Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm 2017
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
v
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm 2017
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
vi
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ ii
TÓM TẮT........................................................................................................................... iii
ABSTRACT ....................................................................................................................... iv
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................. v
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... xi
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... xiii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ xvi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 2
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................... 2
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3
6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ........................................................................................................ 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 5
1.1.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN BÌNH THẠNH ............. 5
1.1.1.
Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 5
1.1.2.
Điều kiện kinh tế-xã hội .................................................................................. 8
1.2.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ........................ 13
1.2.1.
Khái niệm ...................................................................................................... 13
1.2.2.
Nguồn gốc phát sinh...................................................................................... 14
1.2.3.
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ............................................................... 15
1.2.4.
Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt .......................................................... 15
1.2.5.
Phƣơng pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn................................................. 17
vii
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
1.3. HƢỚNG TIẾP CẬN XÂY DỰNG CSDL QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT ............................................................................................................................. 17
1.3.1.
Công tác chuẩn bị .......................................................................................... 17
1.3.2.
Công tác biên tập ........................................................................................... 18
1.4.
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ................ 18
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................. 20
2.1.
HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS) ............................................................. 20
2.1.1.
Định nghĩa GIS ............................................................................................. 20
2.1.2.
Các thành phần của GIS ............................................................................... 21
2.1.3.
Chức năng của GIS ...................................................................................... 23
2.2.
PHẦN MỀM VÀ DỮ LIỆU SỬ DỤNG .............................................................. 24
2.2.1.
Phần mềm sử dụng ........................................................................................ 24
2.2.2.
Dữ liệu sử dụng ............................................................................................. 27
2.3.
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 28
2.3.1.
Sơ đồ quy trình nghiên cứu ........................................................................... 28
2.3.2.
Thuyết minh quy trình ................................................................................... 30
2.4.
PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ........................................................................... 31
2.4.1.
Phƣơng pháp nghiên cứu các sơ sở lý thuyết ................................................ 31
2.4.2.
Phƣơng pháp thu thập thông tin số liệu......................................................... 31
2.4.3.
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ....................................................... 31
2.4.4.
Phƣơng pháp ứng dụng GIS .......................................................................... 32
2.4.5.
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu ....................................................... 32
2.4.6.
Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia .................................................. 32
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 33
3.1. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN BÌNH
THẠNH .......................................................................................................................... 33
3.1.1.
Tổng quan khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận .................. 33
3.1.2.
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt quận Bình Thạnh................................... 36
3.1.3.
Hiện trạng tồn trữ CTRSH trên địa bàn quận Bình Thạnh ........................... 38
viii
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
3.1.4.
Hình thức thu gom vận chuyển ..................................................................... 40
3.1.5.
Công tác vận chuyển ..................................................................................... 45
3.1.6. Lộ trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của công ty TNHH dịch
vụ công ích quận Bình Thạnh ..................................................................................... 48
3.1.7.
Xử lý và lƣu trữ ............................................................................................. 50
3.1.8.
Hiện trạng rác thải trên kênh rạch quận Bình Thạnh .................................... 51
3.1.9.
Công tác thu phí vệ sinh, phí bảo vệ môi trƣờng .......................................... 51
3.1.10. Đánh giá về công tác quản lý chất thải rắn tại quận Bình Thạnh ................. 55
3.2. KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THU GOM-VẬN CHUYỂN
CTRSH ........................................................................................................................... 56
3.3.
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ........................................................................... 59
3.3.1.
Lớp dữ liệu nền ............................................................................................. 60
3.3.2.
Lớp dữ liệu chuyên đề .................................................................................. 78
3.4.
MỘT SỐ THAO TÁC KHAI THÁC CSDL ........................................................ 86
3.4.1.
Mở và truy xuất dữ liệu ................................................................................. 86
3.4.2.
Truy vấn dữ liệu ............................................................................................ 90
3.4.3.
Xây dựng bản đồ chuyên đề .......................................................................... 92
3.5.
KẾT QUẢ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ .................................................................... 105
3.6.
VẠCH LỘ TRÌNH THU GOM .......................................................................... 111
3.7.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ...................................................................................... 115
3.8.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ...................................................................................... 116
3.8.1.
Giải pháp kỹ thuật ....................................................................................... 116
3.8.2.
Giải pháp quản lý ........................................................................................ 119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 124
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 124
2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................
PHỤ LỤC 1 ...........................................................................................................................
