ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------
CAO VĂN DŨNG
QUẢN LY DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH
TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------
CAO VĂN DŨNG
QUẢN LY DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CÔNG TRINH TAI TỔNG CÔNG TY
XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN
Chuyên nghành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LY KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYÊN DUY LAC
XÁC NHẬN CUA
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CUA CHU TICH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
TS. Nguyên Duy Lac
PGS.TS. Trân Anh Tai
Hà Nội -2015
LƠI CAM ĐOAN
Tôi Cao Văn Dũng - Tác giả luận văn này xin cam đoan rằng công
trình này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn
Duy Lạc, công trình này chưa được công bố lần nào. Tôi xin chịu trách nhiệm
hoàn toàn về nội dung và lời cam đoan này.
Hà nội, ngày 22 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn
Cao Văn Dũng
i
LƠI CAM ƠN
Trong quá trình tham gia lớp học Thạc Sỹ Quản lý kinh tế tại trường
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, tôi đã được học các môn học về
Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, Quản lý nhà nước về kinh tế , Quản trị chiến
lươc trong tô chưc công , Quản lý công và lãnh đạo , Chính sách xã hội và sư
lưa chon cac vân đê ... do các giảng viên của Trường Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy.
Các thầy cô đã rất tận tình và truyền đạt cho chúng tôi khối lượng kiến
thức rất lớn, giúp cho tôi có thêm lượng vốn tri thức để phục vụ tốt hơn cho
công việc nơi công tác, có được khả năng nghiên cứu độc lập và có năng lực
để tham gia vào công tác quản lý trong tương lai.
Xuất phát từ kinh nghiệm trong quá trình công tác nhiều năm, với vốn
kiến thức được học và qua tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu, văn bản qui định
của pháp luật, Nhà nước Việt Nam, các bài báo, bài viết trên các tạp chí
chuyên ngành về lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình, tôi đã lựa chọn đề tài
luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ tiêu đề “Quản ly dư án đầu tư xây dựng công
trình tai Tông công ty xây lăp Dâu khi Nghê An”.
Với thời gian nghiên cứu có hạn, trong khi vấn đề nghiên cứu rộng và
phức tạp. Mặc dù được sự tận tình giúp đỡ của các đồng nghiệp mà đặc biệt là
sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS. Nguyên Duy Lac, nhưng sự hiểu biết của
bản thân còn hạn chế, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự góp ý chia sẻ của các thầy cô và những người quan tâm
đến lĩnh vực đầu tư xây dựng để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đối với nhà trường, các giảng
viên hướng dẫn và cơ quan Tông công ty xây lăp Dâu khi Nghê An đã tận tình
giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
ii
MỤC LỤC
LƠI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LƠI CAM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii
PHẦN MƠ ĐÂU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích va nhiêm vu nghiên cứu.......................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3
4. Nhưng điêm mơi của Luận văn .............................................................................. 4
5. Kết cấu luận văn ..................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TINH HINH NGHIÊN CƯU, CƠ SƠ LY LUÂN ........ 5
1.1 Tông quan tinh hinh nghiên cưu............................................................................................. 5
1.2 Những vấn đề ly luận
XDCT........................................ 6
và
thực
tiễn
về
qluýảdnự
án
đầu
tư
1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng..............................................................................................
6
1.2.2
Đặc
điểm
của
dự
án
trình..................................................................... 7
đầu
tư
xây
dựng
công
1.2.3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng.......................................................................
8
1.2.4 Các hình thức quản lý thực hiện dự án ............................................................................
11
1.2.5 Các chủ thể tham gia
........................................................... 13
quản
lý
dự
án
đầu
tư
xây
dựng
1.3 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng ...................................................................................
14
1.3.1 Quản lý thời gian của dự án ......................................................................................................
14
3
1.3.2 Quản lý chi phí dự án.................................................................................................................
14
1.3.3 Quản lý chất lượng dự án..........................................................................................................
16
1.3.4 Quản lý nguồn nhân lực ............................................................................................................
17
1.3.5 Quản lý rủi ro trong dự án.........................................................................................................
17
1.4 Nhưng nhân tô anh hương đqêunản lý dự án...........................................................................
17
4
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý d..ự....á..n.....................................................................
