KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ 1
Câu 1.
Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2.
B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2O.
Câu 2.
Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. nước.
B. rượu etylic.
C. dầu hỏa.
D. phenol lỏng.
Câu 3. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
A. sự khử ion Na+.
B. Sự oxi hoá ion Na+.
C. Sự khử phân tử nước.
D. Sự oxi hoá phân tử nước
Câu 4.
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 4,6 gam Natri tác dụng với 195,6 gam H2O là
A. 5,00%
B. 6,00%
C. 4,99%.
D. 4,00%
Câu 5.
Điện phân muối clorua kim loại kiềm thổ nóng chảy thu được 2,8 lít khí (đktc) ở anot và 3,0 gam
kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. BeCl2.
B. MgCl2.
C. CaCl2.
D. BaCl2.
Câu 6.
Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc).
Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 150 ml
B. 60 ml
C.75 ml
D. 30 ml
Câu 7.
Cho 3,425 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,2g muối
clorua . Kim loại đó là kim loại nào sau đây ?
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Câu 8.
Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung
dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A.4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 1,12.
Câu 9.
Phèn chua có công thức là
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. MgSO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. Al2O3.nH2O.
D. Na3AlF6.
Câu 10. Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng
kết tủa tạo ra là :
A. 0,78g
B. 1,56g
C. 0,97g
D. 0,68g
Câu 11. Thạch cao nào dùng để đúc tượng là
A. Thạch cao sống
B.Thạch cao nung
C.Thạch cao khan
D.Thạch cao tự nhiên
Câu 12. Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể
nhận biết được mỗi chất:
A. dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch NaOH
Câu 13. Kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt luyện
B. Thuỷ luyện
C. Điện phân nóng chảy
D. Điện phân dung dịch
Câu 14. Cấu hình electron chung lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là:
A. ns1
B. ns2
C. ns2np1
D. (n-1)dxnsy
Câu 15. Cho 12,9g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,36 lít H2(đktc). Khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,7g và 10,2g
B. 4,05g và 8,85g
C. 1,08g và 2,04g
D. 1,12g và 2,05g
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Kim loại kiềm khác nhau có kiểu mạng tinh thể khác nhau.
B. Xesi được dùng làm tế bào quang điện.
C. Kim loại kiềm tác dụng với oxi chỉ tạo ra peoxit.
D. Để bảo quản kim loại kiềm ngâm chúng trong nước.
Câu 17. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động
B. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước
C. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
D. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
Câu 18. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X
vào H2O(dư), đun nóng, dd thu được chứa:
1
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
A. NaCl, NaOH
B. NaCl, NaOH, BaCl2
C. NaCl, NaOH, BaCl2, NH4Cl
D. NaCl
Câu 19. Nhóm gồm các kim loại tác dụng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Ba, Ca, K
B. Na, Ba, Be,K
C. Fe, Na, Ca, Sr
D. Zn, Al, Be, Cu
Câu 20. Trong phản ứng Al tác dụng với dung dịch kiềm. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Al là chất khử
B. H2O là chất oxi hóa
C. Kiềm là chất oxi hóa
D. Kiềm chất hòa tan Al(OH)3
Câu 21. Câu nào sau đây là không đúng
A.Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
B.Dùng Na2CO3( hoặc Na3PO4 )để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
C.Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
D. Đun sôi nước có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu.
Câu 22.
-
-
2+
2+
Một dung dịch chứa a mol Cl , b mol HCO3 , c mol Ca , d mol Mg , Biểu thức giữa a ,b ,c, d là
A. a + b = 2c + 2d
B. 2a + 2b = c + d
C. 3a + 3b = c + d
D. 2a+b=c+ d
Câu 23. Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat
của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ
thu được một hỗn hợp muối khan nặng
A. 7,800 gam.
B. 5,825 gam.
C. 11,100 gam.
D. 5,55gam
Câu 24. Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích
khí H2 (ở đktc) thoát ra là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 25. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A.10,8.
B.5,4.
C.7,8.
D.43,2.
Câu 26. Sục 7,84 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10g
B. 15 g
C. 20 g
D. 25 g
Câu 27. NungmgamhỗnhợpAlvà Fe3O4trong điềukiệnkhôngcó khôngkhí. Saukhiphảnứngxảyrahoàntoànthu
đượchỗnhợpX. ChoXtácdụngvớidungdịchNaOHdư thu đươcdungdịchY, chấtrắnZvà 3.36 (l) H2 (đktc).
Sụckhí CO2dư vàodungdịchYthu được 39 gamkếttủa. Giá trịcủamlà:
A. 45.6
B. 48.3
C. 36.7
D. 25.6
Câu 28. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có
tỉ lệ
A.a : b = 1 : 4.
B.a : b < 1 : 4.
C.a : b = 1 : 5.
D.a : b > 1 : 4.
Câu 29. Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3.
B. AlCl3.
C. Al(OH)3.
D. Al2O3.
Câu 30. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit.
B. quặng boxit.
C. quặng manhetit.
D. quặng đôlômit.
2
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Chỉ dùng dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3
A. HCl
B. KOH
C. CuCl2
D. NaCl
Câu 2. Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam nhôm rồi nung (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau
phản ứng cho tan vào dd NaOH dư có 5,376 lít khí bay ra (ĐKC). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 90%
B. 60%
C. 80%
D. 12,5%
Câu 3. Có các thông tin về kim loại kiềm: (1)dẫn điện tốt, (2)nhiệt độ sôi thấp, (3)màu trắng xám,
(4)mềm.Thông tin chính xác là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 2,4
D. 1, 2, 4
Câu 4. Chọn nội dung đúng khi xét kim loại kiềm thổ:
A. thuộc kim loại nặng
B. có thể mạ kim loại
C. màu xám đen
D. đa số đều nhẹ hơn nhôm
Câu 5. Để sản xuất nhôm, nội dung nào sau đây không đúng:
A. cần thêm criolit
B. cần lượng điện năng lớn
C. dùng nguyên liệu là quặng boxit
D. điện phân nóng chảy AlCl3
Câu 6. Nội dung ứng dụng nào của Mg dưới đây không đúng ?