PHỤ LỤC 2 ...........................................................................................................................
ix
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
PHỤ LỤC 3 ...........................................................................................................................
x
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Số lƣợng doanh nghiệp đang hoạt động tại quận Bình Thạnh năm 2015 ............ 8
Bảng 1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp tại quận Bình Thạnh ......................................... 8
Bảng 1.3 Số cơ sở kinh tế cá thể phi nông nhgiệp và số lƣợng công nhân tại quận Bình
Thạnh năm 2016 ................................................................................................................ 10
Bảng 1.4 Trƣờng lớp và giáo viên trên địa bàn quận Bình Thạnh .................................... 12
Bảng 2.1 Các phần mềm sử dụng ...................................................................................... 25
Bảng 3.1 Khối lƣợng CTRSH tại quận Bình Thạnh qua các năm .................................... 33
Bảng 3.2 Tổng khối lƣợng chất thải rắn quận Bình Thạnh đƣợc vận chuyển đến các khu
liên hợp xử lý chất thải rắn ................................................................................................ 35
Bảng 3.3 Thành phần rác sau khi phân loại....................................................................... 36
Bảng 3.4 Chức năng của các tổ chức thu gom .................................................................. 40
Bảng 3.5 Phân phối các vị trí và kỹ thuật thu gom rác...................................................... 42
Bảng 3.6 Một số điểm hẹn và thời gian thu gom .............................................................. 44
Bảng 3.7 Mức phí thu gom chất thải rắn thông thƣờng .................................................... 52
Bảng 3.8 Tổng hợp mức thu phí, mức phí cho công tác thu gom và thu phí, mức phí trích
nộp ngân sách .................................................................................................................... 53
Bảng 3.9 Bảng thuộc tính ranh giới quận dạng đƣờng ...................................................... 62
Bảng 3.10 Bảng thuộc tính ranh giới quận dạng vùng ...................................................... 63
Bảng 3.11 Bảng thuộc tính ranh giới phƣờng dạng đƣờng ............................................... 65
Bảng 3.12 Bảng thuộc tính ranh giới phƣờng dạng đƣờng ............................................... 66
Bảng 3.13 Bảng thuộc tính dân cƣ dạng điểm................................................................... 68
Bảng 3.14 Bảng thuộc tính độ cao dạng điểm ................................................................... 69
Bảng 3.15 Bảng thuộc tính sông 2 nét dạng vùng ............................................................. 71
Bảng 3.16 Bảng thuộc tính đƣờng giao thông ................................................................... 73
Bảng 3.17 Bảng thuộc tính vị trí cầu, phà dạng điểm ....................................................... 74
Bảng 3.18 Bảng thuộc tính đƣờng sắt dạng đƣờng ........................................................... 75
Bảng 3.19 bảng thuộc tính đê dạng đƣờng ........................................................................ 77
xi
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
Bảng 3.20 Bảng thuộc tính đƣờng dây điện dạng đƣờng .................................................. 78
Bảng 3.21 Bảng thuộc tính các thùng rác dạng điểm ........................................................ 80
Bảng 3.22 Bảng thuộc tính tuyến thu gom dạng đƣờng .................................................... 81
Bảng 3.23 bảng thuộc tính vị trí điểm khảo sát nhà dân dạng điểm ................................. 83
Bảng 3.24 Bảng thuộc tính vị trí cơ quan quản lý dạng điểm ........................................... 84
Bảng 3.25 Bảng thuộc tính vị trí điểm hẹn dạng điểm ...................................................... 86
Bảng 3.26 Bảng thuộc tính của dữ liệu PHUONG ............................................................ 88
xii
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính quận Bình Thạnh. .................................................................. 6
Hình 1.2 Biểu đồ dân số quận Bình Thạnh qua các năm. ................................................. 11
Hình 2.1 Các thành phần của GIS. .................................................................................... 22
Hình 2.2 Bộ phần mềm ứng dụng ArcGIS. ....................................................................... 26
Hình 2.3 Quy trình nghiên cứu chi tiết của đề tài. ............................................................ 29
Hinh 3.1 Khối lƣợng CTRSH tại quận Bình Thạnh qua các năm. .................................... 35
Hình 3.2 Tỉ lệ rác hữu cơ và vô cơ trong chất thải rắn sinh hoạt quận Bình Thạnh. ........ 38
Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống thu gom và vận chuyển rác đô thị của các lực lƣợng thu gom rác
dân lập trên địa bàn quận Bình Thạnh. .............................................................................. 46
Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống thu gom và vận chuyển rác do Công ty TNHH Một thành viên
Môi trƣờng đô thị và công ty TNHH Dịch vụ Công ích quận Bình Thạnh thực hiện. ..... 47
Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống thu gom và vận chuyển rác do hợp tác xã vệ sinh Môi trƣờng
