Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

ỨNG DỤNG GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ DÂN SỐ HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN TỶ LỆ 1:30.000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN
WWXX

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :

ỨNG DỤNG GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ DÂN SỐ
HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN
TỶ LỆ 1:30.000

SVTH
MSSV
LỚP
KHOÁ
NGÀNH

:
:
:
:
:

PHẠM XUÂN THU
05151034
DH05DC
2005 - 2009
Công Nghệ Địa Chính

- TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2009 -




TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH

PHẠM XUÂN THU

ỨNG DỤNG GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ DÂN SỐ
HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN
TỶ LỆ 1:30.000

Giáo viên hướng dẫn : CN. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

Ký tên :


- Tháng 7 năm 2009 -


TÓM TẮT
Sinh viên thực hiện : Phạm Xuân Thu, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động
Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Đề tài: Ứng dụng Gis thành lập Bản đồ Dân số huyện Bến Lức, tỉnh Long
An tỷ lệ 1:30.000.
Giáo viên hướng dẫn : CN. Nguyễn Thị Hồng Hạnh , Bộ môn Công Nghệ Địa
Chính, Khoa Quản Lý Đất Đai & Bất động sản Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ
Chí Minh.
Nội dung tóm tắt của báo cáo :

Trong quá trình phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay, sự ra đời và phát triển
của khoa học công nghệ mà đặc biệt là công nghệ thông tin, hệ thống thông tin địa lý
(GIS) ngày nay trở nên gần gũi hơn với những người làm công tác quản lý, các doanh
nghiệp,… thông qua chức năng thu thập, quản lý, truy vấn, phân tích và tích hợp các
thông tin được gắn với một nền hình học nhất định trên cơ sở toạ độ (bản đồ) của các
dữ liệu đầu vào. Trong đó quản lý dân cư là một vấn đề hết sức cần thiết trong công
tác quản lý của nhà nước về dân số. Qua công tác quản lý này giúp các nhà quản lý
nắm bắt đầy đủ các thông tin liên quan đến dân cư để có thể thiết lập mối quan hệ giữa
nhà nước với dân cư, là cơ sở pháp lý để nhà nước quản lý dân cư một cách thường
xuyên và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân.
Huyện Bến Lức là một huyện có mật độ dân số cao đứng thứ 5 trong toàn tỉnh
sau thị xã Tân An. Hiện nay trên địa bàn huyện Bến Lức công tác quản lý dân cư diễn
ra hết sức phức tạp và gặp nhiều khó khăn (nhiều doanh nghiệp, công ty được thành
lập trên địa bàn huyện, dân cư từ các nơi khác tập trung về huyện, nhà trọ mọc lên
ngày càng nhiều…). Nếu giải quyết không tốt công tác này sẽ gây ảnh hưởng rất lớn
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Bên cạnh đó dân cư lại là lực lượng
sản xuất chủ yếu không thể thiếu trong nền kinh tế, đồng thời dân cư cũng là nguồn
tiêu thụ của cải vật chất, là đại diện của các tổ chức chính trị, của một nền văn hoá…
Chính vì thế dân cư được xem là yếu tố quan trọng của địa lý kinh tế .
Xuất phát từ tầm quan trọng của Dân cư, và thực tế hiện trạng dân cư trên địa
bàn huyện Bến Lức tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Ứng dụng GIS thành lập bản đồ
dân số huyện Bến Lức, tỉnh Long An tỷ lệ 1:30.000.
Đề tài được thực hiện tại Trung tâm Thông tin Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh
Long An từ tháng 2/2009 đến 6/2009. Đề tài đã bước đầu ứng dụng phần mềm
Mapinfo thành lập bản đồ Dân số huyện Bến Lức. Thông qua các phương pháp nghiên
cứu chủ yếu là phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp,
phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá, phương pháp chuyên gia, phương pháp
bản đồ…; đề tài đạt được một số kết quả ban đầu :
Qua quá trình nghiên cứu đề tài đã đạt được kết quả :
+ Nghiên cứu ứng dụng phần mềm : Mapinfo .

+ Thành lập được bản đồ Dân số huyện Bến Lức - tỉnh Long An năm 2008.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những sai sót nhất
định, rất mong được sự chia sẻ góp ý của Thầy cô và các bạn để tôi có thể hoàn thiện
hơn đề tài của mình.


Đầu tiên cho con gửi lời cảm ơn yêu thương nhất đến
ông ba, cha mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng con khôn lớn để
con có được như ngày hôm nay.
Trong quá trình học tập và rèn luyện 4 năm tại trường
Đại học Nông Lâm TP.HCM, em đã được các thầy cô Khoa
Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản truyền đạt những kiến thức
quý báu về lĩnh vực chuyên ngành cũng như cuộc sống. Em
chân thành cảm ơn, những bài học này sẽ là sức mạnh cũng
như động lực thúc đẩy em hoàn thành tốt công việc và vững
bước trong tương lai.
Em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hồng
Hạnh, cô đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn em hoàn
thành đề tài tốt nghiệp này.
Em chân thành cảm ơn anh Duy và anh Tuấn, cùng các
anh chị công tác tại Trung Tâm Thông Tin Sở Tài Nguyên
Môi Trường Tỉnh Long An đã nhiệt tình chỉ bảo và hướng dẫn
em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những
thiếu sót, em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô
để đề tài tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Bến Lức - Long An, tháng 7 năm 2009
Sinh viên : Phạm Xuân Thu



