1. Dược điển Mỹ 23 phân loại thuốc dùng theo đường qua da thành 5 nhóm
A.Thuốc mỡ
B.Thuốc mỡ tra mắt
C.Kem
D. Gel
E. Hệ trị liệu qua da
2.Ba nhóm thuốc mỡ thuộc hệ phân tán dị thể
A. Thuốc mỡ kiểu hỗn dịch
B. Thuốc mỡ kiểu nhũ tương
C.Thuốc mỡ nhiều pha.
3.Ba nhóm thuốc mỡ được phân loại theo mục đích sử dụng, điều trị (45)
A.Dùng tại chỗ
B. Dùng bảo vệ da và niêm mạc
C. Hấp thu hoặc gây tác dụng điều trị toàn thân
4. Nêu 3 đường hấp thu qua da của dược chất:
A. Lỗ chân lông
B. Biểu bì
C.Tuyến mồ hôi.
5.Ảnh hưởng của các yếu tố công thức, kỹ thuật tới hấp thu qua da bao gồm:
A.Dược chất
B. Tá dược
C. Các chất làm tăng hấp thu
D.Kỹ thuật bào chế.
1
6.Bốn nhóm tá dược dùng cho thuốc mỡ phân loại theo thành phần cấu tạo :
A.Tá dược khan
B. Tá dược thân dầu
C. Tá dược thân nước
D.Nhũ tương.
7.Tá dược thuốc mỡ thân dầu được chia ra:
A.Chất béo
B. Hydrocarbon
C. Silicon
D.Polyethylen và polypropylen
8.Tá dược thuốc mỡ thân nước (hydrophile) bao gồm:
A.Gel polysaccarid
B.Gel khoáng vật
C. Dẫn chất Cellulose
D.Polyethylen glycol (PEG)
E. Gel của các polymer khác
9.Ba phương pháp điều chế-sản xuất thuốc mỡ:
A.Hòa tan
B. Trộn đều đơn giản
C. Nhũ hóa
10.Chỉ tiêu kiểm tra chất lượng thuốc mỡ bao gồm:
A. Tính chất vật lý
B.Tính chất lưu biến
2
C. Khả năng giải phóng hoạt chất
11.DĐVN 4 ghi:” Thuốc mỡ là dạng thuốc có thể chất (A) MỀM , dùng để bôi lên
da hay
(B) NIÊM MẠC nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc qua da “.
12. DĐ Mỹ 23 ghi: “ Thuốc mỡ tra mắt là loại thuốc mỡ dùng cho mắt, đáp ứng
đầy đủ yêu cầu của chế phâm dùng cho nhãn khoa, được sản xuất trong điều kiện
(A) VÔ KHUẨN và thành phẩm phải bắt buộc thử (B) ĐỘ VÔ KHUẨN ”
13. Hệ điều trị qua da (TTS) là một dạng thuốc hấp thu qua da đặc biệt, dùng để
dán lên những vùng da của cơ thể, gây được tác dụng (A) DỰ PHÒNG và (B)
ĐIỀU TRỊ
14. Cơ chế chủ yếu của sự vận chuyển thuốc qua da là sự khuếch tán (A) THỤ
ĐỘNG , tuân theo định luật (B) Fick
15.Độ tan và tốc độ của dược chất quyết định mức độ và tốc độ (A) GIẢI PHÓNG
dược chất ra khỏi tá dược, do đó quyết định mức độ và tốc độ (B) THẤM THUỐC
qua da.
16.Trong các dạng thuốc hấp thu qua da, chất diện hoạt được dùng làm tăng (A)
ĐỘ TAN của dược chất, làm chất nhũ hóa và làm tăng tính thấm do đó làm tăng
(B) HẤP THU
17.Một số dung môi trơ dùng trong dạng thuốc hấp thu qua da làm giảm tính (A)
ĐỐI KHÁNG của da vì nó hòa tan các lipid trong da, làm thay đổi cấu trúc
lipoprotein và làm tăng quá trình (B) HYDRAT HÓA.
18.Tá dược hấp phụ ( tá dược khan, hút, nhũ hóa) có khả năng hút (A) NƯỚC
hoặc các chất lỏng phân cực để tạo thành nhũ tương (B) NƯỚC-DẦU.