19
1.6 Kinh nghiệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam và kinh nghiệm Nước
ngoài20
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP VA THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................. 22
2.1 Cơ sơ ly luân nghiên cưu ................................................................................... 22
2.2 Phương phap nghiên cưu.................................................................................... 22
2.3 Đia điêm va thơi gian nghiên cưu ...................................................................... 23
2.3.1 Đia điêm nghiên cưu ....................................................................................... 23
2.3.2 Thơi gian nghiên cưu ...................................................................................... 23
2.4 Phân tich dữ liêu................................................................................................. 24
2.4.1 Phân tich, so sanh dữ liêu................................................................................ 24
2.4.2 Công cu phân mêm phân tich d ữ liêu.............................................................. 24
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH TẠI TÔNG CÔNG TY XÂ Y LĂP DÂU KHI NGHÊ AN GIAI
ĐOẠN 2009-2013 ..................................................................................................... 25
3.1 Tổng quan về Tông công ty xây lăp Dâu khi Nghê..A...n......................................................
25
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ...................................................................................... 25
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An ..................................
28
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy của PVNC ................................................................................. 29
3.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.............................................................................. 34
3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Tông công ty xây
lăp
Dâu khi Nghê A.n................................................................................................................................. 38
3.2.1 Giới thiệu về các dự án do Công ty làm chủ đầu tư.............................................................
38
3.2.2 Thực trạng hình thức tổ chức quản lý dự án tại Công ty....................................................
42
3.2.3 Thực trạng quy trình quản lý dự án tại công ty.....................................................................
44
4
3.2.4 Thực trạng cơ chế quản lý dự án tại BQLDA của Công ty...............................................
45
3.2.5 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.........................................
46
3.3 Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Tổng công ty xây
lắp Dầu khí Nghệ
An.......................................................................................................................................... 60
3.3.1 Những kết quả đạt được............................................................................................................. 60
5
3.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân.............................................................................................. 65
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NH ẰM TĂNG CƯƠNG CÔNG TÁC QU ẢN
LÝ DỰ ÁN ĐẨU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI TÔNG CÔNG TY XÂY
LĂP DÂU KHI NGHÊ AN .......................................................................................
71
4.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn 2015 -2020, tâm nhin đên
2025 ....................................................................................................................................................... 71
4.2 Đê xuât môt sô giai phap tăng cường công tac quan ly dư an tai Tổng công ty xây lắp
Dầu khí Nghệ An.......................................................................................................................................... 71
4.2.1 Đổi mới cơ cấu tổ chức ............................................................................................................ 72
4.2.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...................................................................................... 74
4.2.3 Nâng cao chất lượng công tác quản lý chi phí ....................................................................... 76
4.2.4 Nâng cao chất lượng quá trình lập kế hoạch trong quản lý dự án ....................................... 77
4.2.5 Nâng cao chất lượng công tác quản lý tiến độ của dự án ..................................................... 78
4.2.6 Nâng cao chất lượng công tác quản lý chất lượng................................................................. 79
4.3 Một số kiến nghị với các cơ quan ban ngành có thẩm quyền của Nhà Nước . 80
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 82
TAI LIỆU THAM KHẢO
6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
BQLDA
2
CĐT
3
HĐCĐ
4
TGĐ
Tông giám đốc
5
PVN
Tâp đoan Dâu khi Quôc gia Viêt Nam
6
PVC
Tông công ty xây lăp Dâu khi Viêt Nam
7
PVNC
Tông Công ty xây lăp Dâu khi Nghê An
8
TGĐ
9
TKKT-TDT
Ban Quản lý dự án
Chủ đầu tư
Hội đồng cổ đông
Tông giam đôc
Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1
2
Bảng
Nội dung
Bảng 3.1 Môt sô chi tiêu tai chinh tinh đên hêt năm 2013.
Bảng 3.2
Môt sô chi tiêu san xuât kinh doanh cua Tông
công ty.
Trang
35
37
Môt sô thông sô chinh cua dư an Khu nhà ở
3
Bảng 3.3 chung cư Dầu khí Trường Thi – TP Vinh – Tỉnh
39
Nghệ An.
