Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Khai thác yếu tố văn hóa chăm trong kiến trúc khách sạn tại nha trang (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

HỒ MỘNG LONG

KHAI THÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CHĂM
TRONG KIẾN TRÚC KHÁCH SẠN TẠI NHA TRANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

HỒ MỘNG LONG
KHÓA 2016 – 2018

KHAI THÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CHĂM
TRONG KIẾN TRÚC KHÁCH SẠN TẠI NHA TRANG

Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02


LUẬN VĂN THẠC SỸ: KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. NGUYỄN TRÍ THÀNH
TS.KTS. VŨ ĐỨC HOÀNG

Hà Nội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

HỒ MỘNG LONG
KHÓA 2016 – 2018

KHAI THÁC YẾU TỐ VĂN HÓA CHĂM
TRONG KIẾN TRÚC KHÁCH SẠN TẠI NHA TRANG
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SỸ: KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. NGUYỄN TRÍ THÀNH
TS.KTS. VŨ ĐỨC HOÀNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN


Hà Nội – 2018


LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành bài Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này, tôi xin cảm ơn
các thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến
thức và lý luận trong suốt quá trình học tại trường.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. KTS. Nguyễn Trí
Thành và TS. KTS. Vũ Đức Hoàng, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành bài Luận văn thạc sỹ này.
Ngoài ra tôi xin gửi lời cảm ơn đến cơ quan công tác, bạn bè đồng
nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hồ Mộng Long


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hồ Mộng Long



DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Dân tộc Chăm sinh sống tại Nha trang

06

Hình 1.2

Không gian phòng nghỉ

10

Hình 1.3

Khách sạn nhìn ra Thái Bình Dương

10

Hình 1.4

Mặt bằng tổng thể khách sạn


11

Hình 1.5

Nội thất công trình

12

Hình 1.6

Ngoại thất công trình

12

Hình 1.7

Kiến trúc trải dài theo địa hình bằng phẳng

13

Hình 1.8

Lối vào khách sạn

13

Hình 1.9

Ánh sáng trên mái xuống


13

Hình 1.10

Ánh sáng tràn xuống nội thất

13

Hình 1.11

Khai thác những vật liệu địa phương trong nội
thất

14

Hình 1.12

Nội thất

14

Hình 1.13

Màu sắc của công trình và thiên nhiên hòa quyện
vào nhau

14



Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Hình 1.14

Màu sắc của công trình và thiên nhiên hòa quyện
vào nhau

14

Sự hài hòa của kiến trúc và thiên nhiên thông
Hình 1.15

15

qua hình dáng

Hình 1.16

Hành lang kết nối các không gian phân tán

15

Hình 1.17

Mặt bằng


15

Hình 1.18

Hình thức kiến trúc bên ngoài được nhắc lại từ tự
nhiên

16

Hình 1.19

Nội thất và ngoại thất như một dòng chảy qua
nhau

17

Hình 1.20

Nội thất và ngoại thất như một dòng chảy qua
nhau

17

Hình 1.21

Sự hòa quyện giữa công trình và thiên nhiên

18


Hình 1.22

Mặt bằng tổng thể

18

Công trình nằm ở khu vực giữa hồ nước và đô thị
Hình 1.23

19
Công trình nằm ở khu vực giữa hồ nước và đô thị

Hình 1.24

19

Hình 1.25

Nội thất khai thác hướng nhìn về hồ

20

Hình 1.26

Nội thất khai thác hướng nhìn về hồ

20


Số hiệu

hình

Tên hình

Trang

Hình 1.27

Mặt bằng khu công cộng và tầng điển hình

20

Mặt cắt qua Nhà Nguyện thể hiện việc khai thác
luống gió từ hồ vào tạo ra một không gian phát
Hình 1.28

21

ra âm thanh.