19. Các thuốc mỡ được điều chế bằng phương pháp hòa tan thường có cấu trúc
kiểu (A) DUNG DỊCH và thuộc hệ phân tán…….(B)ĐỒNG THỂ
20.Các thuốc mỡ được điều chế bằng phương pháp trộn đều đơn giản thường có
cấu trúc kiểu (A) HỖN DỊCH và thuộc hệ phân tán (B) DỊCH THỂ
3
21.Thuốc mỡ được điều chế bằng phương pháp nhũ hóa thường có cấu trúc (A)
NHŨ TƯƠNG và thuộc hệ phân tán (B) DỊ THỂ
22.Phương pháp khuếch tán qua màng có thể dùng để đánh giá mức độ và tốc độ
(A) GIẢI PHÓNG của dược chất ra khỏi (B) TÁ DƯỢC
23.Kể 2 trường hợp thuốc mỡ được điều chế bằng phương pháp nhũ hóa:
A. TD NHŨ TƯƠNG CÓ SẴN
B. TD NHŨ TƯƠNG CHƯA CÓ SẴN
24. Khi bào chế thuốc mỡ tra mắt, tá dược sau khi lọc phải được tiệt trùng ở (A)
1600C trong thời gian 1 giờ và phải tiến hành pha chế- sản xuất trong điều kiện (B)
VÔ KHUẨN
25.Hoàn chỉnh sơ đồ điều chế-sản xuất thuốc mỡ bằng phương pháp hòa tan hoàn
toàn:
Dược chất
Tá dược
A
Kiểm nghiệm bán thành phẩm
Tuýp đã xử lý
Đóng tuýp
Đóng gói
B
Nhập kho
A. Hòa tan
B. Kiểm nghiệm thành phẩm
26.Hoàn chỉnh sơ đồ điều chế -sản xuất thuốc mỡ bằng phương pháp nhũ hóa
với tá dược chưa có sẵn:
4
Dược chất và chất phụ (nhũ hóa, ổn định)
Hòa tan trong
Tướng A. DẦU
Tướng B. NƯỚC
Đun nóng 65oC
Đun nóng 70oC
Khuấy trộn
Làm đồng nhất
KN bán thành phẩm
Đóng lọ hoặc tuýp
Đóng gói
KN thành phẩm
Nhập kho
Phân biệt đúng sai
27.Sáp là dạng thuốc mỡ có thể chất rắn. SAI
28.Bột nhão bôi da có chứa 1 lượng dược chất rắn lớn hơn 25% trong thành phần.
SAI
29.Cao xoa sao vàng là thuốc mỡ thuộc hệ phân tán dị thể. SAI
30.Thuốc mỡ tra mắt Tetracyclin 1% thuộc hệ phân tán dị thể. ĐÚNG
31.Dược chất dùng trong hệ điều trị qua da được giải phóng và hấp thu theo mức
độ và tốc độ xác định. ĐÚNG
32.Hệ trị liệu qua da chỉ dán lên vùng da nguyên lành. ĐÚNG
33. Đối với thuốc mỡ bảo vệ da, không dùng tá dược có khả năng thấm sâu.
ĐÚNG
5
34. Đối với thuốc mỡ dùng với mục đích điều trị tại chỗ như giảm đau, chống
viêm, đòi hỏi thiết kế sao cho được chất giải phóng chậm. SAI
35. Lớp sừng trên bề mặt da được coi là hàng rào bảo vệ, khi loại bỏ lớp này, mức
độ hấp thu thuốc qua da sẽ tăng lên. ĐÚNG
36. Đường hấp thu thuốc qua các bộ phận phụ của da ( nang long, tuyến mồ hôi,
…) lớn hơn nhiều so với đường qua biểu bì. SAI
37. Khi tăng nhiệt độ da, mức độ hấp thu thuốc qua da sẽ giảm. SAI
38. Hệ số phân bố D/N càng lớn, dược chất càng dễ dàng hấp thu qua da. SAI
39.Acid béo không no và no được sử dụng như những chất làm tăng hấp thu qua da
vì nó làm giảm tính đối kháng của lớp sừng. ĐÚNG
40.Các dẫn chất của pyrolidon hay được dùng làm tăng hấp thu qua da ( nhất là
azon) do làm tăng độ tan của dược chất ít tan. SAI
41.Nhóm tá dược triglyceride giải phóng dược chất nhanh. SAI
42. Lanolin khan được coi là một tá dược khan điển hình. ĐÚNG
43.Dầu , mỡ, sáp hydrogen hóa dễ bị ôi khét. SAI
44.Acid stearic được phân lập từ dầu , mỡ có thể chất lỏng, không bị ôi khét. SAI
45.Alcol cetylic hoặc cetostearic là những alcol béo cao, được dùng làm tá dược
thuốc mỡ. ĐÚNG
46.Các hydrocarbon no được dùng làm tá dược thuốc mỡ do gải phóng hoạt chất
nhanh. SAI
47.Vaselin có chỉ số nước thấp (8-10) vì vậy thường phối hợp với lanolin , alcol
béo cao, sáp ong, cholesterol để tăng khả năng hút. ĐÚNG
48.Các gel có ưu điểm giải phóng hoạt chất nhanh, nhưng dễ bị khô và nhiễm
khuẩn. ĐÚNG
