Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài tập môn kinh tế vi mô dạng câu hỏi và trả lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.33 KB, 35 trang )

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
I.PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Lợi ích cận biên của một HH chỉ ra:
b. Sự sẵn sàng thanh toán cho 1 đơn vị bổ sung
2. Khi TN của người tiêu dùng tăng, đường hạn chế NS của người tiêu dùng:
a. Dịch chuyển ra ngoài song song với đường NS ban đầu
3. Điều kiện tối ưu đối với người tiêu dùng là:
a. Đường NS là tiếp tuyến của đường BQ
4. Co giãn của cầu theo giá là:
e. Thay đổi phần trăm trong lượng cầu chia cho thay đổi phần trăm trong giá
II. CÁC NHẬN ĐỊNH DƯỚI ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Lợi ích cận biên có xu hướng tăng khi mức tiêu dùng tăng
SAI. Vì: theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại HH
nào đó trong một khoảng thời gian nhất định, thì tổng ích lợi sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm dần, còn ích
lợi cận biên luôn có xu hướng giảm đi.
2. Độc dốc của đường BQ biểu thị tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hai HH cho bằng nhau
ĐÚNG. Vì:độ dốc của đường BQ tại mỗi điểm thể hiện mức độ thay thế biên giữa 2 HH X và Y để bảo
đảm cho tổng lợi ích không đổi.
3. Đường hạn chế NS chỉ ra rằng lượng chi tiêu vào HH và dịch vụ không thể vượt quá TN
ĐÚNG. Vì: đường NS mô tả những tập hợp HH khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua được hay lựa
chọn được từ 1 NS cho trước. Chẳng hạn, 1 công ngân với NS là B – 200.000đ thì sự lựa chọn tiêu dùng
HH của họ ko thể vượt quá 200.000đ đó
4. Độ dốc của đường hạn chế NS biểu thị sự đánh đổi giữa 2 loại HH
ĐÚNG. Vì: độ dốc đường NS biểu thị sự đánh đổi tiêu dùng giữa 2 loại HH (tức là tăng tiêu dùng HH
này thì giảm tiêu dùng HH khác)
5. TN xác định độ dốc của đường hạn chế NS
SAI. Vì: độ dốc đường NS phụ thuộc vào tỷ giá giữa hai mặt hàng và nó phụ thuộc vào mức thay đổi
của hai trục tọa độ thể hiện hai mặt hàng đó.
6. Khi TN tăng, đường NS quay, trở nên thoải hơn
SAI. Vì khi TN tăng, NS dành cho tiêu dùng tăng trong khi giá cả HH không đổi thì đường NS sẽ dịch
chuyển song song ra ngoài, sang phải so với đường NS cũ.


7. TN giảm đi một nửa đường NS sẽ dịch chuyển song song ra ngoài (tính từ gốc tọa độ) xa gấp 2 lần so
với ban đầu
SAI. Vì khi TN giảm 1 nửa mà giá cả HH ko đổi thì chỉ làm thay đổi các điểm chặn của đg NS chứ ko
thay đổi độ dốc đg NS, nên đường NS sẽ dịch chuyển song song vào trong 2 lần so với đường NS ban
đầu.
8. Người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa dụng của mình ở điểm mà đường NS và đường BQ của anh ta cắt
nhau
SAI. Vì: người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa dụng của mình ở điểm mà một đường BQ tiếp xúc vs đường
NS
9. Giá cà phê giảm xuống thì số lượng đường bán trên thị trường cũng sẽ giảm xuống
SAI. Vì: café và đường là 2 HH bsung cho nhau, khi giá cafe giảm xuống sẽ làm tăng lượng cầu café, do
đó mà cũng làm tăng lượng cầu đường, vì thế người sx sẽ tăng lượng cung đường trên thị trường, tức là
lượng đường bán ra trên thị trường sẽ tăng lên
10. Giá điện tăng lên chỉ ảnh hưởng ít đến nhu cầu về xăng dầu, trong khi đó lại ảnhhưởng nhiều đến
nhu cầu về than tổ ong và bếp điện
ĐÚNG. Vì: điện và bếp điện là HH bổ sung cho nhau, còn điện và than tổ ong là HH thay thế. Khi giá
điện tăng sẽ làm giảm cầu về bếp điện, đồng thời lại làm tăng cầu về than tổ ong
11. Khi TN của người tiêu dùng tăng lên, nhu cầu về hàng thứ cấp tăng lên và đường cầu dịch sang phải
1