Hình 1.29

Lối vào khách sạn

22

Hình 1.30

Sân trong khách sạn


22

Mặt bằng khách sạn

23

Hình 1.31

Các chi tiết nội thất được khai thác từ những họa
Hình 1.32

tiết truyền thống của Thái

24

Các chi tiết nội thất được khai thác từ những họa
Hình 1.33

tiết truyền thống của Thái

24

Hình 1.34

Mặt bằng tổng thể công trình

24

Hình 1.35


Phối cảnh sân trong

24

Hình 1.36

Khu hành lang tầng 1

26

Hình 1.37

Toàn bộ không gian tầng 1 để trống tầng khai
thác các hoạt động trong không gian mở

26


Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Hình 1.38

Nội thất phòng ngủ

26


Hình 1.39

Hồ bơi trong sân trong

26

Hình 1.40

Sân trong khách sạn

27

Hình 1.41

Công trình được bao phủ bởi cây xanh

28

Hình 1.42

Mặt bằng điển hình khách sạn

29

Hình 1.43

Lối vào ẩn mình với cây xanh

29


Hình 1.44

Nội thất phòng khách sạn tran hòa ánh nắng và
cây xanh

30

Hình 1.45

Hồ bơi trong sân trong

26

Hình 1.40

Sân trong khách sạn

27

Hình 1.41

Công trình được bao phủ bởi cây xanh

28

Hình 1.42

Mặt bằng điển hình khách sạn


29

Hình 1.43

Lối vào ẩn mình với cây xanh

29

Nội thất phòng khách sạn tran hòa ánh nắng và
Hình 1.44

cây xanh

30


Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Các lam chắn nắng bê tông nhẹ à cây xanh bao
Hình 1.45

phủ tòa nhà

30


Hình 1.46

Mặt đứng với các ban công cây xanh

32

Hình 1.47

Giếng trời trong nội thất

32

Hình 1.48

Khu vực cây xanh khu giếng trời.

33

Hình 1.49

Khu vực sảnh lễ tân

33

Hình 1.50

Phòng ở nhìn ra thông tầng cây xanh

33


Hình 1.51

Kiến trúc Châu Âu với những vòm cuốn

34

Trang trí nội thất theo phong cách cổ điển Châu
Hình 1.52

Hình 1.53

Âu

34

Bể bơi trên mái với những cột vòm La mã

35

Nội thất phòng ngủ trang trí những chi tiết cổ
Hình 1.54

Hình 1.55

điển
Bể bơi đan xen với những khu vườn

35

36



Số hiệu
hình
Hình 1.56

Tên hình
Bể bơi đan xen với những khu vườn

Trang
36

Cách xoay trục 45 độ so với mặt đường của 2
Hình 1.57

khối khách sạn

36

Nội thất sang trọng trong sảnh với kiến trúc hiện
Hình 1.58

đại độc đáo

37

Hình 1.59

Nội thất phòng ngủ sang trong ấm cúng


37

Hình 1.60

Phối cảnh bên ngoài khách sạn

39

Hình 1.61

Tiền sảnh

39

Hình 1.62

Tổng thể toàn bộ khu khách sạn

40

Hình 1.63

Khu vực sảnh đón tiếp

40

Hình 1.64

Phòng ăn mở với thiên nhiên


41

Các tác phẩm điêu khắc được trang trí ở ngoại
Hình 1.65

thất

41

Hình 2.1

Đặc trưng hoạt động VH, XH hình thành văn hóa
bản địa

52

Hình 2.2

Sơ đồ biểu hiện văn hóa bản địa trong kiến trúc

62


Số hiệu
hình

Tên hình

Trang


Sự hình thành cảm nhận của con người (Theo
Hình 2.3

hiện tượng học)

66

Hình 2.4

Sự cảm nhận của con người về địa điểm trong
khách sạn

67

Hình 2.5

Vai trò của con người trong sự hình thành và
cảm nhận về địa điểm

67

Hình 2.6
Hình 2.7

Hình 2.8

Hình 2.9

Hình 2.10


Hình 2.11

Các thành phần của VH bản địa

Sơ đồ cơ cấu chung của một khách sạn
Bản đồ địa giới và địa hình của Nha trang

Nhiệt độ trung bình hàng năm của Nha trang
Lượng mưa trung bình hàng năm của Nha trang