A. chế tạo dây dẫn điện
B. tạo chất chiếu sáng
C. dùng trong quá trình tổng hợp hữu cơ
D. chế tạo hợp kim nhẹ
3+
Câu 7. Cation M có cấu hình electron giống [10Ne]. Nguyên tử M là:
A. Al
B. Cr
C. Fe
D. Mg
Câu 8. Các nguyên tố trong nhóm IA được xếp từ trên xuống theo thứ tự tăng dần:
A. số oxy hóa
B. điện tích hạt nhân
C. khối lượng riêng
D. nhiệt độ sôi
1
Câu 9. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại M là [Ar]4s . M ứng với kim loại nào sau đây:
A. Na
B. Li
C. Rb
D. K
Câu 10. Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích H2
(đkc) thu được là:
A. 4,48 lít
B. 6,72 lít
C. 0,672 lít
D. 0,448 lít
Câu 11. Thứ tự vị trí các nguyên tố kim loại kiềm thổ theo chiều giảm điện tích hạt nhân như sau:
A. Be, Mg, Ca, Sr, Ba
B. Ba, Sr, Ca, Be, Mg
C. Be, Mg, Sr, Ca, Ba
D. Ba, Sr, Ca, Mg, Be
Câu 12. Nội dung nào sau đây không chính xác khi nói về kim loại kiềm:
A. các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại kiềm B. cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1
C. các nguyên tố kim loại kiềm đều ở nhóm IA
D. các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước
Câu 13. Anion gốc axit nào có thể làm mềm nước cứng:
A. SO42B. ClC. PO43D. CO32Câu 14. Nhôm hyđroxit thu được từ cách làm nào sau đây:
A. cho dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
B. cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
C. cho dư dd HClvào dung dịch natri aluminat
D. cho Al2O3 tác dụng với nước
Câu 15. Nội dung nào sai trong các nội dung sau khi nói về nhôm:
A. thuộc nguyên tố s
B. chu kỳ 3
C. ZAl = 13
D. nhóm IIIA
Câu 16. Từ đá vôi (CaCO3), điều chế Ca bằng cách:
A. hòa tan với dd HCl rồi điện phân nóng chảy sản phẩm
B. Nhiệt phân CaCO3
C. dùng kali đẩy canxi ra khỏi CaCO3
D. điện phân nóng chảy CaCO3
Câu 17. Các dụng cụ, đồ dùng bằng nhôm như sợi dây điện, móc treo quần áo, xô, thau… có đặc điểm
chung là:
A. mềm, màu xám tro, dãn điện tốt
B. màu trắng xám, mềm, dễ dát mỏng
3
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
C. màu trắng bạc, mềm, nhẹ
D. dễ kéo sợi, cứng, bền
Câu 18. Cho các kim loại: Fe, Ni, Cu, Ag, Zn và các dung dịch: Cu(NO3)2, Ni(NO3)2,Fe(NO3)2, Zn(NO3)2,
AgNO3. Số cặp phản ứng oxy hóa-khử xảy ra là:
A. 5
B. 8
C. 6
D. 10
Câu 19. Cho các kim loại: Cu, Ag, Fe, Ni, Zn và các dung dịch: Fe(NO3)2,Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3,
Ni(NO3)2. Hãy sắp xếp theo chiều tăng tính oxy hóa và giảm tính khử
A. Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Ni2+/Ni;Fe2+/Fe;Zn2+/Zn
B. Zn2+/Zn; Ni2+/Ni; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag
C. Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag
D. Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni
Câu 20. Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm A thu được 0,896 lít khí (ĐKC) ở anot và
1,84 g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là:
A. KCl
B. LiCl
C. NaCl
D. RbCl
Câu 21. Ứng dụng nào sau đây không phải của nhôm:
A. làm dây đẫn điện thay cho đồng
B. làm dụng cụ nấu ăn
C. hàn kim loại
D. làm thân máy bay, ô tô
Câu 22. Hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi được giải thích theo phản ứng nào sau
đây:
T0
A. Ca(HCO2)2 ��
B. CaO + CO2 � CaCO3
� CaCO3 + CO2 + H2O
T0
C. CaCO3 ��� CaO + CO2
D. CaCO3 + CO2 + H2O � Ca(HCO2)2
Câu 23. Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau ở nhóm IIA đến khối lượng không đổi,
thu được 2,24 lít CO2 và4,64 g hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại đó là:
A. Ca và Sr
B. Be và Mg
C. Mg và Ca
D. Sr và Ba
Câu 24. Cho hốn hợp gồm Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H2SO4 20% thì thể tích H2 (đkc) thu
được là:
A. 49,78 lít
B. 54,35 lít
C. 4,57 lít
D. 9,14 lít
+
Câu 25. Ion Na bị khử trong phản ứng nào sau đây:
A. NaCl + AgNO3
B. điện phân NaI nóng chảy
C. điện phân dung dịch NaCl
D. Na2SO4 + BaCl2
Câu 26. Cho 8 gam một kim loại kiềm thổ X và oxit của nó phản ứng hết với 1 lít dd HCl 0,5M. Xác định
X?
A. Ca
B. Mg
C. Ba
D. Sr
Câu 27. Cho 1,5 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm X tác dụng với nước, thu được 1,12 lít H2(ĐKC).
X là:
A. Li
B. K
C. Rb
D. Na
Câu 28. Chọn nội dung không chính xác khi nói về các nguyên tố nhóm IIA:
A. đều phản ứng với dd axit
B. đều có tính khử mạnh
C. đều phản ứng với oxy
D. đều phản ứng với nước
Câu 29. Nhiệt phân hoàn toàn 4,65 gam hốn hợp A gồm Na2CO3 và KHCO3 ta thu được 4,03 gam hốn hợp
chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Na2CO3 trong A?
A. 29,78%
B. 56,99%
C. 70,88%
D. 36,56%
Câu 30. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là:
A. 2e
B. 4e
C. 3e
D. 1e
4
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm:
A. Li, Na, Ca, K, Rb
B. Li, K, Na, Ba, Rb
C. Li, Na, K, Rb, Cs
D. Li, Na, K, Sr, Cs
Câu 2. Số electron lớp ngoài cùng của Al là:
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 3. Cho 1,76 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,2 M. Sau khi
nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là :
A. 5,72 g
B. 5,66 g
C. 4,96 g
D. 6,06 g
Câu 4. Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong :
A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dầu hỏa
Câu 5. Nhóm những kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm?