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................1
PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................3
I.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ..............................................................3
I.1.1. Cơ sở khoa học .............................................................................................3
I.1.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................................7
I.1.3. Cơ sở thực tiễn . ............................................................................................8
I.2. Khái quát địa bàn nghiên cứu .........................................................................9
I.2.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................9
I.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...........................................................................14
I.3. Nội dung nghiên cứu, phương pháp và quy trình thực hiện ......................19
I.3.1. Nội dung nghiên cứu...................................................................................19
I.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................19
I.3.3. Phương pháp dùng thể hiện các yếu tố nội dung trên bản đồ chuyên đề dân
số...................................................................................................................................20
I.3.4. Phương tiện nghiên cứu ..............................................................................21
I.3.5. Quy trình thực hiện ....................................................................................22
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................23
II. 1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyên Bến Lức, tỉnh Long
An .................................................................................................................................23
II.1.1. Thuận lợi....................................................................................................23
II.1.2. Khó khăn....................................................................................................23
II.2. Đánh giá chung thực trạng phát triển dân cư huyện Bến Lức.................24
II.3. Ứng dụng GIS trong biên tập, thành lập bản đồ chuyên đề về dân số trên
địa bàn huyện Bến Lức - tỉnh Long An ....................................................................24
II.3.1. Tổng quan phần mềm Mapinfo .................................................................24
II.3.2. Ứng dụng GIS biên tập, thành lập bản đồ dân số......................................26
II.3.2.1. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ chuyên đề dân số .................26
II.3.2.2. Nguồn tài liệu, số liệu sử dụng trong thành lập bản đồ dân số.........27
II.3.2.3. Xây dựng bản đồ thể hiện mật độ dân số, sự phân bố các đối tượng

kinh tế - xã hội và cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi trên địa bàn huyện Bến Lức tỉnh Long An.................................................................................................................27
II.3.2.4. Xây dựng Bản đồ phụ. ......................................................................42


II.3.2.5. Xây dựng biểu đồ..............................................................................58
II.3.3. Kết quả đạt được........................................................................................64
II.4. Đánh giá kết quả đạt được ...........................................................................64
II.5. Đánh giá việc ứng dụng GIS thành lập bản đồ dân số huyện Bến Lức,
tỉnh Long An ...............................................................................................................64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................65


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1 : Các thành phần của GIS ..............................................................................................3
Hình 2 : Sơ đồ vị trí huyện Bến Lức trong tỉnh Long An .........................................................9
Hình 3 : Biểu tượng của phần mềm MapInfo..........................................................................24
Hình 4 : Thanh công cụ Tools .................................................................................................29
Hình 5 : Công cụ Universal Translator ...................................................................................29
Hình 6 : Bản đồ nền lớp Ranh giới hành chính.......................................................................30
Hình 7 : Giao diện cửa sổ New Table Structure......................................................................31
Hình 8 : Bảng thuộc tính lớp hành chính ................................................................................31
Hình 9 : Bảng thuộc tính lớp Giao thông ................................................................................31
Hình 10 : Bản đồ nền lớp Giao thông .....................................................................................32
Hình 11: Bản đồ nền lớp Thuỷ văn .........................................................................................32
Hình 12 : Bản đồ nền hoàn chỉnh............................................................................................33
Hình 13 : Bảng thuộc tính lớp hành chính ..............................................................................34
Hình 14 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 1 of 3................................................35
Hình 15 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 2 of 3................................................35
Hình 16 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map chọn khoảng thang tầng...........................36
Hình 17 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map chọn màu .................................................36

Hình 18 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map tạo Legend ...............................................36
Hình 19 : Bản đồ nền lớp hành chính .....................................................................................37
Hình 20 : Hộp thoại New Table ..............................................................................................37
Hình 21: Bảng thuộc tính lớp Kihieu_dancu...........................................................................38
Hình 22 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 1 of 3................................................38
Hình 23 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 2 of 3................................................38
Hình 24 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 3 of 3................................................39
Hình 25 : Thể hiện các đối tượng theo trường thuộc tính Ki_hieu .........................................39
Hình 26 : Bảng thuộc tính lớp Cocau_gioitinh_nhomtuoi ......................................................40
Hình 27 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 1 of 3................................................40
Hình 28 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 2 of 3................................................41
Hình 29 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 3 of 3................................................41
Hình 30 : Thể hiện cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi ...............................................41
Hình 31 : Bảng chú giải...........................................................................................................42


Hình 32 : Hộp thoại New Table ..............................................................................................45
Hình 33 : Bảng thuộc tính lớp Biến động dân số ....................................................................46
Hình 34 : Nền bản đồ phân bố dân cư theo khu vực, tôn giáo và biến động dân số .............. 47
Hình 35 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 1 of 3................................................47
Hình 36 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 2 of 3................................................47
Hình 37 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 3 of 3................................................48
Hình 38 : Thể hiện số dân đến, dân đi, dân sinh, dân chết ở từng xã......................................48
Hình 39 : Thể hiện sự phân bố các tôn giáo............................................................................48
Hình 40 : Bảng thuộc tính lớp danso.......................................................................................49
Hình 41 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 1 of 3................................................49
Hình 42 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 2 of 3................................................49
Hình 43 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 3 of 3................................................50
Hình 44 : Thể hiện số dân ( giới tính: nam, nữ ) thành thị, nông thôn...................................50
Hình 45 : Bảng chú giải bản đồ “Bản đồ thể hiện sự phân bố dân cư theo khu vực, tôn giáo và

biến động dân số” ....................................................................................................................50
Hình 46 : Nền bản đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi......................................................54
Hình 47 : Thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi.......................................................................54
Hình 48 : Bảng chú giải ”Bản đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi” ..................................55
Hình 49 : Bảng thuộc tính lớp Nội suy điểm dân cư...............................................................56
Hình 50 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 1 of 3................................................56
Hình 51 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 2 of 3................................................56
Hình 52 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 3 of 3................................................57
Hình 53 : Bản đồ Trường dân cư.............................................................................................57
Hình 54 : Bảng chú giải...........................................................................................................57
Hình 55 : Hộp thoại New Table ..............................................................................................59
Hình 56 : Bảng thuộc tính lớp Dân số huyện qua các năm .....................................................59
Hình 57 : Giao diện cửa sổ Create Graph Step 1 of 3 .............................................................59
Hình 58 : Giao diện cửa sổ Create Graph Step 2 of 3 .............................................................60
Hình 59 : Biểu đồ Dân số huyện Bến Lức qua các năm .........................................................60
Hình 60 : Biểu đồ dân số theo giới tính và khu vực................................................................60
Hình 61 : Giao diện cửa sổ Create Graph Step 1 of 3 .............................................................61
Hình 62 : Giao diện cửa sổ Create Graph Step 2 of 3 .............................................................61
Hình 63 : Biểu đồ cơ cấu dân số hoạt động theo ngành ..........................................................61
Hình 64 : Biểu đồ cơ cấu dân số theo tôn giáo........................................................................62