4
Bảng 3.4
5
Bảng 3.5
Môt sô thông sô chinh cua dư an Tòa nhà Dầu
khí Nghệ An.
Giá trị quyết toán sơ bộ dự án Khu nhà ở chung
cư Dầu khí Trường Thi - TP Vinh - Nghệ An.
vii
40
55
DANH MỤC HÌNH
STT
1
Hình
Nội dung
Hình 1.1 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn Quản lý điều
Trang
12
2
Hình 1.2
3
Hình 1.3 Các chủ thể tham gia quản lý dự án
13
4
Hình 1.4 Phương pháp xác định tổng mức đầu tư
16
5
Hình 3.1
6
Hình 3.2
hành dự án
Sơ đô tô chưc Tông công ty xây lăp Dâu khi
Nghê An.
Quy trinh QLDA tai Ban quan ly dư an Tông
công ty.
Tiên đô thực hiện dự án Khu nhà ở chung cư
7
Hình 3.3
8
Hình 4.1 Tô chưc dư an theo mô hinh ma trân.
Dầu khí Trường thi.
viii
13
30
44
49
74
PHẦN MƠ ĐÂU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành xây dựng có một ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh
tê- xã hội của một quốc gia và được coi là một ngành công nghiệp đặc biệt tạo
ra cơ sơ ha tâng cho nên kinh tê . Ngành xây dựng phát triển là tiền đề để các
ngành công nghiệp khác phát triển theo. Đi cung vơi sư phat triên cua nên kinh
tê nhưng năm qua, ngành xây dựng Việt Nam đã và đang phát triển với tôc đô
nhanh, thu hut môt lương vôn va nguôn nhân lưc lơn cua nên kinh tê, đông thơi
ngành xây dựng cũng đóng góp đáng kể vào GDP của Việt Nam. Con sô thông
kê cua năm 2013 cho thây: Lĩnh vực xây dựng tăng trưởng
7% so vơi năm
2012 và đóng góp 77,041 ty đồng chiếm ty trọng 5,94% GDP ca nươc va đươc
đanh gia la môt trong nhưng yêu tô tich cưc trong tăng trương kinh tê cua năm
2013; Vôn đâu tư nươc ngoai (FDI) cho nganh xây dưng cung đat đinh vơi sô
vôn đăng ky lên đên 21,6 ty USD, tăng gân 55% so vơi năm 2012.
Nên kinh tê cang phat triên thi nhu câu vê xây dưng cơ sơ ha tâng phuc
vụ sinh hoạt và sản xuất của mọi lĩnh vực, mọi địa phương cũng tăng theo. Đê
đap ứng nhu cầu đó, ngành xây dựng cũng đã vươn lên trên mọi mặt góp phần
tạo nên dáng dấp mới cho đất nước như các khu đô thị mới
, các công trình
công nghiêp lơn, hê thông cơ sơ ha tầng giao thông đươc nâng câp va hiên đai
hóa. Ngành xây dựng luôn đóng vai trò chủ đạo trong việc xây dựng và phát
triên kinh tê . Vì vậy, viêc tăng cường nâng cao chât lương quan ly dư an đâu tư
xây dưng la môt vân đê câp thiêt , đam bao cho cac dư an đâu tư xây d ựng
công trinh đat chât lương tôt va co hiêu qua kinh tê.
Đầu tư xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất có đóng góp lớn cho nền
kinh tê quôc dân , do đo tiêm năng phat triên cua Công ty la vô cung lơn
nhưng đê tôn tai va phát triển thì các dự án của Công ty phải có tính hiệu quả
cao. Do đo viêc tăng cường quan ly dư an đâu tư xây dưng công trinh la môt
1
,
yêu câu bưc thiêt va đê lam đươc điêu nay cân phai xây dưng môt quy trinh
thông nhất và hiệu quả cho các dự án . Vì vậy, viêc nghiên cưu đê tai nay đê
tìm ra một hướng đi tốt hơn cho công tác QLDA xây dưng công trinh la cân
thiêt, góp phần đem lại hiệu quả hoạt động sản xuât kinh doanh cua Công ty.