49.Loại nhũ tương N/D dễ rửa sạch bằng nước, còn loại nhũ tương D/N trơn nhờn,
khó rửa sạch bằng nước. SAI
6
50.Tá dược PEG có ưu điểm là hoàn tan nhiều dược chất, giải phóng hoạt chất
nhanh. ĐÚNG
51.Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh có thể chất mịn màng, đẹp, giải phóng hoạt chất
nhanh(Đ)
52.Tá dược tạo gel là dẫn chất của cellulose có thể là EC (ethylcellulose) SAI
53.Tá dược gel carbomer(Carbopol) thường được trung hòa bằng kiềm. ĐÚNG
54.Điều kiện áp dụng phương pháp trộn đều đơn giản để điều chế thuốc mỡ là
dược chất rắn không tan hoặc ít tan trong tá dược. ĐÚNG
55.Các thuốc mỡ kháng sinh, thuốc dùng cho vết thương, tra mắt phải được điều
chế-sản xuất trong điều kiện vô khuẩn. ĐÚNG
56.Điều kiện áp dụng phương pháp nhũ hóa với tá dược nhũ hóa có sẵn để điều chế
thuốc mỡ là tá dược phải thuộc nhóm tá dược khan. ĐÚNG
57.Thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp nhũ hóa với tá dược nhũ hóa chưa có sẵn
có cấu trúc kiểu nhũ tương D/N hoặc N/D tùy thuộc vào tỷ lệ 2 pha dầu và nước.
SAI
58.Trong công thức của thuốc mỡ nhũ tương, thường phối hợp các chất diện hoạt
có HLB thấp với chất diện hoạt có HLB cao nhằm mục đích làm cho nhũ tương ổn
định. ĐÚNG
59.Phương pháp khuếch tán gel thạch chỉ có thể đánh giá định tính khả năng giải
phóng dược chất ra khỏi tá dược thuốc mỡ. ĐÚNG
60.Để nghiên cứu khả năng giải phóng dược chất ra khỏi tá dược thuốc mỡ thường
dùng các loại màng như celophan, cellulose, silicon. ĐÚNG
61.Hệ trị liệu qua da không có tác dụng phòng bệnh SAI
62.Acid oleic có thể chất lỏng, không bị ôi khét. SAI
63.Tá dược silicon bền vững, thích hợp cho chế phẩm hấp thu qua da. SAI
64.Tá dược khan không có khả năng thấm sâu. SAI
65.Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh bền về mặt nhiệt động. SAI
7
66.Thuốc mỡ điều chế bằng phương pháp hòa tan chỉ được áp dụng với nhóm tá
dược thân nước SAI
67.Tá dược tạo gel là dẫn chất của cellulose có thể là: HEC (hydroxyethyl
cellulose). HPC (hydroxypropyl cellulose) ĐÚNG
68.Khả năng tạo gel của Carbopol (Carbomer) tăng lên đnags kể khi cho thêm chất
kiềm(Đ)
69.Mục đích kiểm tra độ nhớt của thuốc mỡ là đánh giá mức độ phân tán đồng nhất
của các tiểu phân dược chất trong tá dược. SAI
70.Để nghiên cứu khả năng giải phóng dược chất ra khỏi tá dược thuốc mỡ phải
dùng màng lấy từ da người, da tai lợn, da chuột. SAI
Chọn 1 câu trả lời đúng nhất:
71. So với đường dùng thuốc qua hệ tiêu hóa, hệ trị liệu qua da có ưu điểm:
A.Sử dụng tránh dược chất có nửa đời t/2 dài và ngắn.
B.Tránh được ảnh hưởng của pH dịch vị
C.Duy trì được nồng độ dược chất trong máu cao.
D.Thích hợp cho nhiều loại bệnh
E.Giá thành rẻ hơn các dạng khác.
72.Dược chất dùng trong hệ trị liệu qua da phải đáp ứng được yêu cầu:
A.Dễ tan trong nước
B.Có nửa đời t/2 dài
C.Có tác dụng mạnh, liều không quá 2mg/ ngày
D.Không thuộc bảng chất độc A,B
E.Không gây nghiện
73.Khi tăng nhiệt độ da( cả nhiệt độ da và nhiệt độ lớp thuốc bôi lên da), sự hấp
thu thuốc tăng do:
8
A.Làm tăng độ tan và tốc độ tan của dược chất
B.Làm giãn mạch, tăng tuần hoàn
C.Làm tăng hệ số khuếch tán D
D.Làm tăng hệ số phân bố K.
E.Làm giảm tính đối kháng của lớp sừng.
74.Khi thêm vào thành phần thuốc hấp thu qua da một số chất làm ẩm tự nhiên
( các acid béo, ure và dẫn chất….) sẽ làm tăng hấp thu do:
A.Lớp sừng trương phồng, mềm ra
B.Tá dược có thế nhiệt động cao hơn.