Hình 65 : Bảng thuộc tính lớp Cocau_danso_toanhuyen........................................................62
Hình 66 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 1 of 3................................................63
Hình 67 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 2 of 3................................................63
Hình 68 : Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 3 of 3................................................63
Hỉnh 69 : Biểu đồ cơ cấu dân số huyện Bến Lức theo giới tính và nhóm tuổi .......................63


DANH SÁCH CÁC BẢNG


Bảng 1 : Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 – 2000 ......................................................................15
Bảng 2 : Số người và đơn vị kinh doanh thương mại, dịch vụ................................................16
Bảng 3 : Diễn biến dân số huyện Bến Lức qua các năm.........................................................18
Bảng 4 : Mô tả kí hiệu các đối tượng kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Bến Lức ...............28
Bảng 5 : Cấu trúc bảng thuộc tính lớp hành chính ..................................................................31
Bảng 6 : Cấu trúc bảng thuộc tính lớp giao thông...................................................................31
Bảng 7 : Cấu trúc bảng thuộc tính lớp thuỷ văn......................................................................32
Bảng 8 : Cấu trúc bảng thuộc tính lớp hành chính ..................................................................34
Bảng 9 : Bảng thể hiện mật độ dân số huyện Bến Lức năm 2008 ..........................................34
Bảng 10 : Bảng phân tầng lớp tạo nền bản đồ theo đơn vị xã.................................................35
Bảng 11 : Cấu trúc bảng thuộc tính lớp kí hiệu dân cư...........................................................37
Bảng 12 : Bảng thống kê về các trường dữ liệu lớp Cocau_gioitinh_nhomtuoi.....................40
Bảng 13 : Bảng thống kê về sự biến động dân số năm 2008 ..................................................43
Bảng 14 : Bảng thống kê sự phân bố các tôn giáo năm 2008 .................................................43
Bảng 15 : Bảng thể hiện số dân theo khu vực (thành thị, nông thôn) năm 2008 ................... 44
Bảng 16 : Bảng thống kê dân số huyện Bến Lức năm 2008 ...................................................44
Bảng 17 : Bảng thống kê về các trường dữ liệu lớp biendong_dancu ....................................45
Bảng 18 : Bảng thể hiện tỷ lệ dân số theo tôn giáo .................................................................46
Bảng 19 : Bảng khoảng thang tầng theo đơn vị Xã.................................................................46
Bảng 20 : Bảng thống kê trường dữ liệu lớp Danso................................................................49
Bảng 21 : Bảng thể hiện số dân trên độ tuổi lao động.............................................................51
Bảng 22 : Bảng thể hiện số dân trong độ tuổi lao động ..........................................................51
Bảng 23 : Bảng thể hiện số dân dưới độ tuổi lao động ...........................................................52
Bảng 24 : Bảng thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi ...............................................................52
Bảng 25 : Bảng thể hiện Số dân trung bình trên một Hộ ........................................................53
Bảng 26 : Bảng khoảng thang tầng .........................................................................................53
Bảng 27 : Bảng thống kê trường dữ liệu điểm dân cư ............................................................55
Bảng 28 : Bảng thể hiện mật độ dân số của lớp nội suy .........................................................55
Bảng 29 : Dân số huyện Bến Lức qua các năm.......................................................................58

Bảng 30 : Dân số theo giới tính và khu vực ............................................................................58
Bảng 31 : Số dân hoạt đông theo ngành năm 2006 .................................................................38


Bảng 32 : Số dân theo tôn giáo năm 2008...............................................................................59
Bảng 33 : Bảng thống kê về các trường dữ liệu lớp Cơ cấu dân số toàn huyện theo giới tính và
nhóm tuổi.................................................................................................................................62

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1 : Quy trình thực hiện ..................................................................................................22
Sơ đồ 2 : Quy trình công nghệ thành lập bản đồ chuyên đề về dân số....................................26
Sơ đồ 3 : Quy trình thành lập bản đồ thể hiện mật độ dân số, sự phân bố các đối tượng kinh tế
- xã hội và cơ cấu dân số theo giới tính, độ tuổi trên địa bàn huyện Bến Lức - tỉnh Long An27
Sơ đồ 4 : Cấu trúc lớp dữ liệu không gian...............................................................................28
Sơ đồ 5 : Quy trình thành lập bản đồ nền................................................................................28
Sơ đồ 6 : Chồng xếp hoàn chỉnh bản đồ nền ...........................................................................33
Sơ đồ 7 : Quy trình thành lập bản thể hiện sự phân bố dân cư theo khu vực, tôn giáo và biến
động dân số trên địa bàn huyện Bến Lức - tỉnh Long An .......................................................43
Sơ đồ 8 : Quy trình thành lập Biểu đồ.....................................................................................58