A. K, Na, Ba, Mg.
B. Ca, Be, K, Na.
C. Na, Ca, Ba, Zn.
D. K, Na, Ca, Ba.
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 32 gam 2 kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau vào dung dịch H2SO4 dư. Kết thúc
phản ứng thu được 14,336 lít H2 (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
Câu 7. Điều chế đồng từ đồng (II) oxit bằng phương pháp nhiệt nhôm. Để điều chế được 19,2 gam đồng
cần dùng khối lượng nhôm là
A. 8,1g
B. 5,4g
C. 4,5g
D. 12,15g
Câu 8. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Li
B. Na
C. Cs
D. K
Câu 9. Đốt cháy kim loại kiềm nào sau đây cho ngọn lửa màu tím hồng
A. Li
B. Na
C. Cs
D. K
Câu 10. Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dd axit nào sau đây?
A. HNO3(đặc nóng)
B. HNO3(đặc nguội)
C. HCl
D. H2SO4
Câu 11. Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là:
A.MO2
B.M2O3
C.MO
D.M2O
Câu 12. Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng :
A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.
C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt.
D. Chỉ có sủi bọt khí.
Câu 13. Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H2O. C% dung dịch thu được:
A. 4%
B. 2,195%
C. 3%
D. 6%
Câu 14. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào?
A. Ca2+, Ba2+
B. Ba2+, Mg2+
C. Ca2+, Mg2+
D. SO42-, ClCâu 15. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực núi đá vôi:
t
A. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 ��
� CaCO3 + CO2 + H2O
C. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
D. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Câu 16. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ:
A. có kết tủa trắng
B. có bọt khí thoát ra
C. có kết tủa tắng và bọt khí
D. không có hiện tượng gì
Câu 17. Tính chất của kim loại kiềm và kiềm thổ là:
A. Dễ nhường eletron thể hiện tính oxi hoá
B. Dễ nhường electron thể hiện tính khử
C. Dễ nhận electron thể hiện tính oxi hoá
D. Dễ nhận electron thể hiện tính khử
Câu 18. Cho các hợp chất : NaOH, Al(OH)3 , KOH, Mg(OH)2 . Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần :
A. Mg(OH)2 ; Al(OH)3 ; KOH ; NaOH
B. Al(OH)3 ; NaOH ; Mg(OH)2 ; KOH
C. KOH ; NaOH ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3
D. Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; NaOH ; KOH
Câu 19. Cho dd chứa 0,3 mol KOH tác dụng với 0,2 mol CO2. Dung dịch sau phản ứng gồm các chất:
A. KOH, K2CO3
B. KHCO3
C. K2CO3
D. KHCO3, K2CO3
o
5
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
Câu 20. Cho nhôm vào dd NaOH dư sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa và kết tủa tan
B. Nhôm không tan
C. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa
D. có khí thoát ra
Câu 21. Phương pháp điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II là :
A. Phương pháp thủy luyện.
B. Phương pháp điện phân dung dịch.
C. Phương pháp điện phân nóng chảy.
D. Tất cả các phương pháp trên.
Câu 22. Cho200mldungdịchAlCl31,5MtácdụngvớiVlítdungdịchNaOH0,5M,lượngkếttủa
thu được là 15,6 gam. Giá trịlớn nhất của V là
A.1,8.
B.2,4.
C.2.
D.1,2.
Câu 23. Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH.
B. dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2.
C. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH.
D. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3.
Câu 24. DungdịchXchứahỗnhợpgồmNa2CO31,5MvàKHCO31M.Nhỏtừtừtừnggiọtchođến
hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 mldung dịch X, sinh raV lít khí (ởđktc). Giá trịcủa V là
A.4,48.
B.3,36.
C.2,24.
D.1,12.
Câu 25. Phản ứng giữa Na2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 về số mol có phương trình ion rút gọn là:
A. CO32- + 2H+ H2CO3
B. CO32- + H+ HCO–3
C. CO32- + 2H+ H2O + CO2
D. 2Na+ + SO42- Na 2SO4
Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72 lít khí ở (đktc). Kim
loại là:
A. Mg
B. Ca
C. Ba
D. Al
Câu 27. Người ta có thể điều chế nhôm bằng cách...
A. điện phân dung dịch muối nhôm.
B. điện phân nóng chảy muối nhom.
C. điện phân nóng chảy nhôm oxit.
D. nhiệt luyện nhôm oxit bằng chất khử CO.
Câu 28. Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ:
A. Be, Mg, Ca, Cs, Ba
B. Li, K, Na, Ba, Rb
C. Li, Na, K, Rb, Cs
D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba
Câu 29. Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt là do:
A. mật độ electron tự do tương đối lớn
B. dể cho electron
C. kim loại nhẹ
D. tất cả đều đúng
Câu 30. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2.
Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 7,5g.
B. 10g.
C. 2,5g.
D. 5 g
6
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Cho 5,4 gam một kim loại R vào cốc chứa 146gam dung dịchHCl 20% sau khi phản ứng kết thúc
thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Tìm R
A. Al
B. Mg
C. Na
D. Zn
Câu 2. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Zn, Mg, Al vào 200ml dd HCl 2M sau khi phản ứng kết thúc thu được
4,032 lít H2 ở đktc. Tính khối lượng muối khan thu được
A. 18,76g
B. 26,4g
C. 22,78g
D. 24,2g
Câu 3. Để nhận biết hai khí CO2& SO2, ta dùng:
A. Dung dịch H2SO4
B. Nước
C. Dung dịch Brom
D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 4. Cho m gam hỗn hợp Na2SO4 , Na2CO3 , Na2SO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dd HCl dư thu
được 21,6 gam khí . Tính m
A. 37,4
B. 74,8
C. 32,6
D. 42,2
Câu 5. Cho 3,36 lit clo ở đktc phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi được bao nhiêu gam chất rắn
A. 25,35
B. 23,35
C. 22,35
D. 35,22
Câu 6. Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí (đktc).
Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là:
A. 48%.
B. 54%.
C. 52%.
D. 50%.
Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch NaOH thì thu được x lit H2 . Điện phân
hoàn toàn 23,4 gam NaCl trong nước cũng thu được lượng H2 như vậy. Tìm kim loại M
A. Na
B. Mg
C. Zn
D. Al
Câu 8. Cho 27 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 94,2 gam
muối . Nếu cho 27 gam hỗn hợp X tác dụng hết với oxi thì thu được bao nhiêu gam oxit
A. 32,6
B. 49,4
C. 38,2
D. 42,2
Câu 9. Khử hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đến Fe thu được 2,24 lít khí CO2 ở đ
ktc. Khối lượng sắt thu được là:
A. 5,6 gam
B. 11,2 gam
C. 19,2 gam
D. 22,4 gam
Câu 10. Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Na, Mg, Fe
B. Cu, Mg, Zn
C. Ba, Mg, Hg
D. Fe, Zn, Ag
2+
3+
2+
Câu 11. Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt ba dung dịch riêng biệt: Fe , Fe , Cu :
A. Dung dịch NaNO3
B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch HCl
3+
Câu 12. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe
A. [Ar]3d6
B. [Ar]3d5
C. [Ar]3d3
D. [Ar]3d4
Câu 13. Cho 14,2 (g) hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào trong
ddHCl dư thu được 3,36 lít khí CO2 đktc. Hai kim loại đó là:
A. Sr, Ba.
B. Be, Mg
C. Ca, Ba
D. Mg, Ca.
Câu 14. Cho x gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng hết với oxi thấy tốn hết V lít ở đktc , thu được hỗn
hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y cần dùng 200 ml dd HCl 1,5 M. Tính V
A. 6,72
B. 3,36
C. 4,48
D. 1,68
Câu 15. Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 , K2CO3 , MgCO3 tác dụng với dd HCl dư thu được dung dịch
Y và 1,344 lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch Y được bao nhiêu gam muối khan
A. 8,66
B. 8,33
C. 9,32
D. 10,33
Câu 16. Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp A gồm Cu & Fe trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,896 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đ ktc. Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A. Cu: 0,64 gam & Fe: 2,4 gam
B. Cu: 0,96 gam & Fe: 2,08 gam
C. Cu: 1,28 gam & Fe: 1,76 gam
D. Cu: 1,92 gam & Fe: 1,12 gam
7
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
Câu 17. Trộn 5,13 g bột Al với a gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời
gian. Chất rắn thu được đem hoà tan hoàn toàn trong axít HNO3 loãng dư thấy thoát ra hỗn hợp khí NO,
N2O theo tỷ lệ mol là 1: 2. Thể tích của hỗn hợp khí này ở đktc là: ( không còn sản phẩm khử khác)
A. 1,792 (l)
B. 1,297 (l)
C. 2,106 (l)
D. 2,016 (l).
Câu 18. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đ ktc).
Kim loại M là:
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Fe
Câu 19. Cho 1,68 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,56 gam muối
sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Zn
Câu 20. Cho 10ml dung dịch CaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Nung X được
0,28g chất rắn. Nồng độ mol/lít của dung dịch CaCl2 là:
A. 1M
B. 0,5M.
C. 1,2M.
D. 1,75M
Câu 21. Nung nóng hỗn hợp X gồm các chất sau: Ca(HCO3)2, NaHCO3, NaCl đến khối lượng không đổi
thu được hỗn hợp rắn Y gồm:
A. CaO, Na2CO3, NaCl.
B. CaCO3, Na2CO3, NaCl.
C. CaO, Na2O, NaCl.
D. CaO, Na2CO3, Na.
Câu 22. Nồng độ phần trăm của dung dịchtạo thành khi hòa tan 3,9g kali kim loại vào 36,2g nước là kết
quả nào dưới đây?
A. 13,97%
B. 14%
C. 15,47%
D. 14,04%
Câu 23. Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,025mol Mg và 0,03mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí
X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp X (đktc) là:
A. 2,224(l)
B. 3,376(l)
C. 1,369(l)
D. 2,24(l)
Câu 24. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. NaOH, AlCl3, Al(OH)3 .
B. Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3.
C. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3.
D. NaOH, Al2O3, AlCl3.
Câu 25. Cho 17gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm nằm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với nước thu
được 6,72 lít H2 ở đktc và dung dịch Y. để trung hoà dung dịch Y cần V ml dd HCl 2M. 2 kim loại và V là
A. Li, Na, 250ml
B. Na,K, 250ml
C. K,Rb,300ml
D. Na,K,300ml
Câu 26. Cho 3,36 lit CO2 ở đktc vào 100ml dd gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M sẽ thu được bao nhiêu gam
kết tủa
A. 9,85
B. 19,7
C. 29,55
D. 14,7
Câu 27. Cho 29 g hỗn hợp Fe, Mg và Zn tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 13,44(l) khí (đktc).
Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd sau phản ứng là:
A. 86,6g
B. 68,8g
C. 88,6g
D. 67,6g
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm Na2CO3& KHCO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn khí thoát
ra vào bình đựng Ca(OH)2 thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 11 gam
B. 8,2 gam
C. 10 gam
D. 6,17 gam
Câu 29. Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M.Sau một thời gian lấy thanh
nhôm ra cân nặng 51,38g.Khối lượng Cu thoát ra là:
A. 0,64g
B. 1,28g
C. 1,92g
D. 2,56g.
Câu 30. Để 1,12 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp các oxit sắt. Hòa tan
hoàn toàn m gam hỗn hợp oxit này bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,224 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất) ở đ ktc. Giá trị của m là:
A. 1,24 gam
B. 2,14 gam
C. 1,32 gam
D. 3,12 gam
8
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ 5
Cho 2.3 gam Na vào nước được 200 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 1,5M.