C.Làm tăng hệ số khuếch tán D
D.Làm tăng hệ số phân bố K.
E.Tăng diện tích tiếp xúc
75.Mức độ và tốc độ giải phóng hoạt chất ra khỏi thuốc mỡ được quyết định bởi:
A.Hệ số khuếch tán D
B.Hệ số phân bố K
C.Gadient nồng độ
D.Bản chất của da
E.Độ tan dược chất
76.Dược chất trong dạng thuốc hấp thu qua da dễ thấm qua biểu bì và các lớp khác
của da khi hệ số phân bố dầu- nước:
A.Tương đối lớn
B.Rất lớn
C.Tương đối nhỏ
9
D.Rất nhỏ
E.Cân bằng
77.Tá dược dùng cho chế phẩm bảo vệ da phải:
A.Không gây trở ngại hoạt động sinh lý của da
B.Dễ trộn đều và tạo lớp màng mỏng lên da
C.Có khả năng thấm sâu
D.Không gây bẩn, dễ rửa sạch bằng nước
78.Dầu thầu dầu được sử dụng nhiều làm tá dược cho mỹ phẩm và thuốc mỡ do có
ưu điểm chính:
A.Hòa tan nhiều dược chất
B.Có khả năng thấm cao
C.Độ nhớt cao, làm bóng tốt
D.Ít bị ôi khét
E.Không độc , không kích ứng
79.Dầu, mỡ, sáp hydrogen hóa có ưu điểm hơn chưa hydrogen hóa vì:
A.Có thể chất ổn định
B.Dễ vận chuyển
C.Bền vững, không ôi khét
D.Độ tinh khiết cao
E.Có khả năng nhũ hóa cao.
80.Tá dược gel có nhược điểm là hay khô cứng, vì vậy thường cho thêm các chất
giữ ẩm:
A.Acid béo no
10
B.Acid béo không no
C.Glycerin hoặc propylene glycol
D.Manitol
81.Thành phần tá dược gel carbopol thường có thêm kiềm hoặc kiềm amin nhằm
mục đích:
A.Tăng độ tan của dược chất
B.Làm giảm tính đối kháng của lớp sừng
C.Ổn dịnh độ nhớt
D.Trung hòa môi trường, tăng khả năng tạo gel
E.Bảo quản.
82.Ưu điểm căn bản nhất của tá dược gel là:
A.Dễ sửa đổi màu sắc, mùi vị
B.Hình thức đẹp
C.Dễ rửa sạch, không trơn nhờn
D.Dễ hòa tan dược chất
E.Thể chất ổn định
83.So với tá dược gel , tá dược PEG (Polyethylenglycol) có ưu điểm lớn nhất là:
A.Thân nước, dễ rửa sạch
B.Cải thiện độ tan của dược chất
C.Không cản trở hoạt động sinh lý của da
D.Bền vững
E.Dễ điều chỉnh thể chất
84.Khả năng hút nước của lanolin khan( tính theo tỷ lệ %) là:
11
A.50-100
B.100-150
C.150-180
D.180-200
E.200-250
85.Cao xoa sao vàng được điều chế theo phương pháp:
A.Trộn đều đơn giản
B.Nhũ hóa
C.Hòa tan
D.Nhũ hóa trực tiếp
86.Thuốc mỡ benzosali (DĐVN IV) được điều chế theo phương pháp:
A.Trộn đều đơn giản
B.Nhũ hóa, tá dược nhũ tương có sẵn
C.Hòa tan
D.Nhũ hóa, tá dược nhũ tương chưa có sẵn
87.Tá dược dùng cho phương pháp nhũ hóa với tá dược nhũ tương chưa có sẵn để
điều chế thuốc mỡ là:
A.Hydrocarbon no
B.Silicon
C.Khan
D.Thân nước
E.Nhũ tương hoàn chỉnh
88.Thuốc mỡ Dalibour được điều chế theo phương pháp:
12
A.Trộn đều đơn giản
B.Nhũ hóa, tá dược nhũ tương có sẵn
C.Hòa tan
D.Nhũ hóa, tá dược nhũ tương chưa có sẵn.