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay, đời sống vật chất tinh
thần của người dân ngày càng được năng cao. Sự ra đời và phát triển của công nghệ
thông tin đã đem lại nhiều tiến bộ, việc ứng dụng công nghệ thông tin mà đặc biệt là
công nghệ GIS để thành lập bản đồ là hết sức cần thiết. GIS là hệ thống thông tin địa

lý không chỉ với khả năng thu thập đo đạc địa lý, điều tra tài nguyên thiên nhiên, lưu
trữ, phân tích không gian, mô hình hoá nhiều loại dữ liệu trong đó bao gồm dữ liệu
không gian và dữ liệu thuộc tính mà còn phục vụ trong công tác thành lập bản đồ…
với sự hỗ trợ của các phần mềm: Mapinfo, ArcView Gis, ArcGis… Chính vì vậy GIS
nhanh chóng được đưa vào và ứng dụng rộng rãi, trở thành công cụ không thể thiếu
của các nhà quản lý. Công nghệ GIS đã tạo ra những thay đổi quan trọng trong quá
trình xây dựng các loại bản đồ phục vụ cho nhu cầu quản lý hiện nay. Mà trong đó bản
đồ dân số cũng không kém phần quan trọng.
Huyện Bến Lức là một trong những huyện thuộc tỉnh Long An có tốc độ phát
triển kinh tế nhanh cùng với sự tác động của nền kinh tế thị trường và quá trình điều
chỉnh quy hoạch, chỉnh trang đô thị đã làm cho công tác quản lý dân cư gặp nhiều khó
khăn. Là huyện có mật độ dân số cao đứng thứ 5 trong toàn tỉnh sau thị xã Tân An, do
có vị trí thuận lợi (giao thông thuận lợi, là cửa ngõ giao lưu với nhiều tỉnh, thành, gần
các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn, là nơi tập trung, thu hút nhiều doanh
nghiệp, vốn đầu tư nước ngoài do có nguồn lao động dồi dào, …). Chính vì vậy hiện
nay trên địa bàn huyện Bến Lức công tác quản lý dân cư đang diễn ra hết sức phức tạp
và gặp nhiều khó khăn (nhiều doanh nghiệp, công ty được thành lập trên địa bàn
huyện, dân cư từ các nơi khác tập trung về huyện, nhà trọ mọc lên ngày càng nhiều…).
Nếu giải quyết không tốt công tác này sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương.
Như chúng ta đã biết dân cư là lực lượng sản xuất chủ yếu không thể thiếu
trong nền kinh tế mỗi nước, bên cạnh đó dân cư còn là nguồn tiêu thụ của cải vật chất,
là đại diện của các tổ chức chính trị, của một nền văn hoá. Chính vì thế dân cư được
xem là yếu tố quan trọng của địa lý kinh tế.
Nghiên cứu về dân cư trước hết là nghiên cứu hệ thống dân cư, sự phân bố dân
cư và lao động, phân tích động lực tăng dân số theo tự nhiên và cơ học…Những
nghiên cứu này giúp chúng ta dự báo và điều chỉnh số dân một cách thật hợp lý trong
tương lai. Vì vậy việc thành lập bản đồ dân số là hết sức cần thiết, tạo điều kiện cho
công tác quản lý cũng như quy hoạch dân cư trên lãnh thổ nhà nước được thuận lợi.
Xuất phát từ thực tiễn đó, được sự phân công của khoa Quản lý đất đai & Bất

động sản, trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh và dưới sự hướng dẫn của Cô
Nguyễn Thị Hồng Hạnh, tôi tiến hành thực hiện đề tài: ỨNG DỤNG GIS THÀNH
LẬP BẢN ĐỒ DÂN SỐ HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN TỶ LỆ 1:30.000.

Trang 1


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu

¾ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu thực trạng về dân cư đồng thời đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố
tự nhiên, kinh tế và xã hội đến dân cư trên địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Từ
đó thiết kế cơ sở dữ liệu về dân số cho bản đồ chụyên đề, nghiên cứu quy trình công
nghệ thành lập bản đồ dân số bằng phần mềm chuyên ngành để tiến hành xây dựng,
biên tập và hoàn chỉnh bản đồ chuyên đề dân số huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
¾ YÊU CẦU VỀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ DÂN SỐ:
- Việc ứng dụng phần mềm phải thể hiện cụ thể vào thực tế để cho ra sản phẩm
theo yêu cầu. Các thông tin đầu vào và đầu ra phải đảm bảo đúng quy định, chính xác,
đầy đủ và khách quan.
- Phần mềm có khả năng quản lý dữ liệu dung lượng lớn và phải có khả năng
lưu trữ lâu dài.
- Có công cụ phát triển thích ứng với yêu cầu sử dụng.
- Và khả năng phần mềm được sử dụng rộng rãi.
Dựa vào yêu cầu, quy mô hiện tại của phần mềm, đề tài tiến hành ứng dụng
phần mềm chuyên ngành thành lập Bản đồ dân số.
¾ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
• Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng dân cư trên địa bàn huyện Bến Lức (mật độ dân số và sự phân bố

dân cư, tín ngưỡng, độ tuổi, lao động, …)
- Cơ sở dữ liệu bản đồ và các loại bản đồ của huyện như: bản đồ địa hình, bản
đồ hiện trạng huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
- Những phần mềm chuyên ngành dùng trong thành lập bản đồ dân số
• Phạm vi nghiên cứu:
- Bản đồ dân số được thành lập ở tỷ lệ 1:30.000 trên địa bàn huyện Bến Lức,
tỉnh Long An.
- Thời gian thực hiện: 22 / 02 / 2009 – 22 / 05 / 2009.
¾ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Việc ứng dụng phần mềm Mapinfo vào công tác thành lập bản đồ chuyên đề
dân số, giúp cho việc quản lý cũng như việc giải quyết các vấn đề về dân số của Nhà
nước một cách hiệu quả, khoa học, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm được thời gian,
kinh phí và hiện đại hơn so với phương pháp truyền thống. Chính vì vậy, những thông
tin thay đổi sẽ nhanh chóng được cập nhật, chỉnh lý trên bản đồ. Đây là bước đi hết
sức cần thiết, làm cơ sở cho việc quản lý, sử dụng hợp lý và hiệu quả hơn nguồn lao
động phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Góp phần quan trọng
trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

