1. Lý do chọn đề tài
MỞ ĐẦU
Đất đai là nền tảng cho sự sống và hoạt động sản xuất của con người, chính
đất đai sản sinh ra mọi của cải vật chất cho xã hội, là yếu tố cấu thành lãnh thổ
của mỗi đất nước, nên đối với mỗi quốc gia đất đai gắn liền với lịch sử của dân
tộc và tình cảm của con người sống trên đó và có thể khẳng định: Đất đai là tài
ngun vơ cùng quý giá của quốc gia, là thành phần cơ bản của môi trường sinh
thái, là tư liệu sản xuất đặc biệt trong nông lâm nghiệp, là cơ sở không gian bố trí
lực lượng sản xuất, là địa bàn phân bố dân cư và phát triển đô thị.
Nhận thấy tầm quan trọng của đất đai hiện nay nên vấn đề sử dụng, quản lý
đất đai như thế nào để tiết kiệm, đem lại hiệu quả, phục vụ tốt nhất cho đời sống
của con người được đặt ra. Điều 4 Luật đất đai 2013 nêu rõ: Đất đai thuộc sở hữu
toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao
quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này.
Trên thực tế quỹ đất quốc gia thì có hạn mà nhu cầu sử dụng đất đầu tư
ngày càng tăng cao thì vấn đề lợi ích kinh tế của các tổ chức, cá nhân ngày càng
được quan tâm. Để làm được điều đó, Nhà nước đề ra nhiều chính sách, biện pháp
từ quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất, xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật xã hội, chọn lựa đối tượng sử dụng có hiệu quả để giao hoặc cho thuê đất, đảm
bảo quyền của người sử dụng đất để họ yên tâm đầu tư, khai thác đất… Trong q
trình đó, nhiều khi Nhà nước buộc phải chấm dứt việc sử dụng đất trước thời hạn
của những người sử dụng đất vào một mục đích được giao để phục vụ cho mục
đích sử dụng đất khác hiệu quả hơn. Quyết định hành chính thu hồi đất gây thiệt
hại đến quyền và lợi ích của người sử dụng đất hiện tại như mất nơi ở, mất diện
tích canh tác, mất việc làm.... Do vậy, Nhà nước có chính sách bồi thường và hỗ
trợ cho người sử dụng đất khi bị nhà nước thu hồi đất để bù đắp lại cho họ những
thiệt hại khi bị mất đất, chia sẽ khó khăn, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống,
thể hiện sự quan tâm của Nhà nước với người dân có đất bị thu hồi. Đảm bảo
quyền lợi của người dân, nhà nước và chủ đầu tư. Tuy nhiên khơng phải ai cũng
được bồi thường, hỗ trợ mà cịn tùy thuộc vào nguồn gốc đất đai (do khai hoang,
thừa kế, chuyển nhượng, lấn chiếm,...), hình thức sử dụng đất (giao đất khơng thu
tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất, thuê đất trả tiền thuê hàng năm,
thuê đất trả tiền thuê một lần), mục đích sử dụng đất (đất ở, đất nông nghiệp…).
mặc dù quy trình xử lý hồ sơ đã được quy định rõ ràng tuy nhiên trên thực tế xử
lý thì rất đa dạng các loại hồ sơ và nhiều vấn đề phức tạp.
Đơn Dương là một huyện nằm ở phía Đơng của tỉnh Lâm Đồng có điều
kiện để mở rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh Trung bộ và Nam Trung bộ. Đất đai
có độ phì cao, khí hậu ơn hịa thuận lợi cho việc phát triển các loại rau, hoa cơng
nghệ cao và chăn ni bị sữa. Đơn Dương là huyê ̣n kinh tế tro ̣ng điể m của tı̉nh
Lâm Đờ ng, đã được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận là huyện nông thôn mới, cơ
sở hạ tầng trên địa bàn huyện được đầu tư xây dựng, cuộc sống của nhân dân trong
huyện có những diễn biến tích cực. Trên điạ bàn đã và đang triể n khai nhiề u dư ̣
1
án đầ u tư phát triể n kinh tế ha ̣ tầ ng, các khu đô thi,̣ công nghiê ̣p, thương ma ̣i dich
̣ vu ̣, kéo theo đó là các tuyế n đường giao thông cầ n đươ ̣c nâng cấ p, sửa chữa
để thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c đi la ̣i và giao thương hàng hóa của điạ phương. Cu ̣ thể là dự
án cải ta ̣o nâng cấ p quố c lô ̣ 20 đươ ̣c đưa vào thư ̣c hiên,
̣ dư ̣ án ảnh hưởng đế n
quyề n lơ ̣i của người có đấ t bi ̣thu hồ i, nên thu hút rấ t nhiề u sư ̣ quan tâm.
Để công tác thu hồi đất được thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo quyền lợi của
người sử dụng đất bị thu hồi đất, tránh trường hợp khiếu nại, khiếu kiện đông
người, vừa gây mất trật tự xã hội mà còn kéo dài thời gian ảnh hưởng đến tiến độ
thực hiện dự án thì cơng tác phân loại, xử lý hồ sơ giải quyết bồi thường phải thực
hiện nghiêm túc.
Chính sách đất đai đã có những quy định về quy trình, nguyên tắc, điều kiện
bồi thường... Nhưng thực tế, nguồn gốc sử dụng đất rất phức tạp nên khi thực hiện
bồi thường cần xác định căn cứ pháp lý của bồi thường, đối tượng được bồi thường
và hỗ trợ, mức bồi thường thiệt hại về đất,… Có thể nói, xử lý hồ sơ bồi thường
và hỗ trợ là công việc quyết định đến tiến độ thu hồi đất. Chính vì vậy, việc thực
hiện đề tài “Xử lý hồ sơ trong công tác bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu
hồi đất thực hiện dự án cải ta ̣o nâng cấ p quố c lộ 20 ta ̣i thi ̣ trấ n D’ran, huyện
Đơn Dương, tỉnh Lâm Đờ ng” là thực sự cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến giải quyết cơng tác bồi thường và hỗ
trợ khi nhà nước thu hồi đất
Trong những năm qua đã có nhiề u nghiên cứu về lıñ h vư ̣c bồ i thường, hỗ
trơ ̣, tái đinh
̣ cư khi Nhà nước thu hồ i đấ t, vı̀ lıñ h vư ̣c này luôn có sư ̣ thay đổ i qua
từng giai đoa ̣n để ngày càng hoàn thiê ̣n hơn, nhằ m khắ c phu ̣c những tồ n ta ̣i, vướng
mắ c phát sinh trong quá trı̀nh thư ̣c hiê ̣n. Viê ̣c nghiên cứu các công trı̀nh có liên
quan đế n đề tài là rấ t cầ n thiế t, nó là hành trang kiế n thức cho đề tài nghiên cứu.
Trên thư ̣c tế có rấ t nhiề u luâ ̣n văn đề câ ̣p đế n lıñ h vực bồ i thường, hỗ trơ ̣ khi nhà
nước thu hồ i đấ t cu ̣ thể :
1. Luận văn thạc sĩ quản lý đấ t đai của Nguyễn Thị Liên Hương Học viện
Nông nghiệp Việt Nam với đề tài “Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại dự án Điểm thông quan nội địa
và đường giao thông trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, năm 2014.
Bằng cách sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu, phỏng vấn và thu thập
thơng tin tác giả đã có được các bảng tổng hợp ý kiến của người dân về giá đất,
về việc bồi thường về tài sản gắn với đất, về việc thực hiện các chính sách, hỗ trợ
của 2 dự án Điểm thông quan nội địa và dự án cải tạo nâng cấp đường Dốc Hội,
từ thực tế đó tác giả đánh giá về tı̀nh hı̀nh thư ̣c hiê ̣n chı́nh sách bồ i thường thiê ̣t
ha ̣i khi Nhà nước thu hồ i đấ t trên điạ bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Bên
ca ̣nh đó là những mă ̣t ha ̣n chế , tồn tại khi thưc̣ hiê ̣n chı́nh sách bồ i thường thiê ̣t
ha ̣i do còn gă ̣p mô ̣t số vướng mắ c trong công tác quản lý nhà nước về đấ t đai ta ̣i
điạ phương còn yế u kém, nhiề u bấ t câ ̣p dẫn đế n viêc̣ triể n khai công tác bồ i
thường, cũng như viê ̣c đánh giá bồ i thường, hổ trơ ̣ rấ t khó khăn. Xuấ t phát từ
2
những khó khăn đó tác giả đề xuấ t các giải pháp cầ n thực hiê ̣n trong thời gian tới
nhằ m giải quyết vấn đề trên một cách tối ưu nhất.