Tông công ty xây lăp Dâu khi Nghê An la môt thanh viên cua Tông
công ty CP xây lăp Dâu khi Viêt Nam , thuôc Tâp đoan Dâu khi Quôc gia
Viêt Nam. Tuy la môt Công ty mơi chuyên đôi nhưng trong môt môi trương
kinh
tê sôi đông va hôi nh ập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng , Công ty đa xây
dưng cho minh chiên lươc phat triên kinh doanh thưc sư thông qua viêc đâu tư
vào ngành xây dựng . Các dự án do Công ty đầu tư và quản lý đã bước đầu
đem lai hiêu qua kin h tê cho Công ty . Tuy nhiên, Công ty vân đang phai đôi
măt vơi rât nhiêu kho khăn trong công tac quan ly dư an do quy mô cac dư an
của Công ty lớn và phức tạp . Vì vậy, Công tac quan ly dư an đâu tư xây dưng
công trinh co tô t thi mơi đem lai lơi nhuân va nâng cao hiêu qua sư dung vôn
cho toan bô qua trinh san xuât va kinh doanh cua Tông công ty xây lăp Dâu
khí Nghệ An.
Xuât phat tư thưc tê đo , vơi mong muôn tăng cường quan ly dư an đâu
tư xây dưng công trinh cua Công ty , thông qua đo đong gop môt phân vao sư
phát triển chung của Công ty , tác giả đã chọn đề tài : “Quản lý dự án đầu tư
xây dưng công trinh tai Tông công ty xây lăp Dâu khi Nghê An”.
2. Mục đích và nhiêm vu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra một số kiên nghi giải pháp
nhằm hoan thiên công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tai Tông
Công ty xây lăp Dâu khi Nghê An.
Tư muc đich nghiên cưu trên luân văn se giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Hê thông hoa môt sô ly luân cơ ban vê quan ly dư an đâu tư va quan
lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Phân tich thưc trang công tac quan ly dư an đâu tư xây dưng công
trình tại Tông c ông ty xây lăp Dâu khi Nghê An , chỉ ra những kết quả đạt
đươc, nhưng tôn tai chu yêu va nguyên nhân.
- Đê xuât môt sô giai phap nhăm hoan thiên công tac quan ly dư an đâu
tư xây dưng công trinh tai Tông công ty xây lăp Dầu khí Nghệ An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thưc tiên công tac quản lý dự án xây dựng công
trình tai Tông công ty xây lăp Dâu khi Nghê An.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Nghiên cưu cac dư an đâu tư xâ y dưng đa va đang
triên khai cua Tông công ty xây lăp Dâu khi Nghê An
Phạm vi thời gian: Tư năm 2010 - 2013.
Lý do chọn mốc từ năm 2010 đến 2013 là vì: Tại thời điểm này các văn
bản pháp luật về đầu tư xây dựng cơ bản mới
đươc ban hanh , băt đâu thưc
hiên va co hiêu lưc cho đên nay như:
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư
xây dựng cơ bản ngày 19/6/2009;
- Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng
dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngay 07/05/2010 vê Hơp đô ng trong
hoạt động xây dựng ; Thông tư sô 02/2009/TT-BKH ngay 17/02/2009 của Bô
Kê hoach va Đâu tư hương dân lâp kê hoach đâu thâu.
- Quyêt đinh sô 109/2009/QĐ.UBND ngay 09/12/2009 của UBND tỉnh
Nghệ An vê viêc ban hanh Quy đinh vê quan ly đâu tư xây dưng công trinh va
đâu thâu trên đia ban Nghê An.
4. Nhưng điêm mơi của Luận văn
- Về cơ sở khoa học:
Hệ thống hoá và làm sáng tỏ lý luận về Công tac quan ly dư an đâu tư
xây dưng công trinh tai Viêt Nam trong giai đoan hiên nay.
- Về cơ sở thực tiễn:
Phân tich đanh gia thưc trang công tac quan ly dư an đâu tư xây dưng
công trinh tai Tông công ty xây lăp Dâu khi Nghê An . Đưa ra nhưng kêt qua
đat đươc, nhưng tôn tai chu yêu va nguyên nhân cua nhưng tôn tai đo.