Thống Nhất và lực lƣợng thu gom rác dân lập thực hiện. ................................................. 47
Hình 3.6 Các biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát thực địa tại quận Bình Thạnh. ............... 58
Hình 3.7 Cấu trúc CSDL không gian hỗ trợ cho công tác quản lý CTRSH tại quận Bình
Thạnh. ................................................................................................................................ 60
Hình 3.8 Mở thƣ mục chứa CSDL. ................................................................................... 87
Hình 3.9 Các lớp dữ liệu của CSDL. ................................................................................. 87
Hình 3.10 Mở dữ liệu PHUONG và kết quả hiển thị. ....................................................... 88
Hình 3.11 Cách mở bảng thuộc tính. ................................................................................. 88
Hình 3.12 Cách truy xuất dữ liệu. ..................................................................................... 89
Hình 3.13 Cửa sổ Export Data của lớp dữ liệu PHUONG. ............................................... 90
Hình 3.14 Cửa sổ Select by Attributes của lớp GTHONG. .............................................. 91
Hình 3.15 Kết quả truy vấn đƣờng Bạch Đằng. ................................................................ 91
Hình 3.16 Cửa sổ Select By Location. .............................................................................. 92
Hình 3.17 Kết quả các cơ quan quản lý cách đƣờng Bạch Đằng 400 m. .......................... 92
Hình 3.18 Đặt trang in cho bản đồ. ................................................................................... 93
xiii
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
Hình 3.19 Tạo lƣới chiếu cho bản đồ. ............................................................................... 94
Hình 3.20 Các kiểu lƣới chiếu bản đồ. .............................................................................. 94
Hình 3.21 Các thông số lƣới chiếu .................................................................................... 95
Hình 3.22 Hộp thoại Create a maeasured grid. ................................................................. 96
Hình 3.23 Kết quả tạo lƣới chiếu bản đồ. .......................................................................... 96
Hình 3.24 Tạo thƣớc tỉ lệ cho bản đồ. ............................................................................... 97
Hình 3.25 Kết quả tạo thƣớc tỉ lệ cho bản đồ. ................................................................... 97
Hình 3.26 Tạo tỉ lệ cho bản đồ. ......................................................................................... 98
Hình 3.27 Kết quả tạo tỉ lệ cho bản đồ. ............................................................................. 98
Hình 3.28 Tạo mũi tên chỉ phƣơng hƣớng cho bản đồ. ..................................................... 99
Hình 3.29 Kết quả tạo mũi tên chỉ phƣơng hƣớng cho bản đồ. ........................................ 99
Hình 3.30 Tạo tiêu đề cho bản đồ.................................................................................... 100
Hình 3.31 Kết quả tạo tiêu đề cho bản đồ. ...................................................................... 100
Hình 3.32 Tạo tên tác giả cho bản đồ. ............................................................................. 101
Hình 3.33 Tạo chú thích toạ độ cho bản đồ..................................................................... 102
Hình 3.34 Kết quả tạo tên tác giả và hệ toạ độ cho bản đồ. ............................................ 102
Hình 3.35 Chọn các lớp chú thích. .................................................................................. 102
Hình 3.36 Hiệu chỉnh chú thích. ...................................................................................... 103
Hình 3.37 Bảng chú thích. ............................................................................................... 103
Hình 3.38 Kết quả quá trình thiết kế, biên tập và trình bày bản đồ. ............................... 104
Hình 3.39 Cửa sổ Export Map của bản đồ. ..................................................................... 105
Hình 3.40 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt sinh ra mỗi ngày trên các phƣờng theo diện
tích. .................................................................................................................................. 106
Hình 3.41 Bản đồ tuyến thu gom hiện hành. ................................................................... 107
Hình 3.42 Sự phân bố thùng rác công cộng. ................................................................... 108
Hình 3.43 Sự phân bố các điểm khảo sát. ....................................................................... 109
Hình 3.44 Hệ thống quản lý tại quận Bình Thạnh........................................................... 110
Hỉnh 3.45 Vị trí các điểm hẹn thu gom. .......................................................................... 111
Hình 3.46 Bản đồ tuyến đƣờng đề xuất thứ nhất............................................................. 113
xiv
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
Hình 3.47 Bản đồ tuyến đƣờng đề xuất thứ hai............................................................... 114
Hình 3.48 Quy trình cập nhật dữ liệu GIS....................................................................... 113
xv
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CTR: Chất thải rắn.
CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt.
CSDL: Cơ sở dữ liệu.
Geographic Information System (GIS): hệ thống thông tin địa lý.
DVCI: Dịch vụ công ích.
PLRTN: Phân loại rác tại nguồn.
TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
UBND: Uỷ ban nhân dân.
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh.
ESRI: Environment Remediation Services Inc.
xvi
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Môi trƣờng nƣớc ta vẫn bị xuống cấp nhanh có nơi có lúc đã đến lúc báo động,
đất đai bị xói mòn, thoái hóa, chất lƣợng các nguồn nƣớc suy giảm mạnh. Ở nhiều đô
thị, khu dân cƣ, không khí bị ô nhiễm nặng, khối lƣợng phát sinh và mức độ độc hại
của chất thải ngày càng tăng, điều kiện vệ sinh môi trƣờng, cung cấp nƣớc sạch không
bảo đảm. Tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá, gia tăng dân số... đã gây áp lực lớn cho
công tác bảo vệ môi trƣờng, nhất là ở các đô thị. Công tác quản lý chất thải rắn tại các
đô thị và khu công nghiệp vẫn còn nhiều bất cập và yếu kém. Lƣợng chất thải rắn thu
gom chỉ mới đạt khoảng 70% và chủ yếu tập trung ở nội thị công nghệ xử lý chất thải
rắn chƣa đƣợc chú trọng nghiên cứu và chƣa hoàn thiện, còn phân tán, khép kín theo
địa giới hành chính, việc đầu tƣ, quản lý còn kém hiệu quả
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời thì các hoạt động sản xuất
phục vụ cuộc sống con ngƣời đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Nó làm gia tăng nhu
cầu tiêu thụ hàng hóa, nguyên vật liệu, năng lƣợng nên các nguồn tài nguyên đang
ngày càng cạn kiệt và suy thoái mạnh. Và cũng kéo theo đó là sự gia tăng nhanh chóng
lƣợng chất thải rắn phát sinh. Chất thải rắn tăng nhanh về số lƣợng và phức tạp, đa
dạng hơn về thành phần đang tạo nhiều khó khăn cho công tác quản lý và xử lý chúng.
Hòa chung với sự phát triển của đất nƣớc, quận Bình Thạnh cũng đang trên đà
phát triển và đạt đƣợc những bƣớc tiến trong lĩnh vực kinh tế, phần nào nâng cao, cải
thiện đời sống của ngƣời dân. Song song với những lợi ích kinh tế - xã hội thì lƣợng
chất thải rắn sinh hoạt phát sinh vẫn còn chƣa đƣợc kiểm soát và quản lý chặt chẽ đang
là nỗi lo lắng của nhiều ngƣời. Chỉ một phần lƣợng chất thải rắn đƣợc thu gom nên
vẫn còn tồn tại các bãi rác lộ thiên hoặc đổ tự nhiên, gây mất mỹ quan và ảnh hƣởng
rất lớn đến sức khỏe cộng đồng. Đây cũng là nguyên nhân khiến nguồn nƣớc, nguồn
không khí bị ô nhiễm. Do đó, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhƣ thế nào nhằm
bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững đang là bài toán khó đối với nhiều địa
phƣơng trong đó có quận Bình Thạnh.
Trong bối cảnh phát triển nhƣ hiện nay, việc ứng dụng các giải pháp công nghệ
hiện đại là rất cần thiết, trong đó có công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS), nó giúp
ngƣời quản lý có nhìn toàn cảnh về vấn đề đƣợc đề cập. Vì vậy, việc chọn ứng dụng
phần mềm GIS để hỗ trợ cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Bình
Thạnh nhằm giúp các cán bộ địa phƣơng đánh giá chính xác hoạt động quản lý chất
1
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn hiện nay từ đó đƣa ra các giải pháp cải thiện hiệu quả
của công tác quản lý.
Nhận thấy đƣợc những lợi ích do các ứng dụng GIS đem lại, nhiều đơn vị đã bắt
đầu đƣa GIS vào hoạt động của mình và xem nhƣ đó là một phần quan trọng không thể
thiếu. Chính vì vậy, em chọn đề tài “Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL
không gian phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh
TP.HCM năm 2017” để hỗ trợ cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhanh
chóng và nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin địa lý GIS vào công tác
quản lý môi trƣờng để nâng cao hiệu quả quản lý.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đề tài có hai mục tiêu chính cần đạt đƣợc:
-
Tìm hiểu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Thạnh,
trên cơ sở đó đƣa ra những đánh giá về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
thành phố.