89. DĐVN IV có quy định kích thước tối đa cho dược chất rắn trong thành phần
thuốc mỡ tra mắt là:
A.50µm
B.75µm
C.100µm
D.125µm
E.150µm
90.Acid stearic được phân lập chủ yếu từ:
A.Dầu lạc
B.Dầu vừng
C.Dầu thầu dầu
D.Mỡ lợn
E.Mỡ bò
91. Dẫn chất cellulose có ưu điểm nhất về độ trong được dùng làm tá dược gọi cho
chế phẩm nhãn khoa:
A.MC ( methyl cellulose)
B. CMC ( carboxy methyl cellulose)
C. NaCMC ( natri carboxy methyl cellulose)
D. HPMC ( hydroxypropyl methyl cellulose)
13
E.Avicel (cellulose tinh thể)
CHƯƠNG 10: THUỐC ĐẶT
Trả lời ngắn:
92.Thuốc đặt được phân loại tùy theo vị trí đặt thuốc:
A. TRỰC TRÀNG
B. ÂM ĐẠO
C.Niệu đạo và các hốc nhỏ
93.Ba loại thuốc đặt được phân loại theo hình dạng:
A. ĐẠN
B.Thuốc bút chì
C. TRỨNG
94. Thuốc đan được phân chia theo hình dáng bên ngoài:
A.Hình trụ
B. HÌNH NÓN
C. HÌNH THỦY LÔI
95.Thuốc trứng được chia ra làm 3 loại theo hình dáng bên ngoài:
A.Hình cầu
B. HÌNH TRỨNG
C. HÌNH LƯỠI
96.Ba đường hấp thu dược chất qua trực tràng:
A. TM TRỰC TRÀNG DƯỚI VÀ GIỮA
14
B. TM TRỰC TRÀNG TRÊN
C.Hệ lympho
97. Ba nhóm tá dược chính dùng cho thuốc đặt:
A. THÂN DẦU
B. THÂN NƯỚC
C.Nhũ hóa
98.Hai loại tá dược thân dầu hay dùng nhất cho thuốc đặt là:
A. BƠ CACAO VÀ CHẤT THAY THẾ
B. DẪN CHẤT DẦU MỠ SÁP
99.Hai loại tá dược là dẫn chất dầu, mỡ, sáp thường dùng cho thuốc đặt;
A. CHẤT BÉO BÁN TỔNG HỢP
B. DẦU, MỠ, SÁP HYDROGEN HÓA
100.Ba phương pháp chính để điều chế thuốc đặt là;
A. ĐUN CHẢY ĐỔ KHUÔN
B. NẶN
C. ÉP KHUÔN
101.Kể 2 phương pháp xác định khả năng giải phóng dược chất ra khỏi thuốc
đạn;
A. HÒA TAN TRỰC TIẾP
B. KHUẾCH TÁN QUA MÀNG BÁN THẤM
102.Khi đặt vào các hốc tự nhiên của cơ thể, thuốc đặt sẽ chảy lỏng hoặc (A) HÒA
TAN trong niêm dịch để giải phóng hoạt chất nhằm gây tác dụng điều trị tại chỗ
hoặc (B) TOÀN THÂN
15
103.Một phần đáng kể dược chất dùng dưới dạng thuốc đặt trực tràng được hấp thu
vào
(A) HỆ TUẦN HOÀN CHUNG không phải qua (B) GAN
104.Các thuốc đặt chế với tá dược thân dầu không tan trong (A) NIÊM DỊCH ,
nhưng
(B) CHẢY LỎNG ở thân nhiệt để giải phóng hoạt chất.
105.Các thuốc đặt chế với tá dược thân nước (A) HÒA TAN trong niêm dịch để
(B) GIẢI PHÓNG hoạt chất.
106. Thuốc đặt chế với tá dược nhũ hóa vừa có khả năng (A) CHẢY LỎNG vừa
có khả năng (B) HÚT niêm dịch làm cho viên thuốc tan rã và giải phóng dược
chất.
107.Bơ cacao là este của (A) GLYCERIN với các (B) ACID BÉO no và chưa no.
108.Nhươc điểm cơ bản nhất của bơ cao là hiện tượng (A) ĐA HÌNH , tồn tại
dưới 4 dạng thù hình khác nhau nhưng trong đó chỉ có dạng (B) β là ổn định và
bền vững.
109.Hệ số thay thế thuận (E) của một dược chất với bơ cacao là (A) LƯỢNG
dược chất thay thế được (B) 1g bơ cacao khi đổ khuôn.
110.Hoàn chỉnh sơ đồ điều chế thuốc đạn bằng phương pháp đun chảy để đổ khuôn
Chuẩn bị phương tiện và nguyên phụ liệu
A. PHỐI HỢP DƯỢC CHẤT VÀ TÁ DƯỢC
Kiểm nghiệm bán thành phẩm
Đổ khuôn
B.KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM
Đóng gói nhập kho
16
Phân biệt đúng sai
111.Thuốc đạn chỉ gây ra tác dụng điều trị toàn thân SAI
112.Thuốc trứng được dùng chủ yếu đểgây ra tác dụng điều trị toàn thân SAI
113.Dược chất trong dạng thuốc đặt được hấp thu chủ yếu theo đường tĩnh mạch
trực tràng ĐÚNG
114.Thuốc đặt trực tràng thích hợp cho trẻ em ĐÚNG
115.Thuốc đặt trực tràng không dùng cho bệnh nhân ở trạng thái hôn mê. SAI
116.Thời gian biến dạng hoàn toàn của thuốc đạn dùng tá dược béo theo quy định
của DĐVN IV phải dưới 15 phút SAI
117.Thời gian biến dạng hoàn toàn của thuốc đạn dùng tá dược thân nước theo quy
định của DĐVN IV phải dưới 30 phút SAI
118.Tá dược thuốc đặt thân dầu chảy lỏng ở thân nhiệt để giải phóng hoạt chất.