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn xây dựng hệ thống các
quan điểm và đề xuất nhưng giai phap phu hơp nhăm tăng cường quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình của Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An
trong điêu kiên hiên nay . Các quan điểm, thiết kế quy trình tác nghiệp được
xây dựng cùng với những tồn tại đã phân tích là định hướng để tăng cường
công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng . Các giải pháp đề xuất là những giải
pháp trực tiếp đối với Tông công ty xây lăp Dâu khi Nghê An từ hoàn thiện về
nhận thức đến tổ chức áp dụng thực hiện , nội dung, phương pháp, quy trình
để quản lý dự án đầu tư xây dựng thông qua kiểm soát , tổ chức thực hiện các
giai đoạn đầu tư hiệu quả , tiến độ và đem lại giá trị hiệu dụng của dự án đâu
tư xây dưng công trinh.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phân mơ đầu , kêt luân , mục lục , phụ lục và các tài liệu
tham khảo, nôi dung chinh cua luân văn đươc câu truc thành 4 phân sau đây:
Chương 1: Tông quan tình hình nghiên cứu, cơ sơ ly luân.
Chương 2: Phương phap va thiêt kê nghiên cưu
Chương 3: Thực trạng công tác quản ly dự án xây dựng công trinh
tại Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An.
Chương 4: Một số giải pháp nhăm tăng cường công tac quan ly dư an
đâu tư xây dưng công trinh tai Tông công ty xây lăp Dâu khi Nghê A. n
Chi tiết của Luận văn:
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TINH HINH NGHIÊN CƯU, CƠ SƠ LY LUÂN
1.1 Tông quan tình hình nghiên cưu
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến tăng cương công tac quan
lý các dự án đầu tư xây dựng công trình như:
- Đề tài “Tăng cường quản ly đầu tư xây dựng cơ bản của Tập đoàn
Bưu chính Viễn thông Việt Nam” (2008), luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị của
Nguyễn Thanh Bình.
Đê tai đa phân tích môt sô nội dung quản l ý dự án đầu tư xây dựng cơ
bản thông qua viêc đôi mơi cơ chế chính sách
, quy hoạch , tổ chức bô may
quản lý, con ngươi thực hiện , giám sát thực hiện đâu tư xây dưng . Vê cơ ban ,
nhưng nôi dung , giải pháp đổi mới mà đề tài đã nêu từ năm
2008 đến nay
không con phu hơp vơi thưc tiên hoăc đa đươc sưa đôi, bô sung.
- Đê tài: “Tăng cường quản ly Nhà nước đối với các dư án đầu tư xây
dưng công trình từ ngân sách thành phố Hà Nội” (2008), Luận văn thạc sĩ
kinh tế chính trị cua Ngu yễn Thị Thanh.
Đê tai đa phân tích môt sô nội dung quản lý Nhà nước đối với các dự
án đầu tư XDCB thông qua các công cụ pháp luật, cơ chế chính sách, tổ chức
thực hiện, giám sát công tac QLDA đâu tư xây dưng công trinh tư ngân sach.
- Đê tai : “Quản ly đầu tư xây dưng cơ bản của Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp” (2014), Luận
văn thạc sĩ Quản lý kinh tế của Nguyễn Thế Trung.
Đê tai đã đê câp đên những vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản
lý đầu tư xây dựng cơ bản. Đê tai đa nêu ra được thực trạng và đề xuất một số
giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản
trong đơn vị nhằm đem lại hiệu quả đầu tư.
- Đê tai: “Hoàn thiện công tác quản ly các dư án đầu tư công trình điện
trong Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội” (2014), Luận văn thạc sĩ
Quản lý kinh tế của Nguyễn Văn Công.
Đê tai đã đê câp đên những vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản
lý các dự án đầu tư xây dựng công trình; phân tích, đánh giá thực trạng quản
lý các dự án đầu tư xây dựng công trình , dự báo phương hướng và giải pháp
chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư công trình điện .
Đê tai đa phân tích môt sô nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng thông qua
các công cụ pháp luật, cơ chế chính sách, quy hoạch tổ chức thực hiện nhằm
xây dựng các dự án công trình mang lại hiệu quả cao nhất.