2. Luận văn thạc sĩ luật học của Trần Cao Hải Yến trường Đại học Quốc
gia Hà Nội với đề tài “Thực thi pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi hà nước thu
hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, năm 2014.
Thực tế cho thấy pháp luật về đất đai ngày càng hoàn thiện, bài luận đi sâu
nghiên cứu luật đất đai 2013 về công tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tác giả nghiên cứu về pháp luật về bồi thường,
hỗ trợ của một số nước trên thế giới, tình hình thực thi pháp luật về điều kiện bồi
thường, giá đất, hỗ trợ khi thu hồi đất tại thành phố Hà Nội. Từ đó thấy được
những tồn tại, khó khăn khi thực hiện nên tác giả đã đưa ra định hướng giải quyết,
giải pháp tổ chức, giải pháp bổ trợ nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi thường và
thực thi pháp luật về bồi thường ở thành phố Hà Nội.
3. Luận văn thạc sĩ quản lý đấ t đai của Chu Quang Kỳ trường Đại Học
Nông Lâm Thái Nguyên với đề tài “Đánh giá ảnh hưởng công tác bồ i thường, giải
phóng mă ̣t bằ ng đế n đời số ng và viê ̣c làm của người dân khi nhà nước thu hồ i đấ t
ta ̣i mô ̣t số dự án trên điạ bàn thành phố Thái Nguyên” giai đoa ̣n 2008 - 2013.
Bài luận bám sát thực tế, tác giả tổng hợp được các bảng tı̀nh tra ̣ng sử du ̣ng
viêc̣ làm và lao đô ̣ng của người dân trước và sau dự án, thu nhâ ̣p bı̀nh quân đầ u
người/tháng của 2 dự án “Xây dư ̣ng khách sa ̣n Đài Bắ c 5 sao” và dư ̣ án “Khu dân
cư số 3 phường Quan Triề u” từ thư ̣c tế đó cho thấ y cuô ̣c số ng của người dân gă ̣p
nhiề u bấ p bênh và khó khăn sau khi bi ̣ thu hồ i đấ t, ảnh hưởng đến đời sống và
tâm lý của người dân. Do đó bài luâ ̣n đi sâu đánh giá ảnh hưởng của viê ̣c thực
hiêṇ chı́nh sách bồ i thường, giải phóng mă ̣t bằ ng đế n viê ̣c làm của người dân có
đấ t bi ̣thu hồ i ta ̣i. Xuấ t phát từ những khó khăn đó tác giả đề xuấ t các giải pháp
cầ n thực hiê ̣n trong thời gian tới cần có các chính sách phù hợp với các đối tượng
khác nhau, hỗ trợ cả về mặt tinh thần nhằ m ổ n đinh
̣ và nâng cao đời số ng của
người dân có đấ t bi ̣thu hờ i.
Nói chung, các cơng trình nêu trên đều nghiên cứu về bồi thường khi Nhà
nước thu hồi đất ở mức độ và phạm vi khác nhau. Có cơng trình nghiên cứu đi sâu
phân tích, bình luận một số khía cạnh pháp lý về bồi thường khi Nhà nước thu hồi
đất ở mức độ và phạm vi khác nhau, có cơng trình nghiên cứu về mức độ thực thi
pháp luật về bồi thường, hay ảnh hưởng công tác bồ i thường, giải phóng mă ̣t bằ ng
đế n đời số ng và viê ̣c làm của người dân. Tuy nhiên chưa có công trı̀nh nào nghiên
cứu những vướng mắ c, khó khăn trong công tác xử lý hồ sơ tại các dự án cụ thể
nên chưa thấy được những khó khăn mà cán bộ thụ lý hồ sơ gặp phải tại địa
phương trong công tác bồ i thường. Vı̀ vâ ̣y bài luâ ̣n này sẽ đi sâu xử lý hồ sơ bồ i
thường mô ̣t cách cu ̣ thể .
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng hợp và phân loại hồ sơ bồi thường và hỗ trợ.
3
- Xác định được căn cứ pháp lý, đối tượng, các hình thức, mức bồi thường,
hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án theo quy định của pháp
luật đất đai hiện hành.
- Làm rõ cơ sở lý thuyế t của chı́nh sách bồ i thường, hỗ trơ ̣ với người dân
bi ̣ thu hồ i đấ t và kiế n nghi ̣ giải pháp thư ̣c tiễn nhằ m hoàn thiê ̣n chı́nh sách bồ i
thường và hỗ trơ ̣ khi thu hồ i đấ t trên điạ bàn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý của công tác bồi thường và hỗ trợ
khi Nhà nước thu hồi đất.
- Phân tích thực trạng xử lý hồ sơ bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu
hồi đất tại địa bàn huyện Đơn Dương thực hiện dự án cải ta ̣o nâng cấ p quố c lô ̣ 20.
- Giải pháp xử lý hồ sơ trong công tác bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước
thu hồi đất tại địa bàn huyện Đơn Dương thực hiện dự án cải ta ̣o nâng cấ p quố c
lô ̣ 20.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Chı́nh sách bồ i thường và hỗ trơ ̣ ta ̣i điạ bàn.
- Quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
- Thẩm quyền của đơn vị quản lý nhà nước về đất đai.
- Nguyên tắc, quy trình và phương pháp thực hiện bồi thường và hỗ trợ khi
Nhà nước thu hồi đất.
đất.
- Trình tự thủ tục xử lý hồ sơ bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Pha ̣m vi không gian: đề tài nghiên cứu trong điạ bàn thi trấ
̣ n D’ran, huyê ̣n
Đơn Dương, tı̉nh Lâm Đồ ng.
- Pha ̣m vi thời gian: giai đoa ̣n 2015 - 2017.
- Pha ̣m vi nô ̣i dung: đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu công tác bồ i thường, hỗ trơ ̣
khi nhà nước thu hồ i đấ t sau đó tiế n hành xử lý hồ sơ bồ i thường, hỗ trơ ̣ khi nhà
nước thu hồ i đấ t ta ̣i dự án cải ta ̣o, khôi phục quố c lô ̣ 20.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thâ ̣p thông tin: Được sử dụng để thu thập các văn bản
pháp luật về đất đai, các thông tin về địa bàn nghiên cứu, các số liệu, tài liệu, hồ
sơ có liên quan đến cơng tác bồi thường và hỗ trợ. Đồng thời, điều tra thực địa,
phỏng vấn lấy ý kiến một số hộ dân có đất bị thu hồi về chính sách bồi thường và
hỗ trợ khi thực hiện dự án nghiên cứu.
4
- Phương pháp thống kê: thống kê diện tích đất thu hồi, số đối tượng bị ảnh
hưởng, phân loại hồ sơ, lập bảng thố ng kê từ các tài liệu, số liệu đã thu thập được
để thuận lợi cho việc so sánh.
- Phương pháp so sánh: so sánh việc xử lý hồ sơ giữa thực tiễn và quy định
của pháp luật, từ đó phát hiện ra những bất cập trong quá trình thực hiện bồi
thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng sau khi đã thu thập được
toàn bộ tài liệu, số liệu, thông tin cần thiết từ các phương pháp được tiến hành
trước đó. Sau đó, được xử lý tính tốn để đánh giá và rút ra các luận cứ khoa học
và các vấ n đề cẩ n giải quyế t.
6. Ý nghĩa của nghiên cứu
Làm rõ được các trường hợp vướng mắc trong việc xử lý hồ sơ bồi thường
và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất. Vận dụng các quy định pháp luật đất đai hiện
hành đề xuất được các giải pháp xử lý hồ sơ bồi thường và hỗ trợ nhằm đẩy nhanh
tiến độ thu hồi đất, đảm bảo được quyền lợi của người sử dụng đất hiện tại cũng
như quyền lợi của nhà đầu tư thực hiện dự án.