Tháp Po Nagar, trung tâm tôn giáo của Kauthara

67
69

72

73

73

74

Hình 2.12

Mẫu hệ của người Chăm

75

Hình 2.13


Bảng chữ cái của chữ viết Chăm Nam Bộ

76

Hình 2.14

Đám cưới người Chăm An Giang

77

Hình 2.15

Trang phục của thiếu nữ Chăm Nam Bộ

78


Số hiệu
hình
Hình 2.16

Tên hình
Trang phục của các chức sắc Chăm Nam Bộ

Trang
78

Lễ hội Katê của đồng bào người Chăm
Hình 2.17


Hình 2.18

79

Nhà ở của người Chăm Nam Bộ

80

Các tác phẩm điêu khắc của người Chăm Nam
Hình 2.19

Hình 2.20

Bộ

Nghệ thuật điêu khắc trên Tháp Chăm

81

82

Hình 2.21

Nghệ thuật điêu khắc phong cách Hòa Lai

83

Hình 2.22


Chữ viết của người Chăm tại Nha trang

84

Trang phục người Chăm tại Nha trang
Hình 2.23

86

Hình 2.24

Một lễ hội tại Tháp Bà Ponagar Nha trang

87

Hình 2.25

Khu đền chính

90

Hình 2.26

Cổng chính tháp bà Ponagar

90

Hình 2.27

Tượng thần Shiva cỡi ngưu thần Nandin.


90


Số hiệu
hình
Hình 2.28

Tên hình
Nghệ thuật điêu khắc trên các tháp Chăm

Trang
91

Mặt bằng qui hoạch tổng thể theo trục của kiến
Hình 3.1

trúc đền tháp Chăm ( Trục đông tây )

106

Hình 3.2

Mặt bằng khu Tháp Chăm ponagar Nha trang

107

Hình 3.3

Mặt bằng bố cục các không gian kiến trúc


107


1

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................4
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................5
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................................6
DANH MỤC CÁC HÌNH .........................................................................................8
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................8
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................9
*/ Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................................. 9
*/ Mục đích nghiên cứu................................................................................................................. 10
*/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 10
*/ Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................... 11
*/ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................................. 11

PHẦN 2. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................12
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU VÀ THỰC TRẠNG
VỀ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU DỰ ÁN VỐN ODA NGUỒN WB TẠI CÔNG TY
CONINCO ...............................................................................................................12
1.1. Giới thiệu chung về Công ty CONINCO .......................................................................... 12
1.1.1.

Thông tin chung về Công ty: ................................................................................. 12

1.1.2.


Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển: ....................................................... 14

1.1.3.

Phạm vi cung câp dịch vụ ...................................................................................... 17

1.1.4.

Cơ cấu tổ chức: ....................................................................................................... 21

1.1.5. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận phòng ban liên quan đến công tác đấu
thầu: ......................................................................................................................................... 25
1.2. Thực trạng về công tác đấu thầu tại CONINCO............................................................... 26
1.2.1. Về năng lực tham gia đấu thầu của CONINCO ........................................................ 26
1.3. Những kết quả đạt được trong công tác đấu thầu dự án vốn ODA nguồn WB ............. 45
1.3.1. Kết quả đạt được theo số lượng Hồ sơ dự thầu .............................................................. 45
1.3.2. Kết quả đạt dựa trên giá trị Hợp đồng đã ký (phân theo nguồn vốn) ............................. 45


2
1.4. Những mặt còn tồn tại trong công tác đấu thầu ................................................................ 46
1.4.1. Tồn tại quy trình quản lý và tổ chức thực hiện công tác lập HSDT và thương thảo HĐ:
.................................................................................................................................................. 46
1.4.2. Tồn tại trong việc tiếp cận; tìm kiếm và phân tích thông tin các dự án vốn WB ........... 47
1.4.3. Tồn tại trong việc quản trị thông tin năng lực kinh nghiệm công ty và năng lực chuyên
gia phục vụ công tác đấu thầu các dự án vốn WB ................................................................... 47
1.4.4. Tôn tại trong việc lựa chọn nhân sự thực hiện công tác tiếp cận thông tin; lập Hồ sơ dự
thầu và thương thảo hợp đồng đối với dự án vốn WB: ............................................................ 47