Trang 2


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu

PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:
I.1.1. Cơ sở khoa học:
1. Khái niệm bản đồ học: Bản đồ là hình ảnh về mặt đất được thu gọn trên mặt
phẳng tuân theo quy luật toán học xác định chỉ rõ sự phân bố trạng thái, mối liên hệ

giữa các yếu tố tự nhiên kinh tế, đã được chọn lọc đặc trưng theo yêu cầu của mỗi bản
đồ cụ thể..
2. Khái niệm bản đồ số: Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức các dữ liệu bản đồ
trên những thiết bị có khả năng đọc bằng máy tính và được hiển thị dưới dạng hình
ảnh bản đồ.
3. Giới thiệu sơ lược về GIS (GIS – Geographic Information System - hệ thống
thông tin địa lý):
Khái niệm GIS: là một thu thập có tổ chức của phần cứng, phần mềm, dữ liệu
địa lý và con người được thiết kế nhằm nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, sử dụng, phân tích
và hiển thị các thông tin liên quan đến địa lý. Mục đích đầu tiên của GIS là xử lý
không gian, hay các thông tin liên quan đến địa lý
Các thành phần của GIS:
GIS được kết hợp bởi năm thành phần chính:

Hình 1: Các thành phần của GIS
+ Phần cứng (Hardware).
+ Phần mềm (Software).
+ Dữ liệu (Data)
+ Con người (People)
+ Phương pháp (Methods).
Các chức năng của GIS:
a) Nhập dữ liệu:
Trước khi dữ liệu địa lý có thể được dùng cho GIS, dữ liệu này phải được
chuyển sang dạng số thích hợp. Quá trình chuyển dữ liệu từ bản đồ giấy sang các file
dữ liệu dạng số được gọi là quá trình số hoá.
Công nghệ GIS hiện đại có thể thực hiện tự động hoàn toàn quá trình này với
công nghệ quét ảnh cho các đối tượng lớn; những đối tượng nhỏ hơn đòi hỏi một số
Trang 3



Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu

quá trình số hoá thủ công (dùng bàn số hoá). Ngày nay, nhiều dạng dữ liệu địa lý thực
sự có các định dạng tương thích GIS. Những dữ liệu này có thể thu được từ các nhà
cung cấp dữ liệu và được nhập trực tiếp vào GIS.
b) Quản lý dữ liệu:
Đối với những dự án GIS nhỏ, có thể lưu các thông tin địa lý dưới dạng các file
đơn giản. Tuy nhiên, khi kích cỡ dữ liệu trở nên lớn hơn và số lượng người dùng cũng
nhiều lên, thì cách tốt nhất là sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS – Database
Management System) để giúp cho việc lưu giữ, tổ chức và quản lý thông tin. Một
DBMS chỉ đơn giản là một phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu.
Có nhiều cấu trúc DBMS khác nhau, nhưng trong GIS cấu trúc quan hệ tỏ ra
hữu hiệu nhất. Trong cấu trúc quan hệ, dữ liệu được lưu trữ ở dạng các bảng. Các
trường thuộc tính chung trong các bảng khác nhau được dùng để liên kết các bảng này
với nhau. Do linh hoạt nên cấu trúc đơn giản này được sử dụng và triển khai khá rộng
rãi trong các ứng dụng cả trong và ngoài GIS.
c) Phân tích dữ liệu :
Số liệu tổng hợp và chuyển đổi chỉ là một phần của GIS. Những yêu cầu tiếp
theo là khả năng giải mã và phân tích về mặt định tính và định lượng thông tin đã thu
thập.
Khả năng phân tích thông tin không gian để có được sự nhận thức, cũng có khả
năng để sử dụng các quan hệ đã biết, để mô hình hoá đặc tính địa lý đầu ra của một tập
hợp các điều kiện.
d) Truy vấn dữ liệu:
GIS cung cấp những tiện ích để tìm kiếm những đối tượng riêng biệt dựa trên
vị trí địa lý và các giá trị thuộc tính.
e) Hiển thị dữ liệu:
Một trong số các phương diện công nghệ GIS là sự thay đổi của các phương

pháp hiển thị khác nhau, trong đó các thông tin này có thể được quan sát trên màn hình
máy tính, được vẽ ra như các bản đồ giấy, nhận được như một ảnh địa hình hoặc dùng
để tạo ra một file số liệu. Ngoài ra công nghệ GIS có thể cung cấp các bản đồ và ảnh
ba chiều.
Trao đổi dữ liệu trực quan là một trong những điểm mạnh của công nghệ Gis được
tăng cường bởi sự biến đổi ngược của các lựa chọn đầu ra.
Các đặc điểm của hệ thống thông tin địa lý – GIS:
Hệ thống thông tin địa lý trước hết là một hệ thống thông tin cũng như các hệ
thống thông tin khác, ví dụ như thương mại, pháp luật, ngân hàng,... Các hệ thống
thông tin nói chung đều bao gồm các phần:
+ Hệ thống thiết bị phần cứng bao gồm máy tính hoặc hệ mạng máy tính, các
thiết bị đầu vào, các thiết bị đầu ra.
+ Hệ thống phần mềm bao gồm phần mềm hệ thống, phần mềm quản trị, phần
mềm ứng dụng.
+ Hệ thống thông tin đầu vào và hệ thống cập nhật thông tin.
+ Hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) bao gồm các loại dữ liệu cần thiết.
+ Hệ thống hiển thị thông tin và giao diện với người sử dụng.
Trang 4


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu

Sự khác nhau giữa hệ thống thông tin địa lý với các hệ thống thông tin khác chỉ ở hai
điểm sau:
+ CSDL bao gồm các dữ liệu địa lý và các dữ liệu thuộc tính ( các dữ liệu chữ số, dữ liệu multimedial,…) và mối quan hệ giữa hai loại dữ liệu này.
+ Hệ thống thông tin đầu vào và hệ thống hiển thị đòi hỏi những đặc thù riêng
về độ chính xác.
Một số ứng dụng và xu hướng phát triển của GIS:

a) Một số ứng dụng của GIS:
- Ứng dụng GIS thành lập bản đồ chuyên đề dân số.
- Ứng dụng GIS trong dự báo thời tiết ở Việt Nam.
- Ứng dụng GIS thành lập bản đồ du lịch.
- GIS và ứng dụng trong Atlas điện tử.
- Ứng dụng GIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất.
- Ứng dụng GIS và Viễn thám đánh giá hiện trạng cây xanh đường phố.
- Ứng dụng GIS thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất…
Ngoài ra GIS còn đựợc ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực khác như: y tế, giáo dục,
nông nghiệp, chăn nuôi, an ninh, quốc phòng…
b) Xu hướng phát triển :
™ Trong tương lai có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng việc ứng dụng công
nghệ GIS sẽ được phát triển rộng rãi và nhịp độ phát triển ngày một cao hơn rất nhiều.
™ Không những trong những lĩnh vực đã kể GIS còn có thể tham gia chuẩn hóa hệ
quản trị CSDL, tích hợp các chức năng của GIS…..
4. Khái niệm bản đồ chuyên đề: Bản đồ chuyên đề là một bộ phận của bản đồ địa
lý, nhưng bản đồ chuyên đề thể hiện chi tiết những hiện tượng riêng biệt của tự nhiên,
xã hội, những tổ hợp hay phức hệ của chúng, Ngoài những nội dung chính, các yếu tố
khác trên bản đồ chuyên đề được biểu thị kém tỉ mỉ hơn (còn gọi là cơ sở địa lý của
bản đồ chuyên đề), chỉ có giá trị định hướng giúp ta hiểu được quy luật phân bố của
các yếu tố nội dung chính.
Bản đồ chuyên đề được chia thành 3 nhóm:
+ Bản đồ chuyên đề về hoàn cảnh tự nhiên.
+ Bản đồ kinh tế - xã hội
+ Bản đồ kỹ thuật.
™ Cơ sở toán học của bản đồ chuyên đề:
Ðể đảm bảo bản đồ được chính xác (về kích thuớc, hình dạng, vị trí) ta cần thiết
kế cơ sở toán học bản đồ. Thiết kế cơ sở toán học là tạo khung suờn thích hợp để tải
nội dung bản đồ sao cho chính xác. Thiết kế cơ sở toán học bao gồm thiết kế luới
chiếu, tỷ lệ, bố cục bản đồ

• Hệ quy chiếu:
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, bản đồ chuyên đề dân số được thành lập
trên nền bản đồ địa hình và bản đồ hiện trạng.
Theo quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2000 quy định về
việc sử dụng hệ qui chiếu và hệ toạ độ quốc gia mới (VN-2000) thay thế hệ quy chiếu
Trang 5


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu

và hệ toạ độ quốc gia Hà Nội-72. Vì vậy nếu sử dụng tài liệu cũ phải chuyển đổi từ
HN-72 về VN-2000.
Hệ toạ độ VN-2000 có các tham số sau:
- Ellipsoid qui chiếu: Hệ qui chiếu quốc tế WGS-84 (World Geodetic System84) bán cầu có kích thước sau:
- Bán kính trục lớn: a = 6.378.137,00m.
- Bán kính trục nhỏ: b = 6.356.752,31m.
- Độ dẹt: f = 1/298,257223563.
- Tốc độ quay quanh trục: 7292115.0*1011 Rad/s.
- Hằng số trọng trường trái đất: Gm = 7292115.0*108 m3/s2.
Điểm gốc toạ độ quốc gia: Điểm N00 đặt tại khuôn viên Viện Nghiên Cứu Địa
Chính của Bộ Tài Nguyên Môi Trường trên đường Hoàng Quốc Việt - Hà Nội.
Điểm gốc độ cao là mặt nước biển trung bình yên tĩnh tại Hòn Dấu - Đồ Sơn
Hải Phòng.
Phép chiếu bản đồ: sử dụng phép chiếu UTM với múi chiếu 60
• Tỷ lệ bản đồ: là tỷ số giữa 1 đoạn trên mặt phẳng với chiều dài nằm
ngang của đoạn thẳng tương ứng đó trên mặt Elipsoid.
Lựa chọn tỷ lệ bản đồ cần cân nhắc các yếu tố sau:
+ Mục đích của việc thành lập bản đồ.

+ Kích thước bản đồ.
+ Trọng tải nội dung của bản đồ.
+ Tư liệu bản đồ nền.
Trong bản đồ chuyên đề hoàn toàn cho phép xác định tỷ lệ lẻ của bản đồ. Tỷ lệ
bản đồ còn quyết định mức độ hiển thị chi tiết của nội dung bản đồ.
• Bố cục bản đồ:
- Là sự sắp xếp khoa học, hợp lí các thành phần của một bản đồ. Bố cục bản đồ
phải cân đối đảm bảo tính dễ đọc và thẩm mỹ
- Các nội dung liên quan với nhau (bản đồ chính, bảng chú giải, bảng tra cứu)
nên nằm một phía để dễ sử dụng.
- Phân biệt nội dung chính và phụ.
- Phải thể hiện hài hoà, không đơn điệu, nhàm chán, không lãng phí trang giấy
Cơ sở toán học của bản đồ cho phép ta có được tài liệu đúng đắn về vị trí, hình dạng,
kích thước các yếu tố biểu hiện trên bản đồ.
5. Khái niệm chung:
Dân cư: Dân cư là những tập hợp người sống trên một lãnh thổ được đặc trưng
bởi kết cấu, mối quan hệ qua lại với nhau về mặt kinh tế, bởi tính chất của việc phân
công lao động và cư trú theo lãnh thổ.
Dân cư có những đặc điểm chủ yếu sau:
• Dân cư là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. Ở mức độ nhất định, sự
phát triển và phân bố nền kinh tế trong các nước, các vùng phụ thuộc nhiều vào nguồn
lao động, trước hết là những người trực tiếp lao động, vào kết cấu và chất lượng dân
cư.
Trang 6


