.2 Thiết bị bay hơi:
CĐNL 11
Trang 23
GVHD : LÊ QUANG HUY
Do ở đây, ta tính toán thiết kế kho cấp đông gió nên ta chọn, loại thiết bị bay hơi
có quạt (đối lưu cưỡng bức)
Hình 5.2 Thiết bị bay hơi kiểu treo trần
Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt:
Q0 = F.k. ∆ttb
Q0 - Năng suất lạnh hoặc tải nhiệt của thiết bị bay hơi (W)
F - Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị bay hơi (m2)
K - Hệ số truyền nhiệt (W/m2.0k)
∆ttb - Hiệu nhiệt độ trung bình logaric giửa không khí trong buồng lạnh và môi chất lạnh.
5.2.1 Xác định Q0:
Q0 = m1 (h1 – h10) = m1.q0
= 0,01.1386 = 14 (kw)
5.2.2 Xác định k:
Theo (TL1/ Tr298) ta có: k = 11,6 (W/m2.0k)
5.2.3 Xác định ∆ttb:
CĐNL 11
Trang 24
GVHD : LÊ QUANG HUY