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

ĐẤU THẦU DỰ ÁN VỐN ODA NGUỒN WB TẠI CÔNG TY CONINCO ....48
2.1. Khái niệm chung và các hình thức ODA............................................................................ 48
2.1.1. Sự ra đời của vốn ODA ................................................................................................ 48
6. Một số khái niệm thuật ngữ ................................................................................................... 49
2.1.2. Các hình thức của ODA.................................................................................................. 51
2.1.3. Các nguồn vốn ODA hiện có ở Việt Nam ................................................................... 52
2.2. Hệ thống văn bản quy phạm phạm pháp luật liên quan đến đấu thầu và tuyển chọn tư
vấn các dự án sự dụng vốn ODA ............................................................................................... 53
2.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về QLĐTXD và đấu thầu trong hoạt động
tư vấn xây dựng:.................................................................................................................... 53
2.2.2.

Quy định hiện hành về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ............................. 53

2.2.3.

Hướng dẫn tuyển chọn tư vấn của một số nguồn vốn ODA (WB; ADB; JICA)
54

2.3. Tóm tắt trình tự đấu thầu tư vấn vốn ODA – nguồn WB ................................................ 54
2.4. Quy trình và các hình thức tuyển chọn tư vấn dự án vốn ODA – nguồn WB ................ 56
2.4.1. Khái niệm về tư vấn trong các dự án vốn vay ........................................................... 56
2.4.2. Quy trình tuyển chọn tư vấn (Bao gồm đấu thầu và thương thảo hợp đồng) ........ 56
2.3.3. Các Phương thức tuyển chọn tư vấn (7 phương thức).............................................. 57
2.3.4. Nghiên cứu các bước lựa chọn nhà thầu tư vấn theo phương thức QCBS ............. 60

CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU DỰ ÁN
VỐN ODA NGUỒN WB TẠI CONINCO ............................................................69
3.1. Định hướng phát triển của công ty:.................................................................................... 69
3.1.1. Định hướng trong sản xuất kinh doanh ..................................................................... 69

3.1.2. Định hướng trong công tác đấu thầu: ........................................................................ 70
3.2. Hoàn thiện công tác đấu thầu dự án vốn ODA nguồn WB của Công ty CONINCO ..... 70
3.2.1. Hoàn thiện phân cấp quản lý thực hiện công tác đấu thầu ...................................... 70


3
3.2.2. Tăng cường công tác tìm kiếm phát triển thị trường (Marketing) .......................... 72
3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân sự thực hiện công tác đấu thầu: ......................... 74
3.2.3. Đề xuất nâng cao chất lượng nguồn nhân sự cung cấp cho các dự án vốn ODA ... 75
3.2.4. Đề xuất về hoàn thiện công tác thu thập và phân tích thông tin: ............................ 77
3.2.5. Đề xuất về quản lý và lưu trữ thông tin về năng lực nhân sự và kinh nghiệm phục
vụ công tác đấu thầu dự án ODA ......................................................................................... 79
3.2.6. Đề xuất hoàn thiện quy trình quản lý và kiểm soát công tác đấu thầu dự án vốn
ODA nguồn WB và quy trình lập hồ sơ dự thầu: .............................................................. 79

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................90
1.

KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 90

2.

KIẾN NGHỊ ........................................................................................................................ 91

PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................92


4
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình, với lòng

kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn tới:
- PGS.TS LÊ ANH DŨNG là người hướng dẫn khoa học có trình độ cao
và kinh nghiệm đã hướng dẫn tác giả tận tình, trách nhiệm, khoa học và hiệu
quả.
- Tập thể các thầy, cô giáo là giảng viên Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội cùng với các GS, PGS, TS đang công tác trong ngành đã tận tình giảng
dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu về chuyên ngành Quản lý đô thị và
công trình trong suốt thời gian tác giả học tập tại trường.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cơ quan Công ty Cổ phần Tư vấn
công nghệ, thiết bị và Kiểm định xây dựng – CONINCO đã tạo điều kiện tốt
nhất để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- Tác giả cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ và động viên về tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình.
Xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

KSXD. PHẠM THÙY LINH


5
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

KSXD.PHẠM THÙY LINH



6

DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
CP

Chính phủ



Nghị định

TT

Thông tư

CĐT

Chủ đầu tư

BBTTHĐ

Biên bản thương thảo Hợp đồng



Hợp đồng

QLDA


Quản lý dự án

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

XDCT

Xây dựng công trình

TMĐT

Tổng mức đầu tư xây dựng công trình

ĐTM:

Đánh giá tác động môi trườn

KT-XH

Kinh tế xã hội

TTDA

Thông tin dự án

HSMQT

Hồ sơ mời quan tâm


HSMT

Hồ sơ mời thầu

HSQT

Hồ sơ quan tâm

HSDT

Hồ sơ dự thầu

ODA

Là nguồn vốn vay ưu đãi từ nước ngoài, gọi là vốn “Hỗ trợ phát
triển chính thức" (ODA là viết tắt của cụm từ Official
Development Assistance

ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB),

WB

Ngân hàng Thế giới (WB),

AfD

Cơ quan Phát triển Pháp (AFD),


KfW

Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW),

JICA

Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC)


7

KEXIM

Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc (Korea Eximbank).

CONINCO Công ty Cổ phần Tư vấn công nghệ, thiết bị và Kiểm định xây
dựng - CONINCO
CTHĐQT

Chủ tịch Hội đồng quản trị

TGĐ

Tổng Giám đốc

PTGĐ

Phó Tổng Giám đốc


Ban TGĐ

Ban Tổng Giám đốc

BPCN

Bộ phận chức năng or các phòng quản lý

P.TT

Phòng Thị trường

P.TH

Phòng Đấu thầu

P.KH

Phòng Kinh tế kế hoạch

P.KT

Phòng Quản lý kỹ thuật


8

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình


Nội dung

Hình 1.1

Sơ đồ tổ chức công ty CONINCO

24

Hình 1.2

Một số chỉ tiêu tài chính 3 năm gần nhất

29

Hình 1.3

Chứng chỉ năng lực HĐXD của Công ty

31

Hình 1.4

Mô hình quản lý và thực hiện công tác đấu thầu

40

Hình 1.5

Quy trình kiểm soát thông tin đấu thầu


43

Hình 1.6

Quy trình về công tác lập hồ sơ đấu thầu

44

Hình 3.1

Đề xuất quy trình quản lý và kiểm soát thông tin đấu

81

Trang

thầu

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6
Bảng 1.7

Nội dung
Trang

Thông kê nguồn nhân lực của Công ty
32
Thống kê về năng lực nhân sự của Coninco
33
Thống kê giá HĐ lớn theo từng lĩnh vực tư vấn 3 năm
37
gần đây
Danh mục các dự án ODA
38
Tổng hợp sự tham gia của các bộ phận chức năng
42
theo mô hình hiện tại quản lý về Công tác đấu thầu
Thống kê số lượng hồ sơ đấu thầu giai đoạn 201543
2017
Thống kê giá trị Hợp đồng theo nguồn vốn
44


9

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
*/ Tính cấp thiết của đề tài
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đề ra: Để thực hiện
các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 Đảng và Nhà nước
chủ trương dựa vào sức mình là chính, đồng thời tích cực và chủ động huy động
các nguồn vốn ngoài nước, trong đó nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) và vốn vay ưu đãi tiếp tục có vai trò quan trọng. Tổng số vốn ODA và
vốn vay ưu đãi chưa giải ngân của các chương trình, dự án đã ký kết chuyển
tiếp từ thời kỳ 2011 - 2015 sang thời kỳ 2016 - 2020 còn khá lớn, khoảng gần
22 tỷ USD, trong đó phần lớn là những dự án đầu tư của nhóm 6 ngân hàng Phát

triển với các khoản vay ODA ưu đãi và trong giai đoạn 2016-2020 sẽ chính
thức huy động vốn vay ưu đãi và ODA lên đến 39,5 tỷ USD chủ yếu tập trung
vào lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển đô thị, nông nghiệp và phát triển
nông thôn, môi trường, giáo dục và đào tạo, y tế, khoa học và công nghệ.
Dựa trên những chính sách của nhà nước về việc huy động vốn ODA đặc
biệt là vốn vay từ Ngân hàng thế giới (WB) cho mục tiêu phát triển Giao thông
– Hạ tầng xã hội – Y tế – Giáo dục và môi trường Công ty Cổ phần Tư vấn
công nghệ, thiết bị và Kiểm định xây dựng – CONINCO (Sau đây gọi tắt là
CONINCO) đã xác định thị trường vốn ODA – WB là một thị trường lớn để
phát triển dịch vụ tư vấn xây dựng đồng thời là môi trường để tăng cường quan
hệ hợp tác với các Công ty tư vấn lớn trên toàn cầu.
Tuy nhiên CONINCO trước năm 2014 CONINCO hoạt động với mô hình
Công ty Cổ phần nhà nước chiếm giữ 51% vốn điều lệ nên việc tiếp cận cũng
như tham gia đấu thầu các dự án vốn ODA gặp nhiều trở ngại do vậy việc am