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu


• Dân cư là người tiêu thụ phần lớn những sản phẩm do họ sản xuất ra. Do
vậy, dân cư có ảnh hưởng quan trọng đến sự phân bố và phát triển các ngành kinh tế
• Dân cư có quá trình tái sản xuất riêng của mình. Tuỳ thuộc vào các nhân
tố kinh tế, chính trị, xã hội, quá trình này diễn ra khác nhau theo thời gian và không
gian.
Phân bố dân cư: Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân cư phù hợp với điều kiện
sống và yêu cầu nhất định của xã hội.
Mật độ dân số: Là phép đo dân số. Nó xác định mức độ tập trung dân cư trên
lãnh thổ và được tính bằng tương quan giữa số dân trên đơn vị diện tích ứng với số dân
đó.
Các biện pháp tính mật độ dân số:
- Mật độ dân số sinh học.
- Mật độ dân số loài người.
Trong khi cách tính mật độ dân học là phương pháp thông thường nhất để tính toán
mật độ dân số, nhiều phương pháp khác cũng đã được phát triển với mục đích đưa ra
cách tính chính xác hơn về mật độ dân số trên một diện tích nhất định.
- Mật độ số học: Tổng số dân / diện tích đất theo km2
- Mật độ sinh học: Tổng số dân chia theo diện tích canh tác.
- Mật độ nông nghiệp: Tổng số dân nông thôn trên tổng diện tích đất nông
nghiệp.
- Mật độ dân cư: Số người sống trên một vùng đô thị theo diện tích đất ở.
- Điều kiện sinh thái học thuận lợi nhất: Mật độ dân số mà các nguồn tài nguyên
thiên nhiên trên một diện tích có thể đủ cung cấp.
Khái niệm bản đồ dân số: Bản đồ dân số là một nhóm của bản đồ kinh tế xã
hội. Phần tử nội dung chủ yếu trên bản đồ là dân cư tức là lực lượng sản xuất tác động
lên sự phát triển kinh tế của một nước, hay một vùng…Trong đó sự phát triển của dân
cư và mật độ dân cư không thể xác định được chế độ xã hội hoặc phát triển của xã hội
nhưng nó lại đóng vai trò quan trọng không thể thiếu được để đánh giá xã hội. Điểm
cuối cùng, dân cư cũng được xem là yếu tố quan trọng của địa lý kinh tế. Bản đồ dân
số là loại bản đồ quan trọng. Trên bản đồ thể hiện mật độ, sự phân bố cũng như vị trí

các điểm dân cư…
I.1.2. Cơ sở pháp lý:
• Văn bản pháp luật quy định:
Trong đó bản đồ nền phải được thành lập theo quy định tại Quyết định số
83/2000/QĐ-TTg ngày 12/7/2000 của Thủ tướng Chính phủ về sử dụng Hệ quy chiếu
và Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam - 2000.
Quyết định số 22/2007/QĐ – ĐTNMT ngày 17/12/2007 của Bộ tài nguyên và
Môi trường về việc ban hành Quy định thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Quyết định số 23/2007/QĐ – ĐTNMT ngày 17/12/2007 của Bộ tài nguyên và
Môi trường về việc ban hành Kí hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy
hoạch sử dụng đất.

Trang 7


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu

Quyết định số 301/2006/QĐ – UBDT ngày 27/11/2006 của Bộ trưởng, Chủ
nhiệm Uỷ ban Dân tộc về công nhận 3 khu vực của vùng dân tộc thiểu số và miền núi
theo trình độ phát triển.
Quyết định số 170/2007/QĐ – TTg ngày 08/11/2007 phê duyệt Chương trình
mục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình giai đoạn 2006 – 2010.
Quyết định số 216/QĐ – CP ngày 26/12/1961 của Hội đồng Chính phủ do Thủ
tướng Phạm Văn Đồng ký quy định về việc sinh đẻ có hướng dẫn.
Nghị định số 47 – QĐ/TW ngày 22/3/2005 của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy
mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
Công văn số 23/2008/CT – TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8/4 về việc đẩy
mạnh công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình.

I.1.3. Cơ sở thực tiễn:
a) Ứng dụng GIS trên thế giới:
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là từ khi xuất hiện
ngành đồ họa vi tính cũng như sự phát triển vượt bậc những khả năng phần cứng, GIS
đã ra đời và phát triể39
177
55
TT. Bến Lức
390
199
201
82
Xã Thanh Phú
29
35
137
30
Xã Phước Lợi
12
3
165
40
(Nguồn Niên giám thống kê Huyện Bến Lức)
Bảng 14: Bảng thống kê sự phân bố các tôn giáo năm 2008
Tên Xã
Phật giáo Công giáo Cao đài
Hồi giáo Tin lành
Xã Thạnh Lợi
0
0

0
0
0
Xã Lương Hòa 0
3332
0
0
0
Xã Thạnh Hoà 140
0
0
0
0
Xã Lương Bình 0
3552
0
0
0
Xã Bình Đức
0
675
0
0
0
Xã Tân Hoà
0
0
0
0
0

Xã An Thạnh
0
0
141
0
0
Xã Thạnh Đức 1420
0
0
0
0
Xã Nhựt Chánh 780
0
102
0
0
TT. Bến Lức
2492
871
875
0
0
Xã Long Hiệp
835
0
100
0
0
Xã Thanh Phú
200

0
0
0
0
Xã Tân Bửu
145
0
0
64
0
Xã Mỹ Yên
1402
0
209
0
0
Xã Phước Lợi
480
304
373
0
413
(Nguồn Niên giám thống kê Huyện Bến Lức)

Trang 43


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu


Bảng 15: Bảng thể hiện số dân theo khu vực (thành thị, nông thôn) năm 2008
Tên Xã
Dân cư nông thôn Dân cư thành thị Nam Nữ
Xã Thạnh Lợi
6616
0
3301 3315
Xã Lương Bình 6620
0
3164 3456
Xã Thạnh Hoà 5356
0
2738 2618
Xã Lương Hòa 9286
0
4684 4602
Xã Bình Đức
5452
0
2725 2727
Xã Tân Hoà
1326
0
661
665
Xã An Thạnh
11934
0
5770 6164

Xã Thạnh Đức 11249
0
5517 5732
Xã Nhựt Chánh 11146
0
5663 5483
TT. Bến Lức
0
18945
8541 10404
Xã Long Hiệp
12647
0
6175 6472
Xã Phước Lợi
10392
0
5082 5310
Xã Thanh Phú
8339
0
3942 4397
Xã Tân Bửu
8492
0
4153 4339
Xã Mỹ Yên
9426
0
4543 4883