ĐÚNG
119.Tá dược thuốc đăth thân nước dễ chảy lỏng ở thân nhiệt để giải phóng hoạt
chất. SAI
120.Butyrol là tá dược thay thế bơ cacao, có khả năng nhũ hóa tốt hơn và bền vững
hơn. SAI
121.Cả bơ cacao lẫn butyrol đều dễ bị ôi khét trong quá trình bảo quản ĐÚNG
122.Các tá dược Witepsol có khả năng nhũ hóa tốt hơn bơ cacao. ĐÚNG
123.Dầu, mỡ hydrogen hóa có độ chảy cao hơn 40oC vì vậy thích hợp cho những
nước khí hậu nhiệt đới. SAI
124.Tá dược gelatin-glycerin dùng cho thuốc đặt không đun nóng quá 60Oc
ĐÚNG
125.Tá dược PEG có nhiệt độ nóng chảy cao vì vậy dùng thích hợp làm tá dược
thuốc đặt ở các nước nhiệt đới. ĐÚNG
17
126.Tá dược nhũ tương hóa dùng cho thuốc đặt có khả năng hút nước trong niêm
dịch tạo nhũ tương. ĐÚNG
127.Tá dược nhũ tương có nhược điểm là giải phóng dược chất chậm SAI
128.Điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đổ khuôn chỉ thích hợp ở qui mô nhỏ
SAI
129.Khi sử dụng phương pháp đun chảy đổ khuôn để điều chế thuốc đặt phải chú ý
tới hệ số thay thế khi lượng dược chất trong một viên thuốc nhỏ hơn 0,05g SAI
130.Hệ số thay thế chỉ áp dụng với tá dược bơ cacao, không áp dụng với tá dược
khác khi điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đun chảy đổ khuôn. SAI
131.Khi đun chảy bơ cacao , thương đun cách thủy, nhiệt độ không quá 60oC để
tránh hiện tượng chậm đông. SAI
132.Phương pháp ép khuôn điều chế thuốc đặt phù hợp với qui mô công nghiệp.
SAI
133.Nghiên cứu in vitro đánh giá khả năng giải phóng dược chất ra khỏi thuốc đạn
có thể cho kết quả về sinh khả dụng của thuốc một cách chính xác. SAI
134.Từ kết qur nghiên cứu in vitro , so sánh với sự hấp thu qua đường khác ( tiêm
tĩnh mạch, uống) có thể tính được sinh khả dụng của thuốc dưới dạng thuốc đặt.
ĐÚNG
135.Sự hấp thu dược chất dưới dạng thuốc đạn phụ thuộc vào vị trí đặt viên thuốc
trong trực tràng. ĐÚNG
136.Đường trực tràng thích hợp với các dược chất có tính kích ứng mạnh đường
tiêu hóa ĐÚNG
137.Sinh khả dụng của dược chất dưới dạng thuốc đặt rất ổn định SAI
138.Tá dược Witepsol thích hợp cho cả 3 phương pháp điều chế thuốc đạn. ĐÚNG
139.Dầu hydrogen hóa làm tá dược thuốc đạn thường là dầu thực vật ĐÚNG
140.Dầu hydrogen hóa làm tá dược thuốc đạn thường là dầu khoáng vật. SAI
18
141.Thuốc đặt chế với tá dược thạch thường dẻo dai hơn là chế với tá dược gelatinglycerin SAI
142.Các PEG hay phối hợp làm tá dược thuốc đạn là: PEG 1000, 1500, 2000,
4000. ĐÚNG
143.Các PEG hay phối hợp làm tá dược thuốc đạn là: PEG 200. 300, 400, 10000
SAI
144.Khi điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đổ khuôn , người ta thường dùng
dầu paraffin để bôi trơn khuôn trong trường hợp dùng tá dược thân dầu. SAI
145.Khi điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đổ khuôn , ngươi fta dùng dung dịch
xà phòng trong cồn để bôi trơn khôn trong trường hợp dùng tá dược thân nước.
