Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

răng hàm mặt buổi 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.13 KB, 8 trang )

Nhóm 1- K9C
1. hoàng thị thao
2. nguyễn thị hạnh
3. vũ thị thanh nhuần
4. nguyễn thị thương
5. trần thị hải vân
6. hà thị lan anh
7. lại thị linh
8. bùi thị hồi
9 hoàng thị thanh


Câu 1 
Những triệu chứng của bệnh nhân Hải là: 
*) Toàn thân:
_ BN tỉnh, tiếp xúc tốt
_ Glasgow 15 đ
_ Dấu hiệu não, màng não (-)
_ M: 80, nhiệt độ: 37,5; HA: 120/70 mmHg
*) Cơ năng:
Nb đau đầu nhẹ, không buồn nôn, không nôn
*) Thực thể:
_ Mặt cân đối, xây xát nhẹ và sưng nề vùng cằm, môi dưới
_ Há miệng 2cm, hạn chế vận động khi đóng mở hàm, đưa hàm sang bên
_ Rách kẽ lợi vùng R33-32 và R.32-41, máu chảy rỉ rả ít qua vùng lợi rách
_ Ấn đau nhói vùng lợi vùng răng cửa dưới
_ Khớp cắn hở vùng răng cửa từ R3 đến R41
_ Dấu hiệu bậc thang rõ qua kẽ R33-32; R31-41
*) Cận lâm sàng:
X-quang :Gãy di lệch xương hàm dưới2 đường qua kẽ R33-32; R 31-41



Câu 2: Giải thích nguyên nhân gây bệnh của
bệnh nhân Hải ?
• Nguyên nhân gây bệnh của bệnh nhân Hải là: tai
nạn giao thông gây đập trực diện mặt xuống đường.
Xương hàm dưới gãy di lệch 2 đường qua kẽ R3332; R.31-41.Khi chấn thương gây chảy máu nhiều
sưng nề to, nhưng lại kháng khuẩn tốt, liền sẹo
nhanh và ít có biến chứng thư sinh hơi do vùng hàm
mặt có hệ thống mạch máu bạch huyết phong phú
và nhiều hốc tự nhiên như: miệng, mũi, mắt, tai.
-Xương hàm dưới khi gãy thường bị di lệch nhiều
do là xương động và có nhiều cơ đối kháng bám.


• Câu 3:những triệu chứng điển hình chẩn đoán gãy di
lệch xương hàm dưới 2 đường qua kẽ R33-32,R31-41
- chảy máu rỉ rả qua kẽ răng hàm dưới
- cắn hai hàm vào nhau không khớp
- há miệng 2cm, hạn chế vận động khi đóng mở hàm,
đưa hàm sang 2 bên
- rách kẽ lợi vùng R 3 3 và R3 1-4 1; máu chảy rỉ rả ít
qua vùng lợi rách
- khớp cắn hở vùng răng cửa từ R3 2
Đến R 4 1
- dấu hiệu bậc thang rõ qua kẽ R3 3-3 2; R3 1-4 1
-X quang: gãy di lệch xương hàm dưới 2 đường qua kẽ
R3 3-3 2; R3 1-4 1.


• 4. Hướng xử trí

- Cầm máu cho NB: ấn trực tiếp vào vùng chảy
máu bằng gạc hoặc bằng tay
- Tiêm truyền các thuốc chống sốc, bồi phụ
nước - điện giải hoặc truyền máu theo y lệnh 
- Rửa sạch vết thương vùng sây sát, bôi mỡ
kháng sinh hoặc vaseline 
- Cố định gãy xương hàm tạm thời : băng cằm
đỉnh 
- Giảm đau, chống phù nề cho NB
- Khuyên NB không nên há miệng nhiều tránh
đau


• 5. Nhận định tình trạng bệnh nhân Hải
- Toàn thân:
+ NB tỉnh táo, tiếp xúc tốt, không nôn, không co giật 
+ Mạch: 80ck/p, HA: 120/70mmHg, T°: 37,5°C
- Cơ năng : NB đau nhiều vùng cằm, môi dưới 
- Thực thể:
+ Mặt cân đối, xây xát nhẹ và sưng nề vùng cằm, môi dưới 
+ Há miệng 2cm, hạn chế vận động khi đóng mở hàm, đưa hàm
sang 2 bên
+ Rách kẽ lợi vùng R33-32 và R.31-41, máu chảy rỉ qua vùng lợi
rách
+ Ấn đau nhói vùng lợi răng cửa dưới
+ Khớp cắn hở vùng răng cửa từ R32 đến R41
+ Dấu hiệu bậc thang rõ qua kẽ R33-32, R.31-41
- Cận lâm sàng :
+ X-quang: gãy di lệch xương hàm dưới 2đường qua kẽ R33-32,
R.31-41



Câu 6 Các CĐCS
• Nguy cơ choáng do đau và mất máu
• Sưng nề do tổn thương phần mềm
• Ăn uống và vệ sinh răng miệng khó do đau
• Nb lo lắng do sợ ảnh hưởng tới sọ não và thẩm
mỹ 

• CĐCS ưu tiên 
• Nguy cơ choáng do đau và mất máu


Chẩn đoán  Lập kế
chăm sóc
hoạch 

Thực hiện

Nguy cơ
-giảm đau
choáng do và cầm
đau và mất máu
máu 

7h hướng dẫn người nhà đặt nằm đầu thấp , năng
-Nb đỡ đau và
cao chân , ở nơi thoáng 
đã cầm được
7h15 sử dụng thuốc giảm đau theo y lệnh 

máu
-chườm lạnh tại vết thương 
Ấn trực tiếp vào vùng chảy máu bằng gạc hoặc bằng
tay 
-7hSưởi ấm cho bệnh nhân ,cho bệnh nhân uống
nước chè nóng pha đường 
8h theo dõi mạch ,dấu hiệu sinh tồn 15-30 phút một
lần
 
M di động bệnh
t
Tránh
nhân  HA
80
37,5
130/70

-sưng nè
do tổn
thương
phần
mềm 

-giảm
sưng nề

8h15 dùng thuốc chống phù nề 
-hỗ trợ bác sĩ cố định gãy xương
Chườm lạnh và băng ép vết thương


Đánh giá

NT
20
-nb



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×