10
hiểu các quy trình đấu thầu của các dự án vốn ODA gặp nhiều khó khăn đồng
thời Công ty mới bước đầu xây dựng một số các quy trình phục vụ công tác đấu
thầu và đàm phán thương thảo Hợp đồng nên trong hệ thống chưa có sự đồng
bộ và nhất quán về cách thức cũng như cách làm khi tham gia đấu thầu cung
cấp dịch vụ tư vấn cho các dự án vốn ODA dẫn đến chất lượng công tác đấu
thầu và đàm phán thương thảo hợp đồng chưa phát huy hết hiệu quả. Do vậy,
bản thân là cán bộ hiện đang công tác tại Công ty, kết hợp với những kiến thức
đã tiếp thu được trong quá trình học tập tại trường, nên học viên lựa chọn đề tài
“Hoàn thiện công tác đấu thầu dự án vốn ODA nguồn WB của Công ty Cổ
phần Tư vấn công nghệ, thiết bị và Kiểm định xây dựng – CONINCO” làm
đề tài cho luận văn tốt nghiệp, hi vọng đề tài này có ý nghĩa thiết thực phục vụ
công tác trong thực tiễn của bản thân ở Công ty và áp dụng tại hệ thống
CONINCO trong thời gian tới khi tham gia đấu thầu các dự án vốn ODA nguồn

WB.
*/ Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dự án sử dụng vốn ODA nguồn WB và công
tác đấu thầu.
Phân tích thực trạng quy trình đấu thầu dự án vốn ODA nguồn WB tại
CONINCO.
Đề xuất một số nội dung hoàn thiện công tác đấu thầu dự án vốn ODA
nguồn WB tại CONINCO.
*/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, hoàn thiện côngt
tác đấu thầu tư vấn các công trình/ dự án sử dụng vốn ODA nguồn WB tại
Công ty CONINCO.
- Phạm vi nghiên cứu:


11
+ Về mặt lý luận: Chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận chung về
công tác đấu thầu tuyển chọn tư vấn dự án sử dụng vốn ODA nguồn WB và
quy định hiện hành của nhà nước cũng như quy định của nguồn vốn.
+ Về mặt thực tiễn: Thực trạng công tác đấu thầu tư vấn dự án, công trình
sử dụng vốn ODA tại CONINCO. Tuy nhiên trong phạm vi luận văn này tập
trung nghiên cứu đề xuất hoàn thiện công tác tham gia đấu thầu tư vấn của
Công ty CONINCO cho vốn ODA nguồn WB đạt hiệu quả và đảm bảo đúng
các quy định hiện hành.
*/ Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở các nghiên cứu đã có liên quan đến
trình tự và thủ tục đấu thầu đàm phán thương thảo hợp đồng vốn ODA nguồn
WB , các Luật, Nghị định về xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình, và các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan.
Sử dụng phương pháp thu thập số liệu thông qua các báo cáo, hồ sơ dự án

của Công ty CONINCO có liên quan đến quy trình đấu thầu và thương thảo
hợp đồng dự án vốn ODA nguồn WB
Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh.
*/ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Làm rõ thực trạng công tác đấu thầu dự án ODA nguồn WB tại Công ty
CONINCO
Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tế về đấu thầu dự án vốn ODA
nguồn WB
Hoàn thiện công tác đấu thầu và dự án vốn ODA nguồn WB tại Công ty
CONINCO
Phần thứ 3: Kết luận và Kiến nghị
Phần thứ 4: Tài liệu tham khảo


×