Nhìn chung, các đề tài đều đã đề cập đến một số nội dung về công tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình . Tuy nhiên, các đề tài nói trên chưa
đề cập đến phạm vi quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình từ các nguồn
vốn khác nhau của doanh nghiệp ; bên cạnh đó , chưa nghiên cưu sâu vê cac
nôi dung cua công tac quan ly dự án đầu tư xây dựng , đăc biêt la chư a phân
tích được cụ thể tầm quan trọng của quy trình quản lý đầu tư XDCB xuyên
suôt qua trinh đâu tư tư khâu chuân bi đâu tư , thưc hiên đâu tư đên kêt thuc
đâu tư theo cac văn ban quy pham phap luât hiên hanh
; môt công cu quan
trọng trong công tác quản lý đầu tư XDCB là hồ sơ khảo sát , thiêt kê ky thuât
thi công cua công trinh, dư an cung chưa đươc đê câp đên ; phân tich, đanh gia
thưc trang va đê xuât giai phap nhăm tăng cương vai tro côn g tac quản lý dự
án đầu tư xây dựng chưa đươc quan tâm đung mưc . Vì vậy đề tài vẫn có tính
cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp đầu
tư xây dựng công trình.
1.2 Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư XDCT
1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng
Khi đầu tư xây dựng công trình, Chủ đầu tư xây dựng công trình phải
lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư (hoặc lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật) để xem
xét, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
Dư án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công việc nào đó
dưới sự ràng buộc về yêu cầu và nguồn vật chất đã định. Thông qua việc thực
hiện dự án để cuối cùng đạt được mục tiêu nhất định đã đề ra và kết quả của
nó có thể là một sản phẩm hay một dịch vụ.
Theo Luật xây dựng thi dư án đầu tư xây dưng công trình là tập hợp các
đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo
những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất
lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Hồ sơ
dự án đầu tư xây dựng bao gồm 2 phần, phần thuyết minh và thiết kế cơ sở.
1.2.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình
Dự án xây dựng là tập hợp các hồ sơ và bản ve thiết kế, trong đó bao
gồm các tài liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ
chức thi công … được giải quyết. Các dự án đầu tư xây dựng công trình có
một số đặc điểm sau:
* Dư án có tính thay đổi: Dự án xây dựng không tồn tại một cách ổn
định cứng, hàng loạt phần tử của nó đều có thể thay đổi trong quá trình thực
thi do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn các tác nhân từ bên trong như nguồn
nhân lực, tài chính, các hoạt động sản xuất… và bên ngoài như môi trường
chính trị, kinh tế, công nghệ, kỹ thuật và thậm chí cả điều kiện kinh tế xã hội.
* Dư án có tính duy nhất: Mỗi dự án đều có đặc trưng riêng biệt lại
được thực hiện trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không
gian, thời gian và môi trường luôn thay đổi.
* Dư án có hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dự án đều có điểm
khởi đầu và kết thúc rõ ràng và thường có một số kỳ hạn có liên quan. Có thể
ngày hoàn thành được ấn định một cách tuỳ ý, nhưng nó cũng trở thành điểm
trọng tâm của dự án, điểm trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu
của người đầu tư. Mỗi dự án đều được khống chế bởi một khoảng thời gian
7
nhất định, trên cơ sở đó trong quá trình triển khai thực hiện, nó là cơ sở để
phân bổ các nguồn lực sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất. Sự thành công của
Quản lý dự án thường được đánh giá bằng khả năng có đạt được đúng thời
điểm kết thúc đã được định trước hay không?
Quy mô của mỗi dự án là khác nhau và được thể hiện một cách rõ ràng
trong mỗi dự án vì điều đó quyết định đến việc phân loại dự án và xác định
chi phí của dự án.
* Dư án có liên quan đến nhiều nguồn lưc khác nhau: Triển khai dự án
là một quá trình thực hiện một chuỗi các đề xuất để thực hiện các mục đích cụ
thể nhất định, chính vì vậy để thực hiện được nó chúng ta phải huy động
nhiều nguồn lực khác nhau, việc kết hợp hài hoà các nguồn lực đó trong quá
trình triển khai là một trong những nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả dự án.
1.2.3 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự án
nào cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Thực hiện đầu tư; Kết thúc
xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng. Quá trình thực hiện dự án
đầu tư có thể mô tả bằng sơ đồ sau:
Lập Báo cáo Lập Dự án
đầu tư.