B. 0,2M.
C. 0,5M
D. 2M.
Câu 2. Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong :
A. nước.
B. ancol etylic.
C. dầu hỏa.
D. phenol lỏng.
Câu 3. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra :
A. sự khử ion Na+.
B. Sự oxi hoá ion Na+.
C. Sự khử phân tử nước.
D. Sự oxi hoá phân tử nước.
Câu 4. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 4,6 gam Natri tác dụng với 195,6 gam H2O là
A. 5,00%
B. 6,00%
C. 4,99%.
D. 4,00%
Câu 5. Điện phân muối clorua kim loại kiềm thổ nóng chảy thu được 2,8 lít khí (đktc) ở anot và 3,0 gam
kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. BeCl2.
B. MgCl2.
C. CaCl2.
D. BaCl2.
Câu 6. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc).
Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 150 ml
B. 60 ml
C.75 ml
D. 30 ml
Câu 7. Cho 3,425 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,2g muối
clorua . Kim loại đó là kim loại nào sau đây ?
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Câu 8. Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là
A. Na2CO3.
B. MgCl2.
C. KHSO4.
D. NaCl.
Câu 9. Phèn chua có công thức là
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. MgSO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. Al2O3.nH2O.
D. Na3AlF6.
Câu 10. Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong
dung dịch sau phản ứng là
A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3.
B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.
C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.
D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3.
Câu 11. Thạch cao nào dùng để đúc tượng là
A. Thạch cao sống
B.Thạch cao nung
C.Thạch cao khan
D.Thạch cao tự nhiên
Câu 12. Có 3 chất rắn : Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có
thể nhận biết được mỗi chất:
A. dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch NaOH
Câu 13. Kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nào sau đây ?
A. Nhiệt luyện
B. Thuỷ luyện
C. Điện phân nóng chảy
D. Điện phân dung dịch
Câu 14. Cấu hình electron chung lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns1
B. ns2
C. ns2np1
D. (n-1)dxnsy
Câu 15. Cho 12,9g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,36 lít H2(đktc). Khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,7g và 10,2g
B. 4,05g và 8,85g
C. 1,08g và 2,04g
D. 1,12g và 2,05g
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Kim loại kiềm khác nhau có kiểu mạng tinh thể khác nhau.
B. Xesi được dùng làm tế bào quang điện.
C. Kim loại kiềm tác dụng với oxi chỉ tạo ra peoxit.
D. Để bảo quản kim loại kiềm ngâm chúng trong nước.
Câu 1.
9
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
Câu 17. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động
B. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước
C. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
Câu 18. Cho 1,17 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí
hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là
A. Na.B. K.C. Rb.
D. Li.
Câu 19. Nhóm gồm các kim loại tác dụng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Ba, Ca, K
B. Na, Ba, Be,K
C. Fe, Na, Ca, Sr
D. Zn, Al, Be, Cu
Câu 20. Trong phản ứng Al tác dụng với dd kiềm. Phát biểu nào sau đây là sai :
A. Al là chất khử
B. H2O là chất oxi hóa
C. Kiềm là chất oxi hóa
D. Kiềm chất hòa tan Al(OH)3
Câu 21. Câu nào sau đây là không đúng
A.Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
B.Dùng Na2CO3( hoặc Na3PO4 )để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
C.Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
D. Đun sôi nước có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu.
Câu 22. Một dung dịch chứa a mol Cl-, b mol HCO3-, c mol Ca2+, d mol Mg2+, Biểu thức giữa a ,b ,c, d là
A. a + b = 2c + 2d
B. 2a + 2b = c + d
C. 3a + 3b = c + d
D. 2a+b=c+ d
Câu 23. Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng
dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A.7,84 lit
B.11,2 lit
C.6,72 lit.
D.5,6 lit.
Câu 24. Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích
khí H2 (ở đktc) thoát ra là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 25. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 10,8.
B. 5,4.
C. 7,8.
D. 43,2.
Câu 26. Sục 7,84 lít CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10g
B. 15 g
C. 20 g
D. 25 g
Câu 27. NungmgamhỗnhợpAlvà Fe3O4trong điềukiệnkhôngcó khôngkhí. Saukhiphảnứngxảyrahoàntoànthu
đượchỗnhợpX. ChoXtácdụngvớidungdịchNaOHdư thu đươcdungdịchY, chấtrắnZvà 3.36 (l) H2 (đktc).
Sụckhí CO2dư vàodungdịchYthu được 39 gamkếttủa. Giá trịcủamlà
A.45.6
B.48.3
C. 36.7
D. 25.6
Câu 28. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có
tỉ lệ
A.a : b = 1 : 4.
B. a : b < 1 : 4.
C. a : b = 1 : 5.
D. a : b > 1 : 4.
Câu 29. Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3.
B. AlCl3.
C. Al(OH)3.
D. Al2O3.
Câu 30. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit.
