Karl Marx
(1818-1883)
Nội dung
1.Tiểu sử,tác phẩm
2.Những nghiên cứu về xã hội
3.Công Lao của Kral Marx
4.Những điều thú vị về Karl Marx
5.Tóm lại
1.Tiểu sử
• Karl Marx chào đời 5/5/1818
trong một gia đình người Do
Thái ở Trier ,mất 1882 ở
Luân Đôn
•
Năm 1830, Karl Marx lên 12 tuổi, ông học ở trường trung
học Trier.
•
1835 ông bước vào đại học Bonn ở tuổi 17 để học
Luật.Nhưng sau đó đổi qua đại học Berlin.
•
Ông trở thành tiến sĩ năm 1881 với luận án mang tiêu đề:
"Sự khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết
học tự nhiên của Democritus ".
•
•
•
Là nhà kinh tế học Đức
•
Hai phát kiến quan trọng như nhận xét của Engels là:
Lí luận về giá trị thặng dư và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Là nhà lí luận vĩ đại của phong trào công nhân thế giới.
Nhà sáng lập CNCS khoa học ( Chủ nghĩa Marx) cùng
với F.Engels.
•
Trường phái của ông là : Chủ nghĩa Marx,chủ
nghĩa cộng sản,chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa duy
vật.
•
Tư tưởng của ông: là học thuyết kế thừa các hệ tư
tưởng được thành lập trong thế kỷ XIX ,bao gồm
Triết học cổ điển Đức,học thuyết về kinh tế chính
trị tư sản cổ điển Anh hay CNXH Pháp.
•
Marx là người có công đưa những tư tưởng ấy
thành những công thức chặt chẽ.
Nền tảng XHH của Marx:
•
•
•
Triết học Hegen
Triết học cổ điển Đức
Học thuyết kinh tế Anh
Đối tượng nghiên cứu:
•
Ông nghiên cứu về bản chất xã hội và con ngừơi, về quy luật phát
triển của lịch sử
Ông có một câu nói rất hay :
“Khi chúng ta đã chọn một nghề nghiệp cho chúng ta
để dễ dàng phục vụ nhân loại hơn cả thì những
nặng nhọc không làm cho ta nản chí vì đó chỉ là
những hy sinh đem lại hạnh phúc cho tất cả" - Karl
Marx
Hệ
tư tưởng Đức
Sự
(1845)
khốn cùng của
triết học
Những tác phẩm tiêu biểu
T u y ê n
ngôn của
đảng cộng sản
T ư
bản luận
G i a
đình thần
thánh
T u y ê n
ngôn của
Đảng Cộng Sản
2.Những nghiên cứu về xã hội
Hai giai đoạn phát triển tư tưởng của Marx
Giai đoạn 1: Về quan điểm duy vật lịch sử ( 18451846).Mục đích là phê phán Feuerbach và nền triết học sau
Hegel ->Giai đoạn 1đã đạt được những nguyên lý căn bản
của quan điểm duy vật lịch sử,chúng làm đảo lộn vị trí và
nội dung truyền thống của triết học và của các khoa học
lịch sử.
Giai đoạn 2:Phân tích khoa học về nền sản xuất tư
bản.Nghiên cứu trên quy mô lớn về cơ sở của CNTB hiện
đại.Kết quả của lý luận đó là sự phê phán khoa kinh tế
chính trị cổ điển -> Gđ2 trong đó khoa kinh tế chính trị bị
đảo lộn và được xây dựng lại trên một nền tảng mới.
Lý thuyết hình thái xã hội
Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử
Phương thức sản xuất
Lực lượng sản xuất: Năng động hơn
Quan hệ sản xuất :là cái vỏ
-
Ông đưa ra 5 hình thái kinh tế xã hội.
Lý thuyết xung đột
•
•
Ông coi xã hội là môi trường xung đột.
•
Mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp là động lực phát
triển cảu lịch sử.
•
Sự phân hóa xã hội thành các giai cấp và tầng lớp bị quy
định bởi các quan hệ sản xuất.
Theo ông,nghiên cứu đời sống xã hội phải hướng vào phân
tích cuộc sống thực.
Phương Pháp nghiên cứu xã hội
•
Là cách vận dụng và phát triển các phương pháp đặc thù
của KHXH.
•
Đề xuất việc tiến hành một cuộc điều tra bằng phiếu câu
hỏi
•
Sự khác biệt cơ bản trong việc lý giải về mối quan hệ bản chất xã hội
và quá trình biến đổi xã hội
Spencer
Marx
Miêu tả xã hội nhờ tập hợp các
Miêu tả xã hội như một tập hợp
bộ phận liên quan với nhau và
các nhóm khác nhau về địa vị xã
thúc đẩy sự thịnh vượng chung.
hội.Những xung đột xã hội được
xác lập trên cơ sở tính lợi ích và
giá trị khác nhau.
Lý thuyết về phân tầng xã hội
Trong quan hệ xã hội: Gồm 2 tầng bậc
Giai cấp hai tập đoàn làm chủ: sở hữu tư liệu sản
xuất,chiếm vị trí thống trị và bóc lột người khác
Các nhóm giai cấp còn lại
Trong cấu trúc xã hội:
o
•
•
o
•
•
Rút ra 2 ý tưởng vô cùng quan trọng.
Về mặt lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa cộng sản
Về mặt nghiên cứu lý luận thực nghiệm
Hai nguyên nhân của sự phân tầng.
Do sự khác nhau trong việc sở hữu LLSX
Do phân công lao động xuất hiện
Giai cấp và sự thống trị
•
Đối với xã hội có sự phân chia giai cấp
+ Mark khẳng định : ‘‘ Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao
giờ cũng chỉ là những tư tưởng của giai cấp thống trị’’
+ Trong lịch sử xã hội phân chia thành các giai cấp khác biệt.
•
Marx là người đầu tiên đề ra lý luận có hệ thống và giải thích XHH
về sự thống trị trong lịch sử nói chung và trong xã hội nói riêng.
Bình đẳng và bất bình đẳng
• Trong xã hội hiện đại bình đẳng là phân phối lao động nhưng trên
cơ sở của bình đẳng lại xây dựng trên nền tảng của bất bình
đẳng,dẫn đến bất bình đẳng tuyệt đối,vĩnh viễn.
•
Bình đẳng không có nghĩa là ngang nhau mà bình đẳng được thể
hiện trong mối quan hệ nhất định.
Lý thuyết về CNTB
Bản chất của xã hội và con người bất nguồn từ trong lao động
Trong bản thảo kinh tế học và triết học (1844) ông chỉ ra lao động
sản xuất là quá trình kép nhằm:
1. Thỏa mãn nhu cầu vật chất
2. Bộc lộ và phát triển ngăng lực sáng tạo đặc thù của con người.
. Marx nhấn mạnh sản xuất và tiêu dùng là 2 mặt của quá trình sống
. Vạch ra sự bóc lột và tha hóa trong lao động của CNTB
Lao động: là sự trao đổi giữa con người và tự nhiên.Con người biến đổi
mình và biến đổi các phương thức sản xuất và hình thức tương ứng .