5
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA BỒI THƯỜNG VÀ HỖ TRỢ
KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT
1.1. Cơ sở lý luận của bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất
1.1.1. Các khái niệm chung
- Khái niệm về thu hồi
Giao đất, cho thuê đất đó là những hình thức pháp lý xác lập một mối quan
hệ pháp luật đất đai thì thu hồi đất lại là biện pháp pháp lý nhằm chấm dứt quan
hệ pháp luật đất đai. Thể hiện quyền lực của nhà nước trong tư cách là đại diện
chủ sỡ hữu toàn dân về đất đai. Từ đó ta có thể định nghĩa thu hồi đất như sau: là
việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của người được Nhà nước
trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của người sử dụng đất vi phạm pháp luật
về đất đai. (Khoản 11 Điều 3 LĐĐ 2013)
- Khái niệm và bồi thường
Ta có thể hiểu “bồi thường” có nghĩa là trả lại tương xứng với giá trị hoặc
công lao cho một chủ thể nào đó bị thiệt hại vì hành vi của chủ thể khác. Vậy bồi
thường định nghĩa là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện
tích đất thu hồi cho người sử dụng đất. (Khoản 12 Điều 3 LĐĐ 2013)
- Khái niệm về hỗ trợ
Hỗ trợ có nghĩa đó là những chính sách của Nhà nước nhằm giúp đỡ, tạo
điều kiện cho những đối tượng bị thu hồi đất có được cuộc sống mới ổn định bằng
hoặc tốt hơn trước khi có dự án thơng qua đào tạo nghề mới, hỗ trợ kinh phí để di
dời dân đến những nơi ở mới.
Hỗ trợ được định nghĩa theo Khoản 14 Điều 3 LĐĐ 2013 như sau: là việc
Nhà nước trợ giúp cho người có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát
triển.
- Khái niệm về tái định cư
Tái định cư là những chính sách, biện pháp của Nhà nước nhằm thơng qua
các hoạt động hỗ trợ để giúp đỡ những người bị thu hồi đất nằm trong diện phải
di dời khi có dự án đầu tư đến nơi ở mới được ổn định đời sống, ổn định sản xuất
để phát triển kinh tế - xã hội
- Quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất
Theo lý luận nhà nước và pháp luật thì quyền chủ thể nói chung được hiểu
như sau: Là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành.Nói cách
khác, quyền chủ thể là khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định được
pháp luật cho phép.Nói là khả năng có nghĩa chủ thể có thể lựa chọn giữa việc xử
sự theo cách thức àm nó được phép tiến hành hoặc khơng xử sự như vậy.
6
Quyền của người sử dụng đất được hiểu là khả năng mà pháp luật cho phép
người sử dụng đất được thực hiện những hành vi nhất định trong quá trình sử dụng
đất nhằm sử dụng đất đúng mục đích hợp lý tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Còn nghĩa vụ là cách xử sự mà Nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành
nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác.
Nghĩa vụ của người sử dụng đất được hiểu là cách xử sự mà pháp luật bắt
buộc người sử dụng đất phải tiến hành trong q trình sử dụng đất nhằm khơng
làm tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước và của các chủ thể sử
dụng đất khác. Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất khi nhà nước thu hồi đất:
- Thẩm quyền của cơ quan chức năng khi thực hiện thu hồi đất.
Cũng giống như thẩm quyền giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử
dụng đất, thẩm quyền thu hồi đất được phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp huyện
hoặc cấp tỉnh tùy vào đối tượng sử dụng đất. Về cơ bản, nếu đối tượng sử dụng
đất là hộ gia đình, cá nhân hoặc cộng đồng dân cư thì thuộc thẩm quyền của Ủy
ban nhân dân cấp huyện, các đối tượng còn lại thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh ngoại trừ trường hợp đối tượng sử dụng đất là người Việt Nam định
cư ở nước ngồi về mua nhà ở tại Việt Nam thì thẩm quyền thu hồi đất thuộc về
Ủy ban nhân dân cấp huyện. Tuy nhiên, từ khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực thi
hành, thẩm quyền thu hồi đất cũng có một số thay đổi so với trước đây. Đó là thu
hồi đất thuộc quỹ đất cơng ích do Ủy ban nhân dân cấp xã đang quản lý và khu
đất bị thu hồi để giao hoặc cho thuê có nhiều đối tượng đang quản lý, sử dụng. Cụ
thể, theo điều 66 Luật Đất đai 2013 quy định:
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thu hồi đất trong các trường hợp:
+ Thu hồi đất đối với tổ chức, cơ sở tơn giáo, người Việt Nam định cư ở
nước ngồi, tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao, doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi, trừ trường hợp thu hồi đất ở của người Việt Nam định cư ở
nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam;
+ Thu hồi đất nơng nghiệp thuộc quỹ đất cơng ích của xã, phường, thị trấn.
- Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định thu hồi đất trong các trường hợp:
+ Thu hồi đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư;
+ Thu hồi đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà
ở tại Việt Nam.
- Trường hợp trong khu vực thu hồi đất có cả đối tượng bị thu hồi đất thuộc
thẩm quyền của Ủy ban nhân dân 2 cấp thì UBND cấp tỉnh quyết định thu hồi đất
hoặc ủy quyền cho UBND cấp huyện quyết định thu hồi đất).
7
1.1.2. Vị trí và vai trị của cơng tác thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ khi thu
hồi đất trong hệ thống quản lý nhà nước về đất đai
- Vị trí và vai trị của thu hồi đất
Đất nước của chúng ta đang trong thời kì phát triển mạnh về kinh tế, cho
nên nhu cầu của Nhà nước về đất đai là rất lớn cho các dự án đầu tư trong nước
cũng như các khu công nghệ cao. Việc thu hồi đất phục vụ cho đất nước là không
thể tránh khỏi. Công tác thu hồi đất là một trong những nội dung quản lý nhà nước
cần phải làm, có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước, của chủ đầu tư và
người bị thu hồi đất.
Trước hết, việc thu hồi đất nói chung sẽ thay đổi khá nhiều cuộc sống của
các hộ dân có đất bị thu hồi. Mất diện tích phần đất sản xuất, mất nguồn thu nhập,
chuyển đến nơi khác sinh sống nhưng bù lại người dân được một số tiền đên bù
khá lớn để xây dựng nhà cửa, mua sắm, chi tiêu…. Đồng thời có điều kiện đầu tư
sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống. Bên cạnh đó sẽ tạo
điều kiện cho các khu công nghiệp, khu đô thị được hình thành từ đó cơ sở hạ
tầng sẽ được hồn thiện hơn, góp phần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài cho địa
phương, làm cải thiện điều kiện sống và điều kiện sinh hoạt của người dân. Đồng
thời, việc thu hồi đất sẽ làm cho cơ cấu ngành cũng thay đổi theo hướng tích cực
phù hợp với định hướng phát triển của đất nước trong công cuộc CNH-HĐH.
Trên thực tế ta thấy được, thu hồi đất là cơng tác quan trọng trong q trình
điều phối đất đai, đất đai được “luân chuyển” từ chủ thể này sang chủ thể khác,
từ mục đích này sang mục đích khác. Vừa là một hoạt động mang tính quyền lực
nhà nước, là công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai.
- Vị trí và vai trị của bồi thường
Cơng tác bồi thường rất “nhạy cảm” ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực
hiện dự án. Nếu bồi thường thỏa đáng thì người dân sẽ thỏa mãn và tự nguyện di
dời, ngược lại nếu chính sách đền bù không hợp lý, không công bằng không đảm
bảo được cuộc sống cho người dân như trước khi có dự án thì sẽ gây nên sự so bì,
khiếu kiện cản trở đến việc thực hiện dự án.
Nếu công tác bồi thường được thực hiên tốt thì người dân sẽ an tâm để sản
xuất phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội sau khi bị thu hồi.
- Vị trí và vai trị của hỗ trợ.
Chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất được thực hiện cùng với công tác bồi
thường, thể hiện sự quan tâm của nhà nước với người dân có đất bị thu hồi. Nhà
nước “ của dân, do dân và vì dân” chia s khó khăn, giúp người dân sớm ổn định
cuộc sống, giảm bớt khó khăn. Đảm bảo quyền lợi của người dân, nhà nước và
chủ đầu tư.
Chính sách hỗ trợ hợp lý dẫn dắt người dân tin vào Nhà nước, Đảng và
chính quyền địa phương khỏi những kẻ xấu, lôi kéo nhân dân chống đối với chính
quyền khơng chịu phối hợp.