đầu tư.
Thiết
Đấu thầu Thi công
kế
Nghiệm
thu
Đối với DA quan trọng quốc gia
Lập báo cáo Thiết kế kỹ thuật.
Chuẩn bị đầu tư
Thực hiện đầu tư
Kết thúc
dự án
đầu tư
8
a. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Đối với các dự án đầu tư xây dựng quan trọng Quốc gia theo Nghị quyết
số 66/2006/QH11 của Quốc hội thì CĐT phải lập Báo cáo đầu tư trình Chính
phủ xem xét để trình Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư. Đối
với dự án nhóm A không có trong quy hoạch ngành được cấp có thẩm quyền
phê duyệt thì CĐT phải báo cáo bộ quản lý ngành để xem xét, bổ sung quy
hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung
quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình. Vị trí, quy mô xây
dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có thẩm
quyền phê duyệt, nếu chưa có trong quy hoạch xây dựng thì phải được Uy ban
nhân dân cấp tỉnh chấp thuận.
b. Giai đoạn thưc hiện đầu tư:
Sau khi báo cáo đầu tư được phê duyệt DAĐT được chuyển sang giai
đoạn tiếp theo - giai đoạn thực hiện đầu tư.
Vấn đề đầu tiên là lựa chọn đơn vị tư vấn, phải lựa chọn được những
chuyên gia tư vấn, thiết kế giỏi trong các tổ chức tư vấn, thiết kế giàu kinh
nghiệm, có năng lực thực thi việc nghiên cứu từ giai đoạn đầu, giai đoạn thiết
kế đến giai đoạn quản lý giám sát xây dựng- đây là nhiệm vụ quan trọng và
phức tạp. Trong khi lựa chọn đơn vị tư vấn, nhân tố quyết định là cơ quan tư
vấn này phải có kinh nghiệm qua những dự án đã được họ thực hiện trước đó.
Một phương pháp thông thường dùng để chọn là đòi hỏi các cơ quan tư vấn
cung cấp các thông tin về kinh nghiệm, tổ chức sau đó xem xét lựa chọn rồi
tiến tới đấu thầu.
Sau khi lựa chọn được nhà thầu thiết kế, trên cơ sở dự án được phê
duyệt, nhà thầu thiết kế tổ chức thực hiện các công việc tiếp theo của mình.
Tuỳ theo quy mô, tính chất công trình xây dựng, việc thiết kế có thể thực hiện
theo một bước, hai bước hay ba bước.
Thiết kế một bước là thiết kế bản ve thi công áp dụng đối với công trình
chỉ lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản ve thi công áp
dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư.
Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế
bản ve thi công áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy
mô là cấp đặc biệt, cấp I và công trình cấp II có kỹ thuật phức tạp do người
quyết định đầu tư quyết định.
Sau khi sản phẩm thiết kế được hình thành, CĐT tổ chức thẩm định hồ
sơ TKKT-TDT và trình lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền (cụ thể là người
có thẩm quyền ra quyết định đầu tư) phê duyệt. Trường hợp CĐT không đủ
năng lực thẩm định thì thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng
lực để thẩm tra dự toán thiết kế công trình làm cơ sở cho việc phê duyệt. Trên
cơ sở kết quả thẩm định TKKT-DT người có thẩm quyền quyết định đầu tư se
ra quyết định phê duyệt TKKT-DT. Khi đã có quyết định phê duyệt TKKTTDT, CĐT tổ chức đấu thầu xây dựng nhằm lựa chọn nhà thầu có đủ điều
kiện năng lực để cung cấp các sản phẩm dịch vụ xây dựng phù hợp, có giá dự
thầu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của CĐT và các mục tiêu của dự án.
Sau khi lựa chọn được nhà thầu thi công, CĐT tổ chức đàm phán ký kết
hợp đồng thi công xây dựng công trình với nhà thầu và tổ chức quản lý thi
công xây dựng công trình. Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình bao
gồm quản lý chất lượng xây dựng; quản lý tiến độ xây dựng; quản lý khối
lượng thi công xây dựng công trình; quản lý an toàn lao động trên công
trường xây dựng; quản lý môi trường xây dựng.