SAI
146.Dược điển Việt Nam IV quy định thử độ tan rã của thuốc đạn bằng dụng cụ
riêng, không giống viên nén. ĐÚNG
147.Khi điều chế thuốc đặt với tá dược bơ cacao, nếu được chất dễ tan trong tá
dược thì đun chảy toàn bộ tá dược rồi hòa tan dược chất. SAI
148.Khi điều chế thuốc đặt với tá dược béo, nếu được chất rắn không tan tỏng tá
dược , phải thay thế bằng tá dược nhũ hóa. SAI
149.Khi điều chế thuốc đặt với tá dược thân nước, nếu dược chất rắn không tan
trong tá dược , thì hòa tan trong một lượng nhỏ dầu thực vật rồi phối hợp với tá
dược. SAI
150.Khi điều chế thuốc đặt với tá dược thân nước, nếu dược chất dễ tan trong dung
môi phân cực, cần hòa tan trong một lượng glycerin hoặc nước sau đó phối hợp với
tá dược ĐÚNG
151.Khi điều chế thuốc đặt với tá dược thân nước, nếu dược chất dễ tan trong dung
môi không phân cực , cần hòa tan trong một lượng dâu thực vật sau đó phối hợp
với tá dược. ĐÚNG
152.Hệ số thay thế thuận (E) của một dược chất với bơ ca cao là lượng dược chất
thay thế cho 1g bơ ca cao ki đổ khuôn. ĐÚNG
19
153. Khi đổ khuôn với tá dược bơ ca cao thường duy trì nhiệt độ 27-28oC ĐÚNG
154.Để dễ lấy thuốc ra khỏi khuôn trong phương pháp đun chảy đổ khuôn thuốc
đặt, người ta đặt khuôn đã đổ vào nơi có nhiệt độ dưới 25Oc SAI
155.Thuốc đặt được bảo quản ở điều kiện khô, mát, nhiệt độ <30Oc ĐÚNG
156.Phương pháp hòa tan để đánh giá khả năng giải phóng dược chất ra khỏi thuốc
đạn chỉ có ý nghĩa định hướng. ĐÚNG
157.Phương pháp khuếch tán qua màng để xác định khả năng giải phóng dược chất
ra khỏi thuốc đạn cho kết quả gần với sự hấp thu của dược chất qua niêm mạc trực
tràng. ĐÚNG
158. Tá dược Witepsol dùng cho thuốc đạn dễ bị ôi khét trong quá trình bảo quản.
SAI
159.Tá dược PEG dùng cho thuốc đặt không ổn định trong quá trình bảo quản. SAI
160. Khi điều chế thuốc đặt với tá dược béo, nếu dược chất dễ tan trong nước hoặc
trong chất lỏng phân cực thường hòa tan dược chất trong một lượng tối thiểu dung
môi trơ phân cực sau đó nhũ hóa vào tá dược. ĐÚNG
Chọn 1 câu trả lời đúng nhất
161.Butyrol thuộc nhóm tá dược:
A.Bơ ca cao
B.Chất béo bán tổng hợp
C.Dầu hydrogen hóa
D.Thế phẩm của bơ ca cao
162.Witepsol thuộc nhóm tá dược:
A.Nhũ hóa
B.Thân nước
C.Thế phẩm của bơ ca cao
20
D.Dầu hydrogen hóa
E.Glycerin bán tổng hợp
163.Tá dược PEG thuộc nhóm:
A.Thế phẩm bơ ca cao
B.Dầu hydrogen hóa
C.Polyme thân nước tổng hợp
D.Glycerid bán tổng hợp
E.Keo thân nước có nguồn gốc tổng hợp
164.Tween thường dùng làm tá dược nhũ hóa cho thuốc đạn:
A.Tween 20
B.Tween 40
C.Tween 60
D.Tween 61
E.Tween 80
165.Chọn tá dược thích hợp cho thuốc đạn colacgon:
Colacgon 0,2g
Tá dược béo vđ 2g
A.
B.
C.
D.
E.