B. quặng boxit.
C. quặng manhetit.
D. quặng đôlômit.
10
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ 6
Kim loại nào sau đây cứng nhất trong các kim loại
A. Ca
B. Cr
C. Fe
D. Ag
Câu 2. Kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
A. Al
B. Cr
C. Cu
D. Fe
Câu 3. Hòa tan 6,72 gam một kim loại M hóa trị n trong H2SO4 loãng vừa đủ thu được 18,24 gam muối
sunfat. Kim loại M là
A. Ca
B. Cr
C. Al
D. Fe
Câu 4. Nhúng 1 thanh sắt nặng 50 gam vào dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy thanh sắt ra lau khô,
cân lại thấy khối lượng thanh sắt là 50,8 gam. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 0,84 gam
B. 11,2 gam
C. 8,4 gam
D. 1,12 gam
Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lý chung của kim loại
A. tính dẻo
B. dẫn nhiệt
C. dẫn điện
D. khối lượng riêng lớn
Câu 6. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO4
A. Ag
B. Al
C. Fe
D. Zn
Câu 7. Cho 8 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là
A. 15,1 gam
B. 12,7 gam
C. 22,2 gam
D. 17,8 gam
Câu 8. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa
A. nhúng thanh Al vào dung dịch (HCl loãng và FeCl3)
B. nhúng thanh Al vào dung dịch FeCl3
C. nhúng thanh Al vào dung dịch NaOH và NaNO3
D. nhúng thanh Al vào dung dịch (HCl và CuCl2)
Câu 9. Những kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng điện phân nóng chảy
A. Na, Fe, Cu
B. Ca, Al, Mg
C. Fe, Al, Au
D. Ag, K, Ba
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam một kim loại trong khí oxi vừa đủ thu được 20,4 gam oxit. Kim loại
đem đốt là
A. Zn
B. Fe
C. Al
D. Cu
Câu 11. Cho một mẩu nhỏ Na vào dung dịch AlCl3 dư thấy có hiện tượng
A. có sủi bọt khí, có kết tủa, kết tủa tan dần
B. chỉ có kết tủa
C. có sủi bọt khí màu nâu đỏ, có kết tủa
D. có sủi bọt khí, có kết tủa, kết tủa không tan
Câu 12. Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội
A. Al, Cr, Fe
B. Al, Fe, Cu
C. Al, Cr, Mg
D. Al, Ag, Cu
Câu 13. Trong quá trình điện phân dung dịch AlCl3, tại katot (cực âm) xảy ra quá trình
A. khử H+ của H2O
B. khử ion Al3+
C. oxi hóa ClD. oxi hóa OH- của H2O
Câu 14. Cho các hợp kim sau để ngoài trời: (a) Zn-Cu ; (b) Zn-Mg ; (c) Zn-Fe ; (d) Zn-Ag. Số hợp kim mà
trong đó Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Điện phân nóng chảy muối CuCl2 sau một thời gian thì thu được 3,2 gam Cu. Thể tích khí Cl2 thu
được trong quá trình điện phân là
A. 1,12 lít
B. 3,36 lít
C. 2,84 lít
D. 0,56 lít
Câu 16. Kim loại Al có thể khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao
A. CaO
B. MgO
C. CuO
D. BaO
Câu 17. Cho các kim loại: Na, Al, Cr, K, Ba, Cu. Số kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 18. Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. tác dụng mạnh với H2O
B. tính khử, dễ nhường electron
C. tính oxi hóa, dễ nhận electron
D. có tính oxi hóa lẫn tính khử
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
Câu 1.
11
Câu 19. Để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm người ta dùng phương pháp
A. điện phân nóng chảy
B. điện phân dung dịch
C. thủy luyện
D. nhiệt luyện
Câu 20. Công thức muối sunfat của một kim loại R hóa trị n được viết tổng quát là
A. R2SO4
B. R(SO4)n
C. R2(SO4)n
D. Rn(SO4)2
Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu và 5,6 gam Fe trong HNO3 loãng thu được khí NO2 (sản phẩm khử
duy nhất, đktc). Thể tích của khí NO2 thu được là
A. 8,96 lít
B. 7,84 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 22. Cho phương trình Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O. Sau khi cân bằng với các hệ số nguyên, tối
giản, hệ số của H2O là
A. 16
B. 8
C. 18
D. 15
Câu 23. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất vật lý của kim loại
A. dẫn điện tốt nhất là Cu
B. khối lượng riêng lớn nhất là Os
C. nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Cs
D. độ cứng lớn nhất là Cu
Câu 24. Cho 8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,65 gam hỗn hợp muối và khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm
đó là
A. Li và Na
B. Na và Cs
C. K và Rb
D. Na và K
Câu 25. Dùng V lít CO (đktc) thổi qua Fe2O3 dư. Khí sinh ra cho hết vào bình Ba(OH)2 dư thì thu được
65,01 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 7,392 lít
B. 6,272 lít
C. 8,736 lít
D. 5,376 lít
Câu 26. Biết H = 80%, để điều chế được 8,96 lít khí Cl2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão
hòa thì khối lượng NaCl nguyên chất tối thiểu cần dùng là
A. 15,2 gam
B. 58,5 gam
C. 23,4 gam
D. 35,1 gam
Câu 27. Cho Al và Fe tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch
X thì thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Chất tan trong dung dịch Y là
A. NaOH, HCl, AlCl3
B. FeCl2, NaOH, NaAlO2
C. NaOH, NaAlO2, NaCl
D. NaOH, FeCl2, NaCl, HCl
Câu 28. Để thu được NaOH người ta có thể :
1.Cho Na tác dụng với H2O
2.Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
3.Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn
4.Cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
5.Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
A.Chỉ 1,2
B. Chỉ 1,2,3
C. Chỉ 1,2,5
D. Tất cả đều đúng
Câu 29. Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH
A. Na, Al, Al2O3
B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH
C. MgCO3, Al, CuO
D. KOH, CaCl2, Cu(OH)2
Câu 30. Cho Fe, Cu tác dụng vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được
dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)3, AgNO3 , Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
12
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ 7
Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp ( hỗn hợp A);
- Nếu cho m g hỗn hợp A tác dụng vùa đủ với dd HCl thu được a g muối khan;
- Nếu cũng cho m g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 thu được b g muối khan. Nếu gọi x là số mol
của hỗn hợp A thì x có giá trị là;
A. (b - a)/13,5
B. (b - a)/12,5
C. (a- b)/12,5
D. (2a - b)/6,5
Câu 2. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch chứa 2,5a mol KOH thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào
dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol AlCl3 thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,75 mol hoặc 1,5 mol B. 0,8 mol hoặc 1,6 mol C. 0,15 mol hoặc 0,75 mol D. 0,3 mol hoặc 1,5 mol
Câu 3. Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol NO 3 ; x mol Cl-; y mol Cu2+
- Nếu cho dd X tác dụng với dd AgNO3(dư) thì thu đựợc 86,1g kết tủa.
- Nếu cho 850ml dd NaOH 1M vào dd X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 25,30g.
B. 20,40g.
C. 26,40g.
D. 21,05g.
Câu 4. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,75M và NaOH
1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 11,25 gam
B. 11,3 gam
C. 11,325 gam
D. 11,225 gam
Câu 5. Cho sơ đồ biến hóa sau:
dpdd
to
to
X + H2O ���
B + A ��
B + C ��
� A + B↑ + C↑
� X + Y +H2O
�D
Câu 1.