-
Ứng dụng phần mềm GIS thành lập bản đồ, xây dựng cơ sở dữ liệu không gian hỗ
trợ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-
Đối tƣợng nghiên cứu:
+ Các thông tin về hệ thống quản lý CTRSH tại quận Bình Thạnh.
+ Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH tại quận Bình Thạnh.
+ Các thiết bị và nguồn nhân lực thu gom CTRSH tại quận Bình Thạnh.
+ Khả năng ứng dụng hệ thống GIS, cơ sở dữ liệu không gian vào công tác quản lý
CTRSH tại quận Bình Thạnh.
-
Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vị không gian: Khu vực nghiên cứu của đề tài này là quận Bình Thạnh,
thành phố Hồ Chí Minh. Phía Bắc giáp với quận Thủ Đức, phía Nam giáp Quận
1, phía Tây giáp các quận 3, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp và phía Đông giáp
sông Sài Gòn và Quận 2.
+ Phạm vi thời gian: từ năm 2016-2017.
2
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài bao gồm năm nội dung nghiên cứu chính:
-
Nội dung 1: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội quận Bình Thạnh.
-
Nội dung 2: Khảo sát và phân tích hiện trạng hệ thống thu gom và vận chuyển chất
thải rắn sinh hoạt.
-
Nội dung 3: Tìm hiểu về ứng dụng GIS trong xây dựng CSDL không gian hỗ trợ
quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
-
Nội dung 4: Xây dựng CSDL không gian hỗ trợ quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
quận Bình Thạnh và lập các bản đồ chuyên đề có liên quan.
-
Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp sử dụng CSDL và nâng cao hiệu quả quản lý
chất thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này tác giả đã sử dụng sáu phƣơng pháp sau:
-
Phƣơng pháp nghiên cứu các cơ sở lý thuyết.
-
Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu.
-
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa.
-
Phƣơng pháp ứng dụng GIS.
-
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu.
-
Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.
6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học:
-
Kết quả của đề tài góp phần vào cơ sở phƣơng pháp luận trong quản lý chất thải
rắn sinh hoạt.
-
Có thể làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý tại quận Bình Thạnh và các
sinh viên khóa sau.
Ý nghĩa thực tiễn:
3
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
-
Là cơ sở để xây dựng các chính sách quản lý bền vững đối với việc quản lý chất
thải rắn tại địa phƣơng.
-
Xác định hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Bình
Thạnh, TP.HCM.
-
Xây dựng đƣợc bộ cơ sở dữ liệu về quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận Bình
Thạnh.
-
Giúp ngƣời quản lý có cái nhìn tổng thể về tình trạng phát sinh chất thải rắn.
-
Giúp ngƣời quản lý nhận biết rất nhanh, rõ ràng và chính xác những thay đổi của
đối tƣợng theo không gian và thời gian.
-
Tìm kiếm tài liệu một cách nhanh chóng và chình xác.
-
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Bình
Thạnh, TP.HCM.
4
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN BÌNH THẠNH
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên [8]
a. Vị trí địa lí
- Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc TPHCM , Việt Nam. Quận Bình
Thạnh là điểm đầu mối giữa quốc lộ 1A và 13, nơi có Bến xe Miền Đông; là
cửa ngõ con tuyến Đƣờng sắt Bắc-Nam vào thành phố này. Quận Bình Thạnh
có diện tích 2078 ha, dân số: 489.657 ngƣời. Trong địa bàn quận có 21 dân tộc,
đa số là ngƣời Kinh [9].
- Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh ở vị trí cửa
ngõ thành phố, là vùng đất có một vị trí chiến lƣợc quan trọng. Ranh giới địa
giới của quận giáp với :
+ Phía Bắc giáp với quận Thủ Đức.
+ Phía Tây giáp các quận 3, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp.
+ Phía Đông giáp sông Sài Gòn và Quận 2.
+ Phía Nam giáp quận 1.
5
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
Hình 1.1 Bản đồ hành chính quận Bình Thạnh.
b. Địa hình
- Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, trải dài trên miền đất cao lƣợn sóng của khu
vực Đông Nam Bộ.