Bơ ca cao
Bơ ca cao với parafin rắn
Bơ ca cao với parafin lỏng
Bơ cacao với lanolin khan
Bơ cacao với glycerin
166.Điều kiện bảo quản thuốc đặt sử dụng tá dược béo:
A.Nhiệt độ 5-10oC
21
B.Nhiệt độ 15-20oC
C.Nhiệt độ thấp dưới 5oC
D.Nhiệt độ dưới 30oC
E.Nhiệt độ trên 30oC
167.Dược chất từ dạng thuốc đặt trực tràng được hấp thu nhiều nhất qua tĩnh mạch
là:
A.Trực tràng trên
B.Trực tràng dưới
C.Trực tràng giữa
D.Tĩnh mạch chủ dưới
168.Đường đặt trực tràng thích hợp nhất cho các dược chất:
A.Không bền trong môi trường acid
B.Có độ tan thấp
C.Không bị kích ứng đường tiêu hóa
D.Bị chuyển hóa nhanh ở gan
E.Dễ bị oxy hóa
169.Phương pháp đun chảy đổ khuôn để điều chế thuốc đạn phải chú ý đến hệ số
tháy thế khi lượng dược chất trong viên:
A.<0,5g
B.>0,5g
C.<0,05g
D.>0,05g
E.>0,1g
22
170.Để điều chỉnh độ cứng của thuốc đặt điều chế với tá dược bơ cacao thường
dùng:
A.Parafin rắn 15%
B.Sáp ong 3-6%
C.PEG 6000 5%
D.Acid stearic 5%
E.Lanolin khan
CHƯƠNG 11: THUỐC BỘT-CỐM-PELLET
Trả lời ngắn:
171.Trong thành phần thuốc bột có thể có các loại tá dược sau:
A. TÁ DƯỢC HÚT/HẤP PHỤ/ TRƠN
B. TÁ DƯỢC ĐỘN/PHA LOÃNG/RÃ
C.Bao
D.Điều hương, vị
E.Màu
172.Có 3 phương pháp phân chia đặc biệt áp dụng trong nghiền mịn dược
chất:
A. LỢI DỤNG DUNG MÔI
B. SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG LỎNG
C.Lợi dụng nhiệt độ
173.Có 3 yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất rây:
A. HÌNH DẠNG TIỂU PHÂN
23
B. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIỂU PHÂN
C.Độ ẩm của bột
174.4 đặc tính của tiểu phân vận dụng trong bào chế thuốc bột là:
A. LỰC LIÊN KẾT TIỂU PHÂN
B. HÌNH DẠNG TIỂU PHÂN
C.Kích thước tiểu phân
D.Độ trơn chảy.
175.Lực liên kết tiểu phân trong thuốc bột được chia thành 2 loại:
A. LỰC KẾT DÍNH
B. LỰC BÁM DÍNH
176.Có thể cải thiện độ trơn chảy của bột bằng cách:
A. GIẢM LỰC LIÊN KẾT TIỂU PHÂN
B. TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG CƠ HỌC/ RUNG LẮC
C.Dùng các chất tăng độ trơn chảy
D.Thay đổi phân bố kích thước tiểu phân
E.Thay đổi hình dạng tiểu phân
177.Có 3 cách phân liều thuốc bột:
A.Dựa theo KHỐI LƯỢNG BỘT
B.Dựa theo THỂ TÍCH BỘT
C.Ước lượng bằng mắt
178.Thuốc bột không thích hợp với các loại dược chất háo ẩm (A) MÙI VỊ KHÓ
CHỊU và (B) KÍCH ỨNG NIÊM MẠC
24
179.Khi nghiền thuốc bột cần chú ý chọn cối chày cho phù hợp với…(A) BẢN
CHẤT HÓA HỌC và…(B) KHỐI LƯỢNG của chất cần nghiền mịn.
180.Cách tiến hành thủy phi: Cho dược chất vào nước nghiền nhỏ,…(A) VỚT BỎ
TẠP ;(B) GẠN lấy phần nước, cần tiếp tục cho thêm nước vào nghiền.
181.Tốc độ chảy của khối bột là tỷ lệ giữa…(A) KHỐI LƯỢNG BỘT chảy qua
phễu tiêu chuẩn trong một khoảng…B) THỜI GIAN nhất định.
Phân biệt đúng sai
182.Thuốc bột thường có sinh khả dụng cao hơn thuốc viên. ĐÚNG
183.Thuốc bột không phân liều thường dùng để uống. SAI
184.Bột nồng độ thường dùng Calci carbonat làm tá dược độn. SAI
185.Cối thủy tinh thường dùng để nghiền các dược chất khó nghiền mịn. SAI
186.Terpin hydrat là dược chất khó nghiền mịn. ĐÚNG
187.Có thể nghiền mịn long não với một ít dầu thực vật. SAI
188.Thuốc bột dễ hút ẩm do có bề mặt tiếp xúc lớn. ĐÚNG
189.Xay bột bằng máy nghiền bi không gây bụi. ĐÚNG
190.Thủy phi là làm mất nước kết tinh của dược chất. SAI
191.Bột với các tiểu phân hình cầu có tỷ trọng biểu kiến nhỏ. ĐÚNG
192.Lực bám dính là lực liên kết giữa 2 bề mặt khác nhau. ĐÚNG
193.Khi pha chế đơn thuốc bột có tinh dầu thì cho tinh dầu vào sau cùng. ĐÚNG
194.Hiện tượng tích điện bề mặt làm cho bột dễ chảy. SAI
195.Bột siêu mịn trơn chảy tốt. SAI
196.Dầu khoáng trong đơn thuốc bột dùng ngoài vừa là tá dược vừa là dược chất.
ĐÚNG
25