Đốt cháy hợp chất X trên ngọn lửa đèn cồn thấy ngọn lửa có màu vàng. Các chất A, B, C, D, X, Y lần lượt
là:
A. NaCl; NaOH; Cl2; H2; NaClO; HCl.
B. NaOH; Cl2; H2; HCl; NaClO2; NaCl.
C. NaOH; Cl2; H2; HCl; NaCl; NaClO4.
D. NaOH; Cl2; H2; HCl; NaCl; NaClO3.
Câu 6. Có các lọ đựng 4 chất khí: CO2, Cl2,NH3, H2S đều có lẫn hơi nước. Dùng NaOH khan có thể làm
khô các khí sau:
A. H2S, NH3
B. CO2, H2S
C. Cl2, CO2
D. NH3
Câu 7. Cho mẫu Natri vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2), MgCl2 (3),
H2SiO3 (4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là:
A. (1), (2) và (4)
B. (1, (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1) và (3)
Câu 8. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và
1,84g kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là?
A. KCl
B. NaCl
C. RbCl
D. LiCl
Câu 9. Khi cho a mol CO2 phản ứng với b mol Ca(OH)2 . Điều kiện để phản ứng có kết tủa lớn nhất là?
A. a = b
B. a < 2b
C. a > 2b
D. a �2b
Câu 10. Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung
dịch X có nồng độ phần trăm là 21,302% và 3,36 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37g muối
khan. Giá trị của m là:
A. 18,78g
B. 28,98g
C. 25,08g
D. 24,18g
Câu 11. Cho m gam hh gồm A2CO3 và BCO3 tác dụng vừa đủ với dd HCl thấy sinh ra 4,48 lít
khí( đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được 22,8 gam chất rắn . Giá trị của m là :
A. 25,4g
B. 20,6g
C. 21,5 g
D. 15,6 g
Câu 12. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch:
H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ?
A. Na2CO3
B. Bột kẽm
C. Quỳ tím
D. Cả A, B, C
Câu 13. Cho 7,8g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng thêm 7g. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là
A. 0,8 mol
B. 0,6 mol
C. 0,5 mol
D. 0,7 mol
13
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
Câu 14. X là dd AlCl3, Y là dd NaOH 2M. Thêm 150 ml dd Y vào cốc chứa 100 ml dd X. Khuấy đều tới pư
hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dd Z. Thêm tiếp 100 ml dd Y vào dd Z, khuấy đều tới pư hoàn toàn lại
thu được 10,92g kết tủa. Giá trị của m và nồng độ mol của dd X lần lượt là
A. 7,8 và 1,6M.
B. 3,9 và 2M.
C. 7,8 và 1M.
D. 3,9 và 1,6M.
Câu 15. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở catot xảy ra quá trình ?
A. Sự khử phân tử nước.
B. Sự oxi hóa ion phân tử nước.
+
C. Sự oxi hóa ion Na .
D. Sự khử ion Na+.
Câu 16. Thêm m gam K vào 300 ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ dd X
vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,1 M thu được kết tủa Y. Để được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,95.
B. 1,71g.
C. 1,59.
D. 1,17.
Câu 17. Cho 1,67 g hỗn hợp gồm hai KL ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch
HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Hai KL đó là ?
A. Be và Mg.
B. Ca và Sr.
C. Mg và Ca.
D. Sr và Ba.
Câu 18. Trộn 6,48g Al và 16g Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn X. Khi cho X tác
dụng với dung dịch NaOH dư có 2,688 lít H2 (đktc) thoát ra. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 75%
B. 100%
C. 85%
D. 80%
Câu 19. Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. Mg, Al, Na, K.
B. Al, Mg, Na, K.
C. Al, Mg, K, Na.
D. K, Na, Mg, Al.
Câu 20. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,4 M và H2SO4 0,1M với 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH
0,1M và Ba(OH)2 xM, thu được kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính x
A. 0,05125 M
B. 0,01325M
C. 0,03125M
D. 0,05208 M
Câu 21. Mô tả ứng dụng nào dưới đây không chính xác?
A. CaCO3 dùng để sản xuất xi măng, vôi sống, vôi tôi, khí cacbonic.
B. Ca(OH)2 dùng điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi.
C. CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC2, làm chất hút ẩm.
D. CaSO4 dùng sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng đúc tượng, mẫu trang trí nội
thất.
Câu 22. Cho các kim loại Sr, Zn, Be, Ba, Cu. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 23. Thạch cao nung có công thức là
A. Ca3(PO4)2
B. CaSO4
C. CaSO4.2H2O
D. CaSO4.H2O
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 32 gam 2 kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau vào dung dịch H2SO4 dư. Kết thúc
phản ứng thu được 14,336 lít H2 (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
Câu 25. Quặng nào sau đây dùng làm nguyên liệu điều chế Al trong công nghiệp
A. boxit
B. apatit
C. pirit
D. hemantit
Câu 26. Loại hợp chất nào sau đây được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. vôi sống
B. thạch cao sống
C. thạch cao nung
D. thạch cao khan
Câu 27. Cho các thí nghiệm:
dpnc
(1) Al2O3 + 6HCl ��
(2) 2Al2O3 ���
� 2AlCl3 + 3H2O
� 4Al + 3O2
(3) Al2O3 + 2NaOH ��
� 2NaAlO2 + H2O
Thí nghiệm nào chứng tỏ Al2O3 là hợp chất lưỡng tính
A. (1)(2)
B. (1)(3)
C. (2)(3)
D. (1)(2)(3)
Câu 28. Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2 thấy có hiện tượng
A. có kết tủa màu trắng, có khí không màu bay lên B. có khí không màu bay lên, không thấy kết tủa
C. có kết tủa màu trắng, kết tủa không tan
D. có kết tủa trắng, kết tủa tan dần
Câu 29. Để điều chế Ca từ muối CaCl2 khan người ta dùng phương pháp
A. điện phân nóng chảy CaCl2
B. điện phân dung dịch CaCl2
C. nung muối CaCl2 ở nhiệt độ cao
D. cho thanh Fe vào dung dịch CaCl2
2+
2+
Câu 30. Mẫu nước có chứa nhiều Mg ; Ca ; NO3 ; Cl được gọi là
A. nước cứng toàn phần
B. nước mềm
C. nước cứng tạm thời
D. nước cứng vĩnh cửu
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
14
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ8
Cho dần từng giọt dung dịch NaOH (1), dung dịch NH3 (2) lần lượt đến dư vào ống đựng dung
dịch AlCl3 thấy:
A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan.
B. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan.
C. Lúc đ ầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra.
D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.
Câu 2. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (đktc);.
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 29,43.
B. 21,40.
C. 29,40.
D. 22,75.
Câu 3. Chỉ dùng các chất ban đầu là NaCl, H2O, Al (điều kiện cần thiết khác coi như có đủ) có thể điều
chế được:
A. AlCl3 , Al2O3 , Al(OH)3.
B. Al2O3
C. AlCl3.
D. Al(OH)3.
Câu 4. Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp:
A. điện phân nóng chảy AlCl3.
B. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3.
C. khử Al2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao.
D. điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 5. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
3+
2
6
Câu 6. Cation M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s 2p . Vị trí M trong bảng tuần hoàn là:
A. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB.
B. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
C. ô 13, chu kì 3, nhóm IA.
D. ô 13, chu kì 3, nhóm IB.
Câu 7. Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn
hợpA. Hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích
dung dịch HCl 2M cần dùng là:
A. 80% và 1,08lít.
B. 20% và 10,8lít.
C. 60% và 10,8lít.
D. 40% và 1,08lít.
Câu 8. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp bột gồm Mg- Al bằng dung dịch HCl dư thu được 17,92 lit khí
H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thì thu được 13,44 lít khí H2 ( đktc). a
có giá trị là:
A. 3,9.
B. 7,8.
C. 11,7.
D. 15,6.
Câu 9. Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch
X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết
tủa Y lớn nhất thì gía trị của m là:
A. 1,71.
B. 1,95.
C. 1,59.
D. 1,17.
Câu 10. Chia hỗn hơp X gồm kim loại Al và Ba thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho vào nước dư thì thu được 448 ml khí (đktc)
Phần 2: Cho vào dung dịch NaOH dư thì thu được 784 ml (đktc)
Khối lượng hỗn hợp trong mỗi phần là:
A. 1,225 gam.
B. 0,685 gam.
C. 2,45 gam.
D. 2,50 gam.
Câu 11. Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ
mol của dung dịch NaOH đã dùng là:
A. 1,2M hoặc 2,8M.
B. 1,2 M hoặc 4M
C. 1,2M.
D. 2,8M.
Câu 12. Chọn phát biểu không đúng
A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
B. Nhôm là kim loại lưỡng tính.
C. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm.
D. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
Câu 1.
15
Câu 13. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và trong nước do có màng oxit bảo vệ ?
A. Fe và Cr.
B. Fe và Al.
C. Al và Cr.
D. Mn và Cr.
Câu 14. Chất không có tính lưỡng tính là :
A. AlCl3.
B. Al2O3.
C. NaHCO3.
D. Al(OH)3.
Câu 15. Phèn chua có công thức là :
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O .
Câu 16. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 8,96 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 10,8 gam.
B. 43,2 gam.
C. 5,4 gam.
D. 7,8 gam.
Câu 17. Hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,3 mol Mg phản ứng hết với hỗn hợp Y (vừa đủ) gồm b mol Cl2 và
0,4 mol O2 thu được 64,6g hỗn hợp chất rắn. Giá trị của a là:
A. 0,3.
B. 0,6.
C. 0,2.
D. 0,4.
Câu 18. Cho sơ đồ :
+X
+Y
+Z
Al ��� Al2(SO4)3 ��� Al(OH)3 ��� Ba Al(OH) 4 2
Al(OH)3
Al2O3
Al.
X, Y, Z, E (dung dịch) và (1), (2) lần lượt là
A. H2SO4 đặc nóng, NaOH dư, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc.
B. H2SO4 loãng, NaOH đủ, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc.
C. H2SO4 loãng, NaOH dư, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc.
D. H2SO4 đặc nguội, NaOH, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc.
Câu 19. Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
B. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
C. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu 20. Để nhận biết ba chất Al, Al2O3 và Mg người ta có thể dùng
A. Dung dịch AgNO3.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Dung dịch KOH.
Câu 21. Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính?
A. Al2O3.
B. Al2(SO4)3.
C. Al(OH)3.
D. NaHCO3.
Câu 22. Cho 16,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dd HCl dư sau phản ứng thu được 6,72 lit
H2 ở đktc và dd Y. Cô cạn dd Y được bao nhiêu gam muối khan
A. 38,2
B. 42,6
C. 36,4
D. 38,1
Câu 23. Ngâm một đinh sắt nặng 10 gam trong dung dịch Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy
khô, cân nặng 10,8 gam. Số mol sắt tham gia phản ứng là:
A. 0,05 mol
B. 0,5 mol
C. 1 mol
D. 0,1 mol
Câu 24. Cho 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác
dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 20,6 gam muối khan. Hai kim loại đó
là:
A. Be, M
B. Mg, Ca
C. Ca, Sr
D. Sr, Ba
Câu 25. Cho 3,36 lít khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1,3M thu được bao nhiêu gam kết tủa
A. 15 gam
B. 13 gam
C. 11 gam
D. 3,24 gam
Câu 26. Cho 5,85 gam một kim loại kiềm tan vào nước thu được 1,68 lít khí H2(đktc). Vậy kim loại đó là
A. Li (7)
B. Na(23)
C. K(39)
D. Rb(57)
Câu 27. Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là:
A. Điện phân dung dịch CuSO4
B. Điện phân nóng chảy Al2O3
C. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao
D. Dùng Fe khử CuSO4 trong dung dịch
Câu 28. Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thì ở catot thu được
A. Cl2.
B. H2.
C. KOH và H2.
D. Cl2 và H2
Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm:
Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (1) ;
Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3(2)
Cho Fe vào dung dịch CuSO4(3);
Dẫn khí CO (dư) qua bột Fe3O4 nóng (4)
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là:
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428
16
A. (1), (3) và (4).
B. (1) , (2) và (3).
C. (2), (3) và (4).
D. (1), (2) và (4).
Câu 30. Khi cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì có hiện tượng xảy ra là:
A. Lúc đầu có tạo kết tủa sau đó bị hoà tan
C. Tạo kết tủa không bị hoà tan
B. Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng
D. Không tạo kết tủa
17
GV: Cáp Xuân Huy - 0979452428