- Phía Bắc là những đồi thấp, theo hƣớng Tây Bắc-Đông Nam, kéo dài từ Thuận
An (Bình Dƣơng) về hƣớng Nam, có cao trình đỉnh khoảng 30 đến 34m, những
đồi này không lớn, độ rộng từ 0,2 đến 1,5 km và hạ thấp nhanh chóng đến cao
trình 1,4 m nối tiếp là vùng thấp trũng khá bằng phẳng (từ 0 đến 1,4 m) ra đến
ven sông lớn, có độ dốc cục bộ hƣớng về rạch suối Nhung, rạch Xuân Trƣờng
và những vùng thấp trũng ở phía Nam. Vùng địa hình thấp, trũng, khá bằng
phẳng kéo dài đến bờ sông Đồng Nai và sông Sài Gòn.
- Ở vùng địa hình trũng (có nơi cao trình < 0 m), chịu tác động thƣờng xuyên của
thủy triều nên có đặc điểm khá bằng phẳng và mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch
khá dày đặc.
6
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
c. Tài nguyên nƣớc
Nƣớc mặt
- Với 326,89 ha gồm:
+ Sông Sài Gòn với chiều dài 17,5 km, mặt sông rộng trung bình 265m.
+ Kênh Thanh Đa: dài 1,35 km, rộng 60 m.
+ Rạch Miếu Nổi: dài 650 m rộng 1-6 m.
+ Rạch Bùi Hữu Nghĩa: Dài 620 m, rộng 2-8 m.
+ Rạch Cầu Bông: Dài 1480 m, rộng 10-16 m.
+ Rạch Cầu Sơn: Dài 960 m, rộng 8-12 m.
+ Rạch Phan Văn Hân: Dài 1020 m, rộng 1-12 m.
+ Rạch Thị Nghè: Dài 3,78m, rộng trung bình 60 m.
Nƣớc ngầm
- Có 3 tầng chủ yếu: 0-20 m, 60-90 m, 175-200 m, chất lƣợng nƣớc không tốt
lắm vì bị nhiễm mặn.
d. Đặc điểm khí hậu
- Quận Bình Thạnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa: mùa khô và
mùa mƣa với các đặc điểm là:
+ Mùa mƣa: gió mùa Tây Nam hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa
trung bình năm từ 1300-1950 mm.
+ Mùa khô: gió mùa Đông Bắc (biến tính) thổi từ tháng 9 đến tháng 4 năm
sau, lƣợng mƣa hầu nhƣ không đáng kể, chiếm từ 3,2% - 6,7% lƣợng mƣa
cả năm.
+ Nhiệt độ trung bình 27oC, tháng 4 có nhiệt độ cao nhất 29oC, tháng 12 có
nhiệt độ thấp nhất 25,5oC. Biên độ nhiệt thấp nhất 3,5oC. Đặc điểm về nhiệt
độ không khí ở thành phố khá ổn định, phù hợp với quy luật biến thiên trong
năm của nhiệt độ vùng nhiệt đới.
e. Chế độ thủy văn
- Chế độ thủy văn phụ thuộc vào thủy chế của sông Sài Gòn và theo chế độ triều
biển Đông Sông Sài Gòn chảy qua Quận Bình Thạnh dài khoảng 17,5 km, rộng
265 m, nơi rộng nhất 280 m, sâu trung bình 19 m.
7
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
- Ngoài sông Sài Gòn, các kênh rạch ở Bình Thạnh chỉ đóng vai trò quan trọng
trong việc thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải đô thị.
f. Thổ nhƣỡng
- Diện tích tự nhiên 2056 ha (1% diện tích đất đai toàn Thành Phố) 14,68% diện
tích đai các quận nội thành, đất ao hồ sông rạch 15,3% diện tích tự nhiên quận
Bình Thạnh. Bào gồm 2 nhóm đất chính: đất xám và đất phèn.
1.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội [9]
a. Đặc điểm kinh tế
- Quận Bình Thạnh là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, bao gồm
12.075 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn quận. Đem lại nguồn kinh tế
lớn cho thành phố.
Bảng 1.1 Số lƣợng doanh nghiệp đang hoạt động tại quận Bình Thạnh năm 2015
Tổng số
Doanh nghiệp Nhà
nƣớc
DN ngoài Nhà
nƣớc
Doanh nghiệp có
vốn nƣớc ngoài
12.075
32
12.519
154
(Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017)
b. Giá trị sản xuất nông nghiệp
- Do quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng
giảm để làm đất ở và cho quá trình công nghiệp hóa. Năm 2016, diện tích đất
nông nghiệp còn khoảng 106 ha giảm 34 ha so với năm 2015. Quận đã có chủ
trƣơng và biện pháp chỉ đạo từng bƣớc khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ
cấu vật nuôi cây trồng theo hƣớng tăng giá trị và chất lƣợng hàng hóa. Hiện
nay, trên địa bàn Quận ngành trồng hoa kiểng, cây giống đang có xu hƣớng
phát triển ổn định. Ngành chăn nuôi gặp khó khăn do dịch bệnh, ngoài ra chất
lƣợng sản phẩm tiêu thụ đòi hỏi ngày càng cao, khó cạnh tranh trên thị trƣờng.