Tóm lại, trong giai đoạn này Chủ đầu tư chịu trách nhiệm đền bù, giải
phóng mặt bằng xây dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng cho nhà thầu xây
dựng; trình duyệt hồ sơ Thiết kế kỹ thuật –Dự toán; tổ chức đấu thầu; đàm
phán ký kết hợp đồng, quản lý chất lượng kỹ thuật công trình trong suốt quá
trình thi công và chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc đã thực hiện trong
quá trình triển khai dự án.
c. Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng:
Sau khi công trình được thi công xong theo đúng thiết kế đã được phê
duyệt, đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, CĐT thực hiện
công tác bàn giao công trình cho cơ quan quản lý, sử dụng thực hiện khai
thác, vận hành công trình với hiệu quả cao nhất.
Như vậy các giai đoạn của quá trình đầu tư có mối liên hệ hữu cơ với
nhau, mỗi giai đoạn có tầm quan trọng riêng của nó cho nên không đánh giá
quá cao hoặc xem nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền
đề của giai đoạn sau. Trong quá trình quản lý đầu tư xây dựng CĐT luôn
đóng vai trò quan trọng và quyết định đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư
xây dựng.
1.2.4 Các hình thức quản lý thực hiện dự án
Trước đây, tuỳ theo quy mô và tính chất của dự án, năng lực của CĐT
mà dự án se được người quyết định đầu tư quyết định được thực hiện theo
một trong số các hình thức sau: CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án; Chủ
nhiệm điều hành dự án; Hình thức chìa khoá trao tay và tự thực hiện dự án.
Hiện nay, trong Nghị định số 12/2009/NĐ-CP và quy định chỉ có hai
hình thức quản lý dự án đó là: CĐT trực tiếp quản lý dự án và CĐT thuê tổ
chức tư vấn quản lý điều hành dự án:
a. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
Trong trường hợp này CĐT thành lập Ban QLDA để giúp CĐT làm
đầu mối quản lý dự án. Ban quản lý dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện
nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của CĐT. Ban quản lý dự án có thể thuê
tư vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban quản lý dự án không có đủ
điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của CĐT.
Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư dưới 1 ty
đồng thì CĐT có thể không lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên
môn của mình để quản lý, điều hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn,
kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án.
CHỦ ĐẦU T Ư
BAN QUẢN LÝ
DỰ ÁN
Hợp đồng
Hợp đồng
Tư vấn khảo sát, thiết
kế, đấu thầu, giám sát
…
Giám sát
Nhà thầu
DỰ ÁN
Thực hiện
Hình 1.1: Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án
b. Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án
Trong trường hợp này, tổ chức tư vấn phải có đủ điều kiện năng lực tổ
chức quản lý phù hợp với quy mô, tính chất của dự án. Trách nhiệm, quyền
hạn của tư vấn quản lý dự án được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa
hai bên. Tư vấn quản lý dự án được thuê là tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia
quản lý nhưng phải được CĐT chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với
CĐT. Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn quản lý dự án, CĐT vẫn phải sử
dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối
để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án.
CHỦ ĐẦU TƯ
Trình
Hợp đồng
Hợp đồng
Tư vấn quản lý
dự án
Phê duyệt
Quản lý
Nhà thầu
Thực hiện
Người có
thẩm
quyền
quyết
định đầu
tư
DỰ ÁN
Hình 1.2 CĐT thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án
1.2.5 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng
Quá trình quản lý đầu tư và xây dựng của một dự án có sự tham gia của
nhiều chủ thể khác nhau. Khái quát mô hình các chủ thể tham gia quản lý dự
án đầu tư như sau:
CƠ QUAN QUẢN LÝ NHA NƯỚC
VỀ ĐẦU TƯ VA XÂY DỰNG
Người có thẩm quyền
Quyết định đầu tư
CHỦ
ĐẦU TƯ
Nhà thầu tư vấn
Nhà thầu xây lắp
Hình 1.3 Các chủ thể tham gia quản lý dự án.
Trong cơ chế điều hành, quản lý dự án đầu tư và xây dựng nêu trên,
mỗi cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm được quy định
cụ thể trong Luật xây dựng Việt nam.