SAI. Vì: khi TN tăng thì người ta sẽ mua những mặt hàng tốt hơn, cao cấp hơn, do đó nhu cầu về hàng
thứ cấp (hàng cấp thấp) giảm và đường cầu dịch chuyển sang trái.
12. Thay đổi trong TN của người tiêu dùng làm dịch chuyển đường cầu của HH
ĐÚNG. Vì: chỉ có sự thay đổi của TN làm cho đường cầu di chuyển (ra ngoài khi TN tăng và vào trong
khi TN giảm), còn sự thay đổi của những nhân tố khác (trong đó có giá cả) sẽ làm cho đường cầu thoải
hơn.
13. Giá của HH thay thế tăng làm cho đường cầu HH đã cho dịch sang phải
ĐÚNG. Vì: khi giá của HH thay thế tăng lên thì người ta sẽ giảm cầu về loại HH thay thế này và
chuyển sang tiêu dùng loại HH đã cho, do đó đường cầu HH đã cho dịch chuyển sang phải.

III.BÀI TẬP
Bài 1. Một người tiêu dùng có số tiền là 20.500đ, dùng để mua 2 loại HH X và Y với giá tương ứng
là: Px = 2.500đ/1đơn vị, Py = 2.000đ/1đơn vị. Tổng lợi ích khi tiêu dùng hai loại HH cho ở bảng sau:
X
TUx
Y
TUy
1
30
1
20
2
56
2
38
3
80
3
55
4
102
4
71
5
122
5
86
6
140
6

100
7
156
7
113
a. Viết phương trình đường hạn chế NS
b. Tính lượng HH X và Y mà người đó sẽ mua để tối đa hóa lợi ích. Tổng lợi ích sẽ là bao nhiêu?
1. Phương trình đường hạn chế NS có dạng
Qy =
x QX => Qy = 20.500/2000 – 2.500/2000
=> Qy = 10,25 – 1,25.Qx

x Qx

2. Để tính X và Y và TU từ giả thiết đã cho ta lập bảng sau:

X
1
2
3
4
5
6
7

TUx
30
56
80
102

122
140
156

Trong đó: MUx =

MUx
30
26
24
22
20
18
16

MUx// Px
0.012
0.0104
0.0096
0.0008
0.008
0.0072
0.0004

Y
1
2
3
4
5

6
7

TUy
20
38
55
71
86
100
113

MUy
20
18
17
16
15
14
13

MUy/Py
0.01
0.009
0.0085
0.008
0.0075
0.007
0.0065


MUy=

+ Điều kiện để tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng
=
= 0.008
Khi đó: (nhìn vào bảng trên ta thấy) X=5 và Y= 4.
TU = TUx + TUy = 122+71 = 193
Bài 2: Cho đg NS và 3 đg BQ của 1 người t/dùng ở hình dưới đây:
a. Nếu giá của Y là 15$ thì NS của người tiêu dùng này là bao nhiêu?
b. Đã biết câu trả lời của a, giá của HH X sẽ là bao nhiêu?
c. MRS của người tiêu dùng ở điểm tối ưu là bao nhiêu?
d. Tại sao điểm tối ưu không phải là A, B?
2