Bảng 1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp tại quận Bình Thạnh
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện
2012
2013
2014
2015
2016
8
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
I/ Lúa cả năm
Diện tích
Ha
85
85
95
140
106
Năng suất
Tạ/ha
28
30
20,3
21,1
20
Sản lƣợng
Tấn
238
255
193
296
212
Diện tích
Ha
-
-
15
80
-
Năng suất
Tạ/ha
-
-
22
22
-
Sản lƣợng
Tấn
-
-
33
176
-
Diện tích
Ha
85
85
80
60
106
Năng suất
Tạ/ha
28
30
20
20
20
Sản lƣợng
Tấn
238
255
160
120
212
Diện tích
Ha
2
-
-
-
-
Sản lƣợng
Tấn
30
-
-
-
-
II/ Lúa hè
III/ Lùa mùa
IV/ Rau các
loại
(Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017)
c. Sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
- Hiện tại quận Bình Thạnh có 845 cơ sở công nhgiệp và khoảng 2000 công nhân
làm việc tại đó. Giá trị sản xuất công nghiệp của Quận tập trung chủ yếu vào
ngành công nghiệp chế biến. Trong đó, các ngành sản xuất nhƣ ngành công
9
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị
chung. Riêng ngành công nghiệp khai thác mõ chiếm tỷ trọng nhỏ. Bên cạnh
đó, một số ngành sản xuất nhƣ chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ gặp
khó khăn về nguồn nguyên liệu, thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, sản xuất gây ô
nhiễm môi trƣờng nên phải thu hẹp sản xuất.
d. Thƣơng mại – Dịch vụ
- Thƣơng mại–Dịch vụ có chiều hƣớng gia tăng nhƣng chỉ chiếm 22% trong cơ
cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của Quận. Trong đó, doanh thu của
doanh nghiệp nhà nƣớc là 20.732 giảm 3.497 triệu đồng so với cùng kỳ năm
2015. Các hợp tác xã có doanh thu đạt đƣợc là 12.159 triệu đồng tăng 4.453
triệu đồng, về doanh nghiệp tƣ nhân có doanh thu 170.550 triệu đồng tăng
29.045 triệu đồng so với năm 2015. Các công ty TNHH có doanh thu đạt đƣợc
là 416.040 triệu đồng tăng hơn 30.561 triệu đồng, về cá thể đạt doanh thu
239.700 triệu đồng. Toàn quận có 24.196 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực
Thƣơng mại–Dịch vụ với các hình thức cho thuê biệt thự, nhà hàng, dịch vụ du
lịch, ăn uống…. Các ngành thƣơng nghiệp bán lẻ, ăn uống phát triển và đã trở
thành một thế mạnh của quận.
Bảng 1.3 Số cơ sở kinh tế cá thể phi nông nhgiệp và số lƣợng công nhân tại quận
Bình Thạnh năm 2016
Thƣơng mại, sửa
chữa ô tô, mô tô, xe
máy
Dịch vụ lƣu trú
và ăn uống
Tổng số
Số cơ sở
8.625
4.822
24.196
Số lƣợng
công nhân
11.919
9.866
35.456
(Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017)
e. Dân số
- Quận Bình Thạnh có diện tích 2078 ha với dân số 489.657 ngƣời. Trong đó, nữ
chiếm 258.426 ngƣời, chiếm 52,78%.
- Dân số Bình Thạnh đang trên đà tăng nhanh là do những yếu tố tác động nhƣ:
sự bùng phát các khu công nghiệp, khu chế xuất, sự gia tăng các trƣờng đại học
10
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
và sự di chuyển dân số từ nội thành ra các quận vùng ven trong những năm gần
đây.
- Việc gia tăng dân số làm phát sinh nhiều vấn đề nan giải nhƣ giải quyết nhà ở,
việc làm, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự và điều cốt lõi là khối lƣợng rác ngày
càng tăng gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống, nhất là các khu công nghiệp đã
tạo áp lực lớn cho Quận về vấn đề quản lý trong công tác thu gom và vận
chuyển chất thải rắn.