8
1.1.3. Lược sử công tác bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất từ
Luật Đất đai 2003 đến nay
1.1.3.1. Từ khi có Luật Đất đai 2003 đến trước khi Luật Đất đai 2013 có hiệu
lực
Luật Đất đai 2003 được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 thay thế Luật
Đất đai 1993 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 là một bước tiến trong chính sách
quản lý và sử dụng đất đai của Nhà nước; quy định đầy đủ, rõ ràng và chặt chẽ
hơn các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Cụ thể, Luật Đất đai 2003 đã
khắc phục được những thiếu sót trong cơng tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước
thu hồi đất. Cụ thể: Luật đất đai năm 2003 quy định Nhà nước thực hiện việc thu
hổi đất, bồi thường, giải phóng mặt, bằng sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dựng
đất được cơng bố hoặc khi dự án đầu tư có nhu cầu sử dụng đất phù hợp với quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt,
nhằm để chủ động quỹ đất cho đầu tư phát triển. Đồng thời, Điều 41 Luật đất đai
năm 2003 quy định Nhà nước giao cho tổ chức phát triển quỹ đất (do Uỷ ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập) để thực hiện việc thu hồi đất,
bồi ,thường, giải phóng mặt bằng và trực tiếp quản lý quỹ đất đã thu hồi đối với
trường hợp sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dựng đất được cơng bố mà chưa có dự
án đầu tư. Đối với các trường hợp khác mà việc quy hoạch thì nhà đầu tư được
nhận chuyến nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng
đất, khơng phải thực hiện thủ tục thu hồi đất. Quy định như vậy là nhằm giảm sự
can thiệp bằng biện pháp hành chính và khuyến khích sự thoả thuận giữa người
có nhu cầu sử dụng đất và người có quyền sử dụng đất.
Sau khi luật Đất Đai 2003 được ban hành, Nhà nước đã ban hành những
quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất như:
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật
Đất Đai 2003
- Nghị định 188/2004/NĐ-CP về phương hướng xác định giá đất và khung
giá các loại đất
Nghị Định 197/2004/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất
Nghị định 84/2007/NĐ-CP quy định bổ sung về cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai
Nghị Định 69/2009/NĐ-CP quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất,
giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Thông tư 14/2009/TT-BTNMT quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất và Thông tư
151/2010/TT-BTC hướng dẫn áp dụng các loại thuế và các khoản nộp NSNN đối
với quỹ phát triển đất quy định tại Điều 34 Nghị định 69/2009/NĐ-CP.
9
Thực tế thi hành công tác bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất vẫn cịn gặp
khơng ít khó khăn tiến độ thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng cịn kéo dài
đối với một số dự án lớn, cơng trình theo tuyến sử dụng đất liên quan đến nhiều
địa phương, đo đo đạc, kiểm đếm để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định
cư trước khi có quyết định thu hồi đất khó thực hiện, một số khu tái định cư chất
lượng cịn thấp, chưa đảm bảo có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ,
chưa xử lý hài hồ mối quan hệ lợi ích giữa người sử dụng đất, Nhà nước và nhà
đầu tư, việc thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai.
1.1.3.2. Từ khi có Luật Đất đai 2013 đến nay
Để giải quyết các vướng mắc, tồn tại LĐĐ 2003, đảm bảo tốt hơn quyền và
lợi ích hợp pháp cho người bị thu hồi đất, giảm thiểu khiếu kiện trong bồi thường,
giải phóng mặt bằng, Luật Đất đai 2013 tiếp tục kế thừa những những quy định
còn phù hợp của Luật đất đai 2003 đồng thời đã sửa đổi, bổ sung một số quy định
mới nhằm đưa chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong Nghị quyết
19/NQ-TW đi vào cuộc sống. Luật Đất Đai số 45/2013/QH13 bắt đầu có hiệu lực
từ 1/7/2014.
Luật đất đai năm 2013 quy định rõ nguyên tắc định giá đất phải theo mục
đích sử dụng đất hợp pháp tại thời điểm định giá, theo thời hạn sử dụng đất. Bảng
giá đất chỉ áp dụng đối với một số trường hợp thay cho việc áp dụng cho tất cả
các mục đích như quy định hiện hành. Bổ sung quy định về cơ quan xây dựng, cơ
quan thẩm định giá đất, vị trí của tư vấn giá đất trong việc xác định giá đất, thẩm
định giá đất và việc thuê tư vấn để xác định giá đất cụ thể. Đặc biệt, Luật Đất đai
năm 2013 cũng quy định chế tài mạnh để xử lý đối với trường hợp không đưa đất
đã được giao, cho thuê vào sử dụng hoặc chậm đưa đất vào sử dụng; quy định đầy
đủ, rõ ràng về những trường hợp thật cần thiết mà Nhà nước phải thu hồi; quy
định giá đất bồi thường không áp dụng theo bảng giá đất mà áp dụng giá đất cụ
thể do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồi đất.
Trên thực tế nhận thấy có nhiều khó khăn: Khó thực hiện thu hồi đất do làm
mất quyền lợi của người sử dụng đất trong khi chưa có quy định về căn cứ cụ thể
đối với từng trường hợp thu hồi đất, khắc phục tình trạng xử lý vụ việc cụ thể đã
xảy ra tại địa phương có tính chất rất phức tạp. Thực tế địa phương thu hồi đất
khó xác định cho đúng với từng trường hợp thu hồi đất cụ thể do có luật quy định
có nhiều trường hợp thu hồi đất nhưng không rõ để áp dụng cơ chế giải quyết cho
phù hợp, mới có một số quy định trong các ND của Chính phủ (NĐ 181/2004/NĐCP) từ đó luật 2013 trên cơ sở luật 2003 sửa đổi bổ sung những khoản về thu hồi
đất như sau: Điều 69 Trình tự, thủ tục thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an
ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng được xây dựng
nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương Nhà nước chủ động thu hồi đất theo kế hoạch
sử dụng đất cấp huyện để giao cho tổ chức phát triển quỹ đất giải phóng mặt bằng,
tạo quỹ đất sạch sau đó thực hiện giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích
quốc phịng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế, bổ sung
quy định về căn cứ thu hồi đất Điều 62 LĐĐ 2013, bổ sung điều kiện thu hồi đất
Điều 73 LĐĐ 2013, sửa thẩm quyền chung của UBND thành thẩm quyền riêng
10
của Chủ tịch UBND xác định rõ trách nhiệm của người quyết định thu hồi đất, bổ
sung thẩm quyền cấp huyện quyết định thu hồi đất nông nghiệp thuộc quỹ đất
cơng ích của xã, phường, thị trấn để sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp, bổ
sung quy định để rút ngắn thời gian thực hiện bồi thường; Bổ sung trách nhiệm
của người có đất bị thu hồi, chủ đầu tư không được tham gia quản lý quỹ đất thu
hồi tăng vai trị điều tiết của Nhà nước thơng qua thu hồi đất.
Cùng lúc đó là việc ban hành các văn bản luật, nghị định, thông tư thay thế
các văn bản của luật 2003 như sau:
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật đất đai;
Nghị định số 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường hỗ trợ tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất;
Thông tư 37/2014/TT-BTNMT quy định về bồi thường, hổ trợ tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất
Nghị định 01/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi
tiết Luật đất đai.
Tuy nhiên, trên thực tế LĐĐ 2013 quy định về cơng tác bồi thường, hỗ trợ
cịn gặp số hạn chế: một số khu tái định cư chất lượng còn thấp, khơng đồng bộ
về hạ tầng, chưa đảm bảo có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ, giá
đất trong bảng giá đất do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành thấp hơn nhiều so
với giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường, phê
duyệt Phương án bồi thường chưa được quy định cụ thể, nên tại một số địa phương
có những cách tổ chức thực hiện khác nhau công tác cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất tại một số địa phương chưa hồn thành, cịn sai sót chưa được điều
chỉnh, đính chính, cán bộ đất đai yếu kém trong am hiểu pháp luật, dự án kéo dài
hàng chục năm do thu hồi đất chậm trễ, trở thành dự án treo.
1.2. Căn cứ pháp lý của bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất theo
pháp luật đất đai hiện hành
Việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn
tỉnh Lâm Đồng được thực hiện căn cứ quy định của Luật Đất đai hiện hành, các
Nghị định, Thông tư, Quyết định và các văn bản của UBND tỉnh, cụ thể là:
Luật đất đai năm 2013;
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ “Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai”;
Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ “Quy định về
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất”;
Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường “Quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng
đất, thu hồi đất”;
11
Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất;
1.2.1. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất
- Bồi thường về đất
Trường hợp Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng - an ninh, phát
triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng nếu như người sử dụng đất có
đủ điều kiện về hình thức sử dụng đất phù hợp theo quy định, có giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất hoặc có đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất theo quy định của Luật này mà chưa được cấp thì sẽ được bồi thường về đất.