(Nguồn Niên giám thống kê Huyện Bến Lức)
Bảng 16: Bảng thống kê dân số huyện Bến Lức năm 2008
STT Tên Xã
Dân Số
1
Xã Thạnh Lợi
6616
2
Xã Thạnh Hoà
5356
3
Xã Bình Đức
5452
4
Xã Lương Bình 6620
5
Xã Lương Hoà
9286
6
Xã Thạnh Đức
11249
7
Xã An Thạnh
11934
8
Xã Nhựt Chánh 11146
9
Xã Tân Hoà
1326
10

TT. Bến Lức
18945
11
Xã Thanh Phú
8339
12
Xã Tân Bửu
8492
13
Xã Long Hiệp
12647
14
Xã Mỹ Yên
9426
15
Xã Phứơc Lợi
10392
(Nguồn Niên giám thống kê Huyện Bến Lức)
@ Kỹ thuật trình bày lớp bản đồ nền: được trình bày qua các bước như trên
@ Kỹ thuật trình bày nội dung chuyên đề:
™ Xây dựng nguồn dữ liệu:
Lớp biến động dân số: Là lớp thể hiện sự biến động dân số ( số dân đến, dân
đi, dân sinh, dân chết ) trong từng xã.
Phương pháp biểu đồ dùng để thể hiện sự biến động dân số trong từng xã.
Trang 44


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu


Sự biến động dân số được phân làm 4 cấp ( dân đến, dân đi, dân sinh, dân chết )
và được thể hiện bằng biểu đồ cột và có màu sắc khác nhau.
Bảng 17: Bảng thống kê về các trường dữ liệu lớp biendong_danso
Tên trường
Diễn giải
Kiểu trường Độ dài trường
TEN_XA
Tên xã
Character
30
DAN_DI
Dân đi
Decimal
10
DAN_DEN
Dân đến
Decimal
10
DAN_SINH
Dân sinh
Decimal
10
DAN_CHET
Dân chết
Decimal
10
- Thiết kế Cơ sở dữ liệu cho lớp Biến động
- Vào File chọn New Table :
Xuất hiện hộp thoại:


Hình 32: Hộp thoại New Table
- Chọn Add to Current Mapper → Creater
Tiến hành Add Field và đặt thuộc tính cho từng Field ta được bảng thuộc tính lớp
Biến động dân số :

Hình 33: Bảng thuộc tính lớp Biến động dân số
Trang 45


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu

- Tiến hành Phân tầng để thành lập nền cho bản đồ
Bảng 18: Bảng thể hiện tỷ lệ dân số theo tôn giáo
STT Tên Xã
Dân Số
Tôn giáo Tỷ Lệ
1
Xã Thạnh Lợi
6616
0
0
2
Xã Thạnh Hoà
5356
140
0.026
3

Xã Bình Đức
5452
675
0.124
4
Xã Lương Bình 6620
3332
0.5
5
Xã Lương Hòa
9286
3552
0.4
6
Xã Thạnh Đức
11249
1420
0.13
7
Xã An Thạnh
11934
141
0.01
8
Xã Nhựt Chánh 11146
882
0.08
9
Xã Tân Hoà
1326

0
0
10
TT. Bến Lức
18945
4238
0.22
11
X· Thanh Phó
8339
200
0.02
12
Xã Tân Bửu
8492
209
0.02
13
Xã Long Hiệp
12647
935
0.07
14
Xã Mỹ Yên
9426
1611
0.17
15
Xã Phước Lợi
10392

1570
0.15
(Nguồn Niên giám thống kê Huyện Bến Lức)
Tỷ lệ = ( Số dân theo tôn giáo/ Số dân ) ( theo đơn vị hành chính Xã )
Bảng 19: Bảng khoảng thang tầng theo đơn vị Xã
STT
Tên Xã
Khoảng thang tầng
1
Xã Thạnh Lợi
0 – 0.02
2
Xã Tân Hoà
3
Xã An Thạnh
4
X· Thanh Phó
5
Xã Tân Bửu
0.02 – 007
6
Xã Thạnh Hoà
7
Xã Long Hiệp
0.07 - 0.124
8
Xã Nhựt Chánh
9
Xã Bình Đức
10

Xã Thạnh Đức
0.124 – 0.4
11
Xã Phước Lợi
12
Xã Mỹ Yên
13
TT. Bến Lức
14
Xã Lương Hòa
0.4 – 0.5
15
Xã Lương Bình
™ Xây dựng nền cho bản đồ:
Vào Map → Create Thematic Map
Chọn Ranges → chọn màu làm màu nền, làm tương tự theo các bước như trên:
bấm Next → chọn Table chứa Field làm nền và chọn tên Field làm nền → Next
Thiết kế Ranges, Style, Legend
Trang 46


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu

Ta được màu nền bản đồ :

Hình 34: Nền bản đồ phân bố dân cư theo khu vực, tôn giáo và biến động dân số
™ Thiết kế biểu đồ cho các lớp:
Thành lập biểu đồ cho các lớp:

- Lớp biến động dân số:
Vào Map chọn Create Thematic Map → Bar Charts:

Hình 35: Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 1 of 3
Chọn Next → Chọn Table chứa trường dữ liệu cần thành lập biểu đồ → Add Fields
vào → Next
Xuất hiện hộp thoại:

Hình 36: Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 2 of 3
Trang 47


Ngành: Công Nghệ Địa Chính

SVTH: Phạm Xuân Thu

Chọn Next
Thiết kế Styles, Legend

Hình 37: Giao diện cửa sổ Create Thematic Map Step 3 of 3
Kết quả ta được Biểu đồ thể hiện sự biến động dân số trong từng xã:

Hình 38: Thể hiện số dân đến, dân đi, dân sinh, dân chết ở từng xã
Tiến hành tương tự cho thành lập Biểu đồ thể hiện sự phân bố các tôn giáo

Hình 39: Thể hiện sự phân bố các tôn giáo
Trang 48



×