e. Nếu người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích ở 1 thành phố khác trả giá một nửa cho HH Y và gấp đôi
cho HH X thì MRS của họ là bao nhiêu?
a/ADCT: B= X.Px + Y. Py
Trên đồ thị, giao điểm đường hạn chế NS và trục tung có giá trị bằng 10. Điều này có nghĩa X.Px = 0;
B / Py = 10
+ Do vậy nếu Py = 15 $ thì NS của người tiêu dùng là B = Py.10 = 150
b) Trên đồ thị, giao điểm đường hạn chế NS và trục hoành có giá trị bằng 20. Điều này có nghĩa B / P x
= 20
+ Do vậy giá của X sẽ là: Px = B/20= 150/20 = 7,5
c) Hệ số thay thế cận biên ( MRS) của người tiêu dùng ở điểm lựa chọn tối ưu là:
MRS =
=> MRS =
= 0.5
d)
+) Điểm tối ưu không phải là A vì tuy A nằm trên đường hạn chế NS nhưng lại nằm trên đường BQ có

độ thỏa dụng thấp nhất, nó không cho phép người tiêu dung đạt được độ thỏa dụng tối đa có thể.
+) Điểm tối ưu cũng không phải là B vì điểm đó nằm cao hơn đường hạn chế NS, vì vậy, người tiêu
dùng không thể đạt được với NS hiện có. (ko thực tế hoặc phải vay nợ)
e) Nếu người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tại: P’x = 2.Px; P’y = 1/2 Py
Hệ số thay thế cận biên mới sẽ là
MRS = MUx/MUy = P’x/P’y = 2Px/0,5Py = 15/7,5 = 2
Bài 3. Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có các lượng cầu và cung (một năm) ở các mức giá khác nhau như
sau:

Giá
Lượng cầu
Lượng cung
(nghìn đồng)
(triệu đơn vị)
(triệu đơn vị)
60
22
14
80
20
16
100
18
18
120
16
20
a. Tính độ co giãn của cầu ở giá 80 nghìn đồng, ở giá 100 nghìn đồng
b. Tính độ co giãn của cung ở giá 80 nghìn đồng, ở giá 100 nghìn đồng
c. Giá và lượng cầu cân bằng là bao nhiêu?

a) Tại mức giá P= 80.000 đ ta có
ed =

=

.

es =
.
=
.
b) Tại mức giá P=100.000 ng.đ ta có:
ed =

=

.

= -0.4
= 0.5

= -0.56

es =
.
=
.
= 0.56
c) Theo số liệu trên ta có:
Pe = Pd = Ps = 100

Qe=Qd= Qs=18
d) Khi giá trần P= 80 thì Qd = 20 ; Qs = 16 => thị trường thiếu hụt 4 đơn vị.
Bài 4. Cung cầu về cam được cho bởi các hàm sau: Pd = 18 – 3Qd và Ps = 6 + Qs trong đó giá tính
bằng nghìn đồng/kg, lượng tính bằng tấn
a. Nếu ko có thuế hoặc trợ cấp thì giá và lượng cân bằng của cam là bao nhiêu?
3


b. Nếu chính phủ đánh thuế vào người sx cam 2 nghìn đồng/kg thì giá và lượng cân bằng mới là bao
nhiêu?
c. Độ co giãn theo giá chéo của cầu giữa cam và soài là e x = + 0,5. Điều gì sẽ xảy ra với lượng cầu về
soài, nếu giá soài giữ nguyên
a) Nếu không có thuế và trợ cấp, giá cân bằng cung cầu là P e = Pd = Ps
Ta có: 18 – 3Qs = 6 + Qs => 4Qs =18-6 => Qs = Qe = 3 tấn
Khi đó: Pe = 6+3 = 9 => Pe = 9000đ/kg
b) Nếu Chính phủ đánh thuế vào người trồng cam 2000đ/kg thì:
Ps=6+ Qs + 2 = 8 + Qs
Điều kiện cân bằng mới sẽ là: 18-3Qe’ = 8 + Q’e = 2,5 => Qe’ = 2,5tấn
Khi đó: Pe’ = 8+ 2.5 = 10.5 => Pe’ = 10.5đ/kg
c) Độ co giãn chéo giữa cam và soài sẽ là:
ex =