Còn thu hồi đất trong những trường hợp cịn lại sẽ khơng được bồi thường.
Ln đặt lợi ích của người có đất bị thu hồi lên trên, tạo điều kiện tốt nhất
cho họ bằng cách bồi thường bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng với
loại đất thu hồi, nếu trường hợp quỹ đất tại địa phương khơng có đất để bồi thường
thì được bồi thường bằng tiền và được tính theo giá đất cụ thể của từng loại đất
thu hồi do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồi
đất.
Để đảm bảo cho công tác bồi thường được thuận lợi thì việc bồi thường khi
Nhà nước thu hồi đất phải bảo đảm dân chủ, khách quan, công bằng, công khai,
kịp thời và đúng quy định của pháp luật.
- Bồi thường về tài sản gắn liền với đất
Trong trường hợp Nhà nước thu hồi đất mà chủ sở hữu tài sản có Giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, khơng vi phạm
hành chính về xây dựng thì được bồi thường.
Khi Nhà nước thu hồi đất mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam
định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải ngừng sản
xuất, kinh doanh mà có thiệt hại thì được bồi thường thiệt hại.
1.2.2. Điều kiện bồi thường thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất
- Bồi thường về đất
Điều kiện để được bồi thường về cơ bản là các đối tượng sử dụng đất phải
đảm bảo về nguồn gốc sử dụng, về hình thức sử dụng, đã có Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
hoặc có đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa được
cấp. cụ thể theo Điều 75 Luật Đất Đai 2013 quy định như sau:
Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất khơng phải là đất thuê trả tiền thuê
đất hàng năm, có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận)
hoặc có đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
12
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa
được cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 77 của Luật này; người Việt
Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền
sử dụng đất ở tại Việt Nam mà có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều kiện được
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa được cấp.
Cộng đồng dân cư, cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng đang sử dụng đất mà không
phải là đất do Nhà nước giao, cho thuê và có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều
kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa được cấp.
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được Nhà nước giao đất có thu tiền
sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu
chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điều
kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa được cấp.
Tổ chức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả
tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; nhận thừa kế quyền sử dụng đất, nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất đã nộp, tiền nhận chuyển
nhượng đã trả khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, có Giấy chứng nhận
hoặc có đủ điều kiện được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa được
cấp.
Tổ chức nước ngồi có chức năng ngoại giao được Nhà nước cho thuê đất
trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê và có Giấy chứng nhận hoặc có đủ
điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa được cấp.
Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực
hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc bán kết hợp cho thuê; cho thuê đất
trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, có Giấy chứng nhận hoặc có đủ
điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất theo quy định của Luật này mà chưa được cấp.
- Bồi thường về tài sản gắn liền với đất.
Khi nhà nước thu hồi đất các trường hợp bị thiệt hại, ảnh hưởng về tài sản
đều được bồi thường. Nhưng bên cạnh đó có một số trường hợp sẽ không được
bồi thường về tài sản. Và Điều 92 Luật Đất đai 2013 quy định về trường hợp Nhà
nước thu hồi đất không được bồi thường tài sản gắn liền với đất như sau:
- Tài sản gắn liền với đất thuộc một trong các trường hợp thu hồi đất quy
định tại các điểm a, b, d, đ, e, i Khoản 1 Điều 64 và điểm b, d Khoản 1 Điều 65
của Luật này.
13
- Tài sản gắn liền với đất được tạo lập trái quy định của pháp luật hoặc tạo
lập từ sau khi có thơng báo thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và cơng trình xây dựng khác
khơng cịn sử dụng.
Căn cứ quy định trên, nếu khơng thuộc các trường hợp quy định tại Điều
92 trên thì người sử dụng đất sẽ được bồi thường thiệt hại về tài sản gắn liền với
đất.
1.2.3. Hỗ trợ khi thu hồi đất
- Các hình thức hỗ trợ
- Nguyên tắc hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất (Khoản 1, Điều 83 LĐĐ 2013)
Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất ngoài việc được bồi thường
theo quy định của Luật này còn được Nhà nước xem xét hỗ trợ;
Việc hỗ trợ phải bảo đảm khách quan, công bằng, kịp thời, công khai và
đúng quy định của pháp luật.
- Các khoản hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất (Khoản 2, Điều 83 LĐĐ 2013)
Hỗ trợ ổn định đời sống và sản hộ gia đình cá nhân nếu đủ điều kiện được
hỗ trợ. Mức hỗ trợ cho một nhân khẩu được tính bằng tiền tương đương 30 kg gạo
trong 01 tháng theo thời giá trung bình tại thời điểm hỗ trợ của địa phương.
Hỗ trợ ổn định sản xuất: Hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng đất
nơng nghiệp thì được hỗ trợ ổn định sản xuất, bao gồm: Hỗ trợ giống cây trồng,
giống vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp, các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm,
dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và kỹ thuật nghiệp
vụ đối với sản xuất, kinh doanh dịch vụ công thương nghiệp; Đối với tổ chức kinh
tế, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh, thì được hỗ trợ ổn định sản xuất
bằng tiền với mức cao nhất bằng 30% một năm thu nhập sau thuế, theo mức thu
nhập bình quân của 03 năm liền kề trước đó
Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với trường hợp
thu hồi đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp:
nếu hộ gia đình, cá nhân đủ điều kiện được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm
kiếm việc làm thì sẽ được hỗ trợ bằng tiền không quá 05 lần giá đất nông nghiệp
cùng loại trong bảng giá đất của địa phương đối với tồn bộ diện tích đất nơng
nghiệp thu hồi; diện tích được hỗ trợ không vượt quá hạn mức giao đất nông
nghiệp tại địa phương; thu hồi đất ở kết hợp kinh doanh dịch vụ của hộ gia đình,
cá nhân mà phải di chuyển chỗ ở: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ chính sách
giải quyết việc làm và đào tạo nghề đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định và
điều kiện thực tế tại địa phương quy định mức hỗ trợ cụ thể cho phù hợp đối với
từng loại hộ gia đình, cá nhân có đất thu hồi
Hỗ trợ tái định cư đối với trường hợp thu hồi đất ở của hộ gia đình, cá nhân,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà phải di chuyển chỗ ở được quy định
như sau: Hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận đất ở,
14
nhà ở tái định cư mà số tiền được bồi thường về đất nhỏ hơn giá trị một suất tái
định cư tối thiểu thì được hỗ trợ khoản chênh lệch giữa giá trị suất tái định cư tối
thiểu và số tiền được bồi thường về đất. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân, người
Việt Nam định cư ở nước ngồi tự lo chỗ ở thì ngồi việc được bồi thường về đất
còn được nhận khoản tiền hỗ trợ tái định cư. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ quy
mô diện tích đất ở thu hồi, số nhân khẩu của hộ gia đình và điều kiện cụ thể tại
địa phương quy định mức hỗ trợ cho phù hợp.
Hỗ trợ khác: Ngồi việc các khoản hỗ trợ trên thì căn cứ vào tình hình thực
tế tại địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định biện pháp hỗ trợ
khác để bảo đảm có chỗ ở, ổn định đời sống, sản xuất và cơng bằng đối với người
có đất thu hồi; trường hợp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi
Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà không đủ điều kiện được bồi thường theo
quy định thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét hỗ trợ cho phù hợp với thực tế của
địa phương; trường hợp đặc biệt trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
1.2.4. Trách nhiệm của cơ quan thực hiện bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước
thu hồi đất
Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng:
Phối hợp với ủy ban nhân dân cấp xã, Nhà đầu tư tổ chức họp nhân dân để
công bố chủ trương thu hồi đất, lý do thu hồi đất, các quy định về thu hồi đất, về
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Thông báo cho người đang sử dụng đất biết về
dự kiến mức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; biện pháp chuyển đổi ngành nghề,
giải quyết việc làm, thời gian di chuyển và bàn giao đất bị thu hồi. Các cuộc họp
với nhân dân phải lập biên bản, có chữ ký của các thành viên dự họp và các hộ
gia đình hoặc của người đại diện cho nhân dân.
Phối hợp với UBND cấp xã phổ biến và niêm yết công khai quyết định phê
duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại trụ sở UBND cấp xã và địa
điểm sinh hoạt chung của khu dân cư nơi có đất thu hồi. Trong đó nêu rõ mức bồi
thường, hỗ trợ tái định cư, thời gian địa điểm chi trả bồi thường và thời gian bàn
giao đất bị thu hồi.
Tổ chức thực hiện chi trả bồi thường, hỗ trợ, bố trí tái định cư theo phương
án, phối hợp với các phịng ban, đơn vị có liên quan của cấp huyện bàn giao nhà
ở hoặc đất ở cho người được bồi thường bằng đất ở, nhà ở tái định cư, tái định
canh theo quy định.
Ủy ban nhân dân cấp xã
Chủ trì, phối hợp với Tổ chức làm cơng tác bồi thường, các đoàn thể để phổ
biến và tuyên truyền, vận động thuyết phục để người sử dụng đất trong khu vực
có đất thu hồi phối hợp với Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt
bằng trong việc đo đạc, kiểm đếm, chấp hành quyết định của Nhà nước.
Niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã và điểm dân cư nông thôn các văn
bản pháp lý liên quan; Quyết định phê duyệt Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái
15
định cư; Quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư.
Chịu trách nhiệm xác nhận: về nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất; thời điểm
tạo lập tài sản trên đất; hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp; diện
tích đất nơng nghiệp đang sử dụng của hộ gia đình, cá nhân.
Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thu hồi đất (UBND cấp huyện,
UBND cấp tỉnh):
Xây dựng phương án giá đất cụ thể tính bồi thường, ban hành Thơng báo
thu hồi đất, phê duyệt Quyết định thu hồi đất và Quyết định Phương án bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư trong cùng một ngày.
Chủ tịch UBND cấp huyện (tỉnh) ban hành Quyết định kiểm đếm bắt buộc
đối với trường hợp đã được vận động, thuyết phục nhưng người sử dụng đất trong
khu vực có đất thu hồi khơng phối hợp với Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải
phóng mặt bằng trong việc điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm, ban hành quyết
định cưỡng chế thu hồi đất và tổ chức thực hiện việc cưỡng chế theo quy định.
Tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn theo thẩm quyền.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức thu hồi đất, bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định tại Nghị định này. Trước ngày 01 tháng
12 hàng năm, báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về tình hình và kết quả thực
hiện thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại địa phương
Sở Tài nguyên và môi trường
Công bố và cung cấp thông tin về quy hoạch, kế hoạc sử dụng đất của các
dự án trên địa bàn tỉnh.
Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả việc xây dựng hệ số điều chỉnh giá đất
và phương án hệ số điều chỉnh giá đất để xác định giá đất cụ thể tính bồi thường
trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.
Hướng dẫn hoặc tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, giải quyết các
khó khăn, vướng mắc về việc áp dụng chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
về việc lập, hoàn chỉnh hồ sơ xin giao đất, thuê đất đối với các tổ chức phải di
chuyển đến địa điểm mới khi Nhà nước thu hồi đất.
Bộ Tài nguyên và môi trường
Bộ Tài ngun và Mơi trường có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn,
kiểm tra, thanh tra việc thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy
định tại Nghị định này và giải quyết các vướng mắc phát sinh theo đề nghị của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tập đồn kinh tế,
Tổng cơng ty, đơn vị sự nghiệp cơng lập thuộc Trung ương quản lý có dự án đầu
tư phải thu hồi đất có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực
16
hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Tổ
chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng trong quá trình tổ chức thực
hiện; bảo đảm kinh phí cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định của
Nghị định này.
1.3. Trình tự, thủ tục hành chính khi Nhà nước thu hồi đất (Điều 69 LĐĐ
2013)
- Bước 1. Thơng báo thu hồi đất
Trước khi có quyết định thu hồi đất, chậm nhất là 90 ngày đối với đất nông
nghiệp và 180 ngày đối với đất phi nông nghiệp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
phải thơng báo thu hồi đất cho người có đất thu hồi biết. Nội dung thông báo thu
hồi đất bao gồm kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm.
Thông báo thu hồi đất phải được gửi đến từng người có đất thu hồi, họp
phổ biến đến người dân trong khu vực có đất thu hồi và thơng báo trên phương
tiện thông tin đại chúng, niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, địa điểm sinh
hoạt chung của khu dân cư nơi có đất thu hồi.
Sau khi thơng báo thu hồi đất theo đúng thủ tục nói trên, nếu người sử dụng
đất trong khu vực thu hồi đất đồng ý thì UBND cấp có thẩm quyền có thể ra Quyết
định thu hồi đất và thực hiện các chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư mà
không cần chờ hết thời hạn thông báo.
- Bước 2. Kiểm kê đất đai, tài sản
Sau khi có quyết định thu hồi đất của cấp có thẩm quyền, UBND cấp xã có
trách nhiệm phối hợp với Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng
triển khai thực hiện kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm.
Người sử dụng đất có trách nhiệm phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường,
giải phóng mặt bằng thực hiện việc điều tra, khảo sát, đo đạc xác định diện tích
đất, thống kê nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất để lập phương án bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư.
Trường hợp người sử dụng đất trong khu vực có đất thu hồi khơng phối hợp
với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng trong việc điều tra,
khảo sát, đo đạc, kiểm đếm thì UBND cấp xã, Ủy ban MTTQVN cấp xã nơi có
đất thu hồi và tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng tổ chức vận
động, thuyết phục để người sử dụng đất thực hiện.
Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày được vận động, thuyết phục mà người
sử dụng đất vẫn không phối hợp với tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng
mặt bằng thì Chủ tịch UBND cấp huyện ban hành quyết định kiểm đếm bắt buộc.
Người có đất thu hồi có trách nhiệm thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc.
Trường hợp người có đất thu hồi khơng chấp hành thì Chủ tịch UBND cấp huyện
ban hành quyết định cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc và tổ
chức thực hiện cưỡng chế theo quy định tại Điều 70 của Luật đất đai 2013. Việc
cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc được thực hiện khi có đủ các
điều kiện sau. Trường hợp người bị cưỡng chế từ chối không nhận quyết định
17
cưỡng chế hoặc vắng mặt khi giao quyết định cưỡng chế thì UBND cấp xã lập
biên bản.
- Bước 3. Lập phương án bồi thường
Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm lập
phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với từng tổ chức, cá nhân, hộ gia
định bị thu hồi đất, trên cơ sở tổng hợp số liệu kiểm kê, xử lý các thông tin liên
quan của từng trường hợp; áp giá tính giá trị bồi thường về đất, tài sản trên đất.
- Bước 4. Niêm yết phương án bồi thường
Sau khi phương án chi tiết được lập, tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải
phóng mặt bằng có trách nhiệm phối hợp với UBND cấp xã nơi có đất thu hồi tổ
chức lấy ý kiến của nhân dân, nhất là các đối tượng bị thu hồi đất, đồng thời niêm
yết công khai phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại trụ sở UBND cấp xã,
địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cư nơi có đất thu hồi.
Việc tổ chức lấy ý kiến phải được lập thành biên bản có xác nhận của đại
diện UBND cấp xã, đại diện Ủy ban MTTQVN cấp xã, đại diện những người có
đất thu hồi.Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm
tổng hợp ý kiến đóng góp bằng văn bản, ghi rõ số lượng ý kiến đồng ý, số lượng
ý kiến không đồng ý, số lượng ý kiến khác đối với phương án bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư; phối hợp với UBND cấp xã nơi có đất thu hồi tổ chức đối thoại đối
với trường hợp cịn có ý kiến khơng đồng ý về phương án bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư; hoàn chỉnh phương án trình cơ quan có thẩm quyền.
Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm
tổng hợp ý kiến đóng góp bằng văn bản, ghi rõ số lượng ý kiến đồng ý, số lượng
ý kiến không đồng ý, số lượng ý kiến khác đối với phương án bồi thường, hỗ trợ,
tái định cư; phối hợp với UBND cấp xã nơi có đất thu hồi tổ chức đối thoại đối
với trường hợp cịn có ý kiến khơng đồng ý về phương án bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư; hồn chỉnh phương án trình cơ quan có thẩm quyền.
- Bước 5. Hoàn chỉnh phương án bồi thường
Trên cơ sở ý kiến góp ý của các đối tượng có đất bị thu hồi, đại diện chính
quyền, đồn thể ở cơ sở, tổ chức bồi thường tiếp thu, hoàn chỉnh phương án chi
tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình cơ quan chun mơn thẩm định và trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Bước 6. Quyết định thu hồi đất, quyết định phê duyệt phương án bồi
thường
Việc quyết định thu hồi đất, phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư được quy định như sau: UBND cấp có thẩm quyền quy
định tại Điều 66 của Luật đất đai năm 2013 quyết định thu hồi đất, quyết định phê
duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong cùng một ngày.
Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm
phối hợp với UBND cấp xã phổ biến và niêm yết công khai quyết định phê duyệt
18
phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại trụ sở UBND cấp xã và địa điểm
sinh hoạt chung của khu dân cư nơi có đất thu hồi; gửi quyết định bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư đến từng người có đất thu hồi, trong đó ghi rõ về mức bồi thường,
hỗ trợ, bố trí nhà hoặc đất tái định cư (nếu có), thời gian, địa điểm chi trả tiền bồi
thường, hỗ trợ; thời gian bố trí nhà hoặc đất tái định cư (nếu có) và thời gian bàn
giao đất đã thu hồi cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Tổ chức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, bố trí tái định cư theo phương
án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được phê duyệt; trường hợp người có đất thu
hồi khơng bàn giao đất cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng
thì UBND cấp xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã nơi có đất thu hồi
và tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng tổ chức vận động,
thuyết phục để người có đất thu hồi thực hiện, nếu họ vẫn khơng chấp hành việc
bàn giao đất thì bị cưỡng chế theo quy định tại Điều 71 của Luật đất đai 2013.
- Bước 7. Tổ chức chi trả bồi thường
Theo quy định tại Điều 93 Luật đất đai 2013, trong thời hạn 30 ngày kể từ
ngày quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực thi
hành, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm bồi thường phải chi trả tiền bồi thường, hỗ
trợ cho người có đất thu hồi.
Người sử dụng đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất mà chưa thực
hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với Nhà nước theo quy định của pháp luật
thì phải trừ đi khoản tiền chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính vào số tiền được bồi
thường để hoàn trả ngân sách nhà nước.
- Bước 8. Bàn giao mặt bằng, Cưỡng chế thu hồi đất
Sau khi nhận tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; người bị thu hồi đất phải
bàn giao mặt bằng sạch cho chủ đầu tư. Trường hợp người có đất bị thu hồi khơng
bàn giao mặt bằng thì bị cưỡng chế thu hồi đất theo quy định tại Điều 71 Luật Đất
đai 2013
Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thành lập Ban thực hiện cưỡng chế;
Ban thực hiện cưỡng chế vận động, thuyết phục, đối thoại với người bị cưỡng chế;
nếu người bị cưỡng chế chấp hành thì Ban thực hiện cưỡng chế lập biên bản ghi
nhận sự chấp hành. Việc bàn giao đất được thực hiện chậm nhất sau 30 ngày kể
từ ngày lập biên bản.
Tiểu kết chương 1:
Nội dung chương 1 đã trình bày khái quát được một số khái niệm, cơ sở lý
luận và các căn cứ pháp lý liên quan đến vấn đề thu hồi đất. Ngoài ra vai trị, vị
trí của cơng tác thu hồi đất cũng được làm rõ, từ đó làm nổi bật tầm quan trọng
bồi thường và hỗ trợ khi thu hồi đất trong hệ thống quản lý Nhà nước về đất đai.
Qua chương 1 đã giới thiệu sơ lược về lược sử công tác bồi thường và hỗ trợ khi
Nhà nước thu hồi đất từ Luật Đất đai 2003 đến nay. Pháp luật về đất đai hiện cũng
đang ngày từng bước hoàn thiện từ nguyên tắc, điều kiện và trình tự thủ tục hành
chính xử lý hồ sơ trong cơng tác bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.
19
Các cơ quan, tổ chức cần có trách nhiệm thực hiện đúng theo quy trình và tuân
thủ pháp luật để đảm bảo tiến độ dự án.
Qua những kiến thức tìm hiểu được ở chương 1, thấy được tầm quan trọng
của đất đai, thu hồi đất đai bản chất của công tác bồi thường GPMB, hỗ trợ và tái
định cư trong tình hình hiện nay khơng chỉ đơn giản là việc bồi thường bằng tiền,
vật chất khác cho người dân bị ảnh hưởng bởi quá trình thu hồi đất mà nhà nước
phải quan tâm đến đời sống của người dân sau khi bị thu hồi đất, phải có những
chính sách, biện pháp nhằm đảm bảo lợi ích cho những người dân, đảm bảo cho
họ có được chỗ ăn ở ổn định, có điều kiện sinh sống bằng hoặc tốt hơn nơi cũ để
người dân có thể yên tâm sản xuất phát triển kinh tế xã hội, tránh những khiếu
kiện, khiếu nại và có thái độ khơng hợp tác. Cần nắm rõ và thực hiện đúng quy
định pháp luật về đất đai và hồn thiện hơn về chính sách phù hợp với thực tế từng
vùng, miền
20
Chương 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG VÀ HỖ TRỢ KHI NHÀ
NƯỚC THU HỒI ĐẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN KHÔI PHỤC, CẢI TẠO
QUỐC LỘ 20 ĐOẠN QUA THỊ TRẤN D’RAN, HUYỆN ĐƠN DƯƠNG
2.1. Tổng quan về dự án
2.1.1. Sơ lược về địa phương
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Đơn Dương
Huyện Đơn Dương là cửa ngõ phía Đơng của tỉnh Lâm Đồng. ở vào khoảng
11037’10’’ - 11058’30’’ vĩ độ Bắc, 108022’10’’ - 106042’30’’ kinh độ Đơng.
Giới hạn ranh giới hành chính
- Phía Bắc giáp thành phố Đà Lạt và huyện Lạc Dương
- Phía Đơng – Đơng Nam giáp tỉnh Ninh Thuận
- Phía Tây – Tây Nam giáp huyện Đức Trọng
Diện tích tự nhiên tồn huyện là 61.031,970 ha, dân số tính đến cuối năm
2016 là 100.945 người. Huyện có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 08 xã và
02 thị trấn. Theo số liệu kiểm kê đất đai 2014 thì xã Quảng Lập có diện tích nhỏ
21
nhất (chiếm 1,59% diện tích tự nhiên của Huyện) và có diện tích lớn nhất là Thị
trấn Dran (chiếm 22,19% diện tích tự nhiên của Huyện).
Địa hình
Đơn Dương có địa hình đặc trưng của vùng núi mang địa hình cao nguyên
miền núi bị chia cắt mạnh. Phần cao nguyên Di Linh – Lâm Viên có độ cao trung
bình từ 1.000 – 1.100 m; riêng khu vực Ya Hoa có địa hình thấp hơn, độ cao trung
bình 200 – 300 m. Căn cứ vào địa hình tồn huyện có thể chia ra thành 4 dạng
chính: địa hình núi cao, địa hình lịng chảo, địa hình bằng thoải, địa hình thấp khu
vực Ya Hoa.
Khí hậu
Theo tài liệu phân vùng khí hậu tỉnh Lâm Đồng thì huyện Đơn Dương nằm
trong tiểu vùng khí hậu 2. Mưa lớn tập trung vào mùa mưa gây ngập lũ, đất đai bị
rửa trơi, xói mịn mạnh. Trái lại mùa khơ lượng mưa q thấp cộng vào đó nguồn
nước thượng nguồn Đa Nhim bị chặn lại để đưa về nhà máy điện tại Sơng Pha, do
đó làm thiếu nước vùng hạ lưu.
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Điều kiện kinh tế
Cơ cấu kinh tế của huyện đang từng bước chuyển dịch theo xu hướng Nông
nghiệp công nghệ cao - tiểu thủ công nghiệp và Thương mại dịch vụ đã góp phần
quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của huyện, thu hút lao động và chuyển
dịch cơ cấu sử dụng lao động.
Lao động - xã hội
Trong năm 2012, tỷ lệ lao động được đào tạo chiếm 31% tổng số lao động
toàn huyện, số lao động được giải quyết việc làm mới là 2.535 người.
Người lao động có kinh nghiệm trong các hoạt động thương mại và du lịch,
thâm canh nông nghiệp ở nông thôn, kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh.
Thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi
Với vị trí nằm giữa hai trung tâm đơ thị lớn của tỉnh (Tp. Đà Lạt, thị trấn
Liên Nghĩa, gần đường quốc lộ 20 là nút giao thông quan trọng cả về đường bộ
và hàng không, lại là một trong những cửa ngõ tiếp giáp với các tỉnh của khu vực
Nam Trung Bộ và Tây Ngun.
Vị trí đó tạo thuận lợi cho Đơn Dương trong phát triển sản xuất hàng hoá,
mở rộng giao lưu kinh tế trong tỉnh & ngoài tỉnh, trong nước và quốc tế.
Lao động dồi dào, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Khó khăn
22
Trên 60% diện tích đất của huyện phân bố trên các đồi cao và thấp, bị chia
cắt mạnh gây khó khăn cho q trình phát triển nơng nghiệp và đất đai dễ bị xói
mịn thối hố qua q trình sử dụng.
Đại bộ phận cơ sở sản xuất cơng nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ, kỹ thuật
cịn lạc hậu, sức cạnh tranh thấp, chỉ phát triển ở khu vực thị trấn, thị tứ và nơi có
cơ sở hạ tầng kỹ thuật, gần đường giao thông, chưa chú trọng đến khu vực nông
thôn.
2.1.2. Tổng quan về dự án
Dự án Khôi phục, cải tạo quốc lộ 20, đoạn qua thị trấn D’ran thu hồi khoảng
9.519,5 m2 thuộc tờ bản đồ số 14, 49, 50 đo năm 1997 thị trấn D’ran, huyện Đơn
Dương. Loại đất đang sử dụng: Đất thuộc hành lang an tồn đường bộ: 9.494.7
m2 (các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân đang sử dụng làm mương thoát nước,
đường đi, đất nông nghiệp) và 24,8 m2 đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân.
Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH BOT và BT
Tư vấn lập dự án: Liên danh Công ty TNHH MTV Tư vấn và Khảo sát thiết
kế xây dựng, Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng cơng trình 625 và Cơng ty Cổ
phần Đầu tư tư vấn XDGT phía Nam.
Mục tiêu đầu tư: QL20 hiện nay là tuyến huyết mạch nối thành phố Hồ Chí
Minh - trung tâm kinh tế chính trị phía Nam với thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng,
là một trong các trục giao thơng chính của tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng phục vụ
cho việc phát triển kinh tế du lịch cho hai tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng. Qua hơn
30 năm khai thác sử dụng, tuy trong những năm qua đã được đầu tư một số đoạn
bằng vốn ngân sách Nhà nước và theo hình thức BOT nhưng chưa đồng bộ, tuyến
đường đã hết niên hạn sử dụng bị hư hỏng nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu vận
tải và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trong khu vực.
Bảng 2.1: Tổng mức đầu tư
TT
1
2
3
4
5
Nội dung
Chi phí xây dựng + thiết bị
Chi phí bồi thường GPMB, TĐC
Chi phí QLDA+TVĐTXD+khác
Chi phí dự phịng
Lãi vay trong thời gian xây dựng
(tạm tính)
Kinh phí
phần BOT
616.877
112.799
61.688
235.708
101.355
Đơn vị: triệu đồng
Kinh phí
phần BT
Tổng cộng
(tạm duyệt)
1.434.741 2.051.618
347.045
459.844
143.474
205.162
573.441
809.149
228.952
330.307
1.128.426
2.727.654 3.856.080
(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Đơn Dương năm 2017)
Dựa theo số liệu tổng hợp được theo thông báo thu hồi đất số 110/TBUBND ngày 21 tháng 07 năm 2015, và thông báo số 70/TB-UBND ngày 22 tháng
06 năm 2017 kèm theo là danh sách các có tên chủ sử dụng đất, diện tích, loại đất,
23
số thửa, tờ bản đồ địa chính hoặc bản đồ dự án. Song dự án khôi phục, cải tạo
quốc lộ 20, đoạn đường từ trị trấn D’ran đến xã Trạm Hành có sự điều chỉnh mộc
bồi thường giải phóng mặt bằng dẫn đến có một số thay đổi về diện tích thu hồi
cụ thể thu hồi thêm Ơng Nguyễn Trung Thành đại diện Giáo xứ Lạc Nghiệp 14
m2 đất thuộc cơ sở tôn giáo và 118,8 m2 thuộc đất hành lang an tồn đường bộ,
ơng Nguyễn Văn Lưu 293,6 m2 đất nông nghiệp và 333 m2 đất hành lang an tồn
đường bộ. Tổng hợp ta có bảng như sau:
Bảng 2.2: Tổng hợp các đối tượng bị thu hồi đất
Tổng số khu
Loại đất
đất bị thu
STT
Đất nông Đất cơ sở
hồi
Đất ở
Đất khác
nghiệp
tôn giáo
(diện tích)
Hộ gia đình,
80
2
9
74
1
2
2
2
cá nhân
9199,5 m
9 m 2138,1 m
7052,4 m2
20
1
19
2
Tổ chức
3498 m2
14 m2
3484 m2
100
2
9
1
93
Tổng
2
2
2
2
12697,5 m
9 m 2138,1 m
14 m
10536,4 m2
(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Đơn Dương năm 2017)
Nhận xét: Qua bảng 2.3 ta thấy được tổng số khu đất thu hồi là 100 với tổng
diện tích là 12697,5 m2 trong đó đất của hộ gia đình cá nhân là 80 khu với diện
tích là 9199,5 m2 và của tổ chức là 20 khu với 3498 m2. Dự án thu hồi chủ yếu là
đất nông nghiệp và đất khác (đất hành lang an toàn đường bộ, đất giao thông, đất
thủy lợi) và lần lượt chiếm 16,84% và 82,98%.
Trên cơ sở biên bản kiểm đếm, thống kê nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất
kèm các bảng phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tai dự án ta tổng hợp
được các đối tượng bị thu hồi đất có tài sản gắn liền với đất như sau:
Đối tượng
SDĐ
Bảng 2.3: Tổng hợp các đối tượng bị thu hồi đất có tài sản gắn liến với đất
STT
1
2
Đối tượng
SDĐ
Tổng số khu
đất bị thu hồi
có tài sản gắn
liền với đất
Nhà ở
Loại tài sản
Cơng trình xây
dựng khơng phải
là nhà ở
Cây lâu
năm
Hộ gia đình,
74
1
64
58
cá nhân
Tổ chức
01
1
1
Tổng
75
1
65
59
(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Đơn Dương năm 2017)
Nhận xét: Dựa vào bảng 2.4 thấy được có 74 thửa đất bị thu hồi có tài sản
gắn với đất nhưng tổng số tài sản lại tới 123 thửa là không hợp lý nhưng trên thực
tế là do có rất nhiều thửa đất vừa có vật kiến trúc, vừa có cây trồng.
24
2.2. Quy trình thực hiện bồi thường và hỗ trợ tại dự án
Thông báo thu
hồi đất và tổ
chức khảo sát
kiểm đếm,
thống kê nhà
ở, tài sản khác
gắn liền với
đất
Gửi thông báo thu hồi đất
đến người có đất thu hồi
Trung tâm phát triển quỹ
đất tỉnh Lâm Đồng
Tổ chức kiểm đếm
(35 ngày)
Trung tâm phát triển quỹ
đất tỉnh Lâm Đồng, công
ty TNHH BOT &BT
Xác minh,
thẩm tra hồ
sơ, lập
phương án bồi
thường
Xác nhận các nội dung kê
khai, kiểm đếm (30 ngày)
Lập phương
án trình thẩm
định
Lập hồ sơ bồi thường
Công khai
phương án, tổ
chức chi trả
UBND thị trấn D’ran
Thẩm tra các nội dung kê
khai, kiểm đếm (30 ngày)
Phòng Tài nguyên và
Môi trường Đơn Dương
Lập phương án bồi thường
Trung tâm phát triển quỹ
đất tỉnh Lâm Đồng
Lấy ý kiến và tổ chức niêm
yết cơng khai PABT
Hồn chỉnh phương án bồi
thường để trình thẩm định
Thẩm định phương án
Thu hồi đất và
phê duyệt
phương án bồi
thường
Trung tâm phát triển quỹ
đất tỉnh Lâm Đồng
Ban hành quyết định thu
hồi đất (cùng 1 ngày)
Phê duyệt phương án bồi
thường (cùng 1 ngày)
Công khai niêm yết quyết
định phê duyệt (10 ngày)
Tổ chức chi trả (30 ngày)
Trung tâm phát triển quỹ
đất tỉnh Lâm Đồng và Ủy
ban thị trấn D’ran
Trung tâm phát triển quỹ
đất tỉnh Lâm Đồng
Phịng Tài ngun và
Mơi trường Đơn Dương
UBND huyện Đơn
Dương
Trung tâm phát triển quỹ
đất tỉnh Lâm Đồng
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình bồi thường tại dự án
25