Biểu đồ dân số quận Bình Thạnh
492,000
489,657
490,000
487,985
488,000
485,772
486,000
484,423
484,000
482,833
482,000
480,000
478,000
Dân số
2012
2013
2014
2015
2016
Hình 1.2 Biểu đồ dân số quận Bình Thạnh qua các năm.
(Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017)
f. Y tế
- Quận Bình Thạnh từng bƣớc hoàn thiện mạng lƣới y tế cơ sở, mỗi trạm đều có
1-2 bác sĩ, các nữ hộ sinh hoặc y sĩ nhi theo qui định. Bên cạnh đó, Quận đã tập
trung thực hiện các chƣơng trình quốc gia về tiêm mở rộng, chăm sóc sức khỏe
bà mẹ, trẻ em, kế hoạch hóa gia đình, quản lý các bệnh xã hội, công tác phòng
chống dịch bệnh, phòng chống HIV/AIDS, tăng cƣờng vận động hiến máu nhân
đạo.
- Tổng số cơ sở y tế trên địa bàn quận Bình Thạnh là 26 cơ sở, trong đó có 5
bệnh viện, 20 trạm y tế xã, phƣờng và 1 trung tâm y tế dự phòng. Ngoài ra còn
có các chi hội chữ thập đỏ cấp quận đến phƣờng với tổng số hội viên là 5.717
11
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
ngƣời và 33 điểm sơ cấp cứu bố trí khắp địa bàn Quận. Về hoạt động của các cơ
sở y tế tƣ nhân: có 5 phòng khám đa khoa tƣ nhân, 120 phòng mạch tƣ, 28 cơ
sở khám chữa bệnh Đông y và trên 200 nhà thuốc.
g. Giáo dục–Đào tạo
- Quận Bình Thạnh không ngừng tiếp tục nâng cao chất lƣợng dạy và học trong
sự nghiệp giáo dục và đào tạo thực hiện theo chủ trƣơng mới của Bộ Giáo dục
và Đào tạo chống tiêu cực trong thi cử, không chạy theo thành tích.
Bảng 1.4 Trƣờng lớp và giáo viên trên địa bàn quận Bình Thạnh
Đơn vị
20122013
20132014
20142015
20152016
20162017
Trƣờng
94
95
95
88
99
Mầm
“
43
44
44
47
48
Phổ
“
51
51
51
51
51
Lớp
1900
2041
2062
2079
2103
Mầm
“
543
632
628
640
658
Phổ
“
1.357
1.409
1.434
1.439
1.445
Ngƣời
2868
3066
3165
3204
3215
Mầm
“
610
673
764
786
801
Phổ
“
2.258
2.393
2.401
2.418
2.414
I/ Trƣờng
học
1/
non
2/
thông
II/ Lớp học
1/
non
2/
thông
IV/ Giáo
viên
1/
non
2/
Năm
12
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng CSDL không gian phục vụ cho công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại quận Bình Thạnh TP.HCM năm 2017.
thông
Ngƣời
70.183
72452
72541
72977
73688
1/ Mẫu giáo
“
12.887
13.667
12.581
13.133
13.880
2/
thông
“
57.296
58.785
59.960
59.844
59.808
VI/ Học
sinh
Phổ
(Nguồn: Cục thông kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017)
h. Văn hóa – Thể thao
Về hoạt động văn hóa:
Có bƣớc chuyển biến tích cực trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của Quận,
phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ” đƣợc tập
trung thực hiện. Năm 2015, quyết tâm thực hiện nét đẹp văn minh đô thị. Trong
năm 2016, Quận đã tổ chức thành công các đợt hội thi, hội diễn, liên hoan văn
nghệ thu hút đông đảo lực lƣợng quần chúng tham gia.
Về hoạt động thể thao:
Tình hình hoạt động thể dục thể thao của Quận tiếp tục phát huy. Từ năm 2009
đến nay, Quận tham gia tất cả các giải thi đấu cấp thành phố và cấp toàn quốc, tổ
chức các giải cấp quận. Ngoài ra, Quận còn thƣờng xuyên phát động phong trào
thể dục, thể thao theo hình thức đội, nhóm.
1.2.
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
1.2.1. Khái niệm
- Theo điều 3, Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về Quản lý chất thải
rắn có định nghĩa:
- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất
thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại.
- Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng đƣợc
gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản
13
SVTH: Nguyễn Viết Minh Chi
GVHD: Nguyễn Thanh Ngân