= 0.5 với

%

=

. 100 =


.100 = 16.7%
=>

=>

Kết luận: lượng cầu về xoài tăng 8,35%
CHUYÊN ĐỀ 2: LÝ THUYẾT HÀNH VI NHÀ DOANH NGHIỆP
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Sản lượng cận biên của 1 yếu tố SX là:
b. Sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn vị yếu tố SX
2. Khi đường CP cận biên nằm trên đường CP trung bình thì:
e. Đường CP trung bình dốc lên
3. Câu nào trong các câu sau đây không đúng:
c. MC tăng hàm ý AC tăng
4. Ở mức sản lượng mà CP trung bình đạt giá trị tối thiểu:
d. CP cận biên bằng CP trung bình
5. Biết tổng CP biến đổi và CP cố định thì có thể xác định CP nào trong các CP sau:
e. Tất cả các CP trên
II.PHẦN GIẢI THÍCH ĐÚNG/SAI
1. Sản phẩm cận biên là đơn vị sản phẩm cuối cùng
SAI. Vì: Sphẩm cận biên là sphẩm tăng thêm do việc sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố đầu vào
2. Nguyên lý năng suất lao động giảm dần cho thấy rằng, khi một yếu tố được đưa vào nhiều hơn, các
yếu tố khác giữ nguyên, thì sản phẩm cận biên của yếu tố đưa thêm vào đó giảm dần
ĐÚNG. Vì: theo qluật năng suất cận biên giảm dần thì năng suất cận biên của lđộng biến đổi lúc đầu
tăng lên cùng số lượng lao động và được đưa vào sdụng. Nhưng đến 1 lúc nào đó, khi đã đạt được mức
tối đa, năng suất cận biên của lđộng sẽ tăng chậm cùng với sự gia tăng số lượng lđộng, Nếu tiếp tục gia
tăng số lượng yếu tố SX đó thì tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm.
3. Các CP gắn với các yếu tố mà thay đổi theo sự thay đổi của sản lượng gọi là CP biến đổi
ĐÚNG. Vì: CP biến đổi (VC) là những CP thay đổi cùng vs sự thay đổi của sản lượng đầu ra. Ví dụ bột
làm bánh, gỗ làm bàn ghế…

4. Tổng CP là tổng của CP trung bình và CP cận biên
SAI. Vì tổng CP TC bao gồm 2 bộ phận là tổng CP cố định và tổng CP biến đổi. TC = TFC + TVC
5. Đường CP biến đổi bình quân nằm dưới đường tổng CP trung bình
ĐÚNG. Vì: CP biến đổi bình quân (AVC = VC/Q)luôn luôn nhỏ hơn tổng CP trung bình (ATC = TC/Q =
AFC+AVC)
4


6. Đường CP cận biên cắt đường CP trung bình ở điểm tối thiểu của đường CP cận biên
SAI. Vì: đường CP cận biên cắt đường CP trung bình ở điểm tối thiểu của đường CP trung bình (ATC)
7. CP cận biên bằng thay đổi theo đơn vị sản phẩm trong tổng CP
ĐÚNG. Vì: CP cận biên (MC) là CP tăng thêm khi SX thêm 1 đơn vị sản phẩm
8. Các đường CP trung bình ngắn hạn điển hình có dạng chữ U
SAI. Vì: trong số các đường CP trung bình ngắn hạn điển hình thì đường CP cố định trung bình AFC
luôn dốc về phía phải
9. Mức sản lượng mà ở đó đường CP trung bình đạt giá trị tối thiểu phụ thuộc vào quy mô tương đối của
CP cố định và CP biến đổi
ĐÚNG. Vì ATC = AFC + AVC
10. CP cố định tương đối cao hàm ý rằng CP trung bình tối thiểu xảy ra ở mức sản lượng tương đối thấp
SAI. Vì: CP trung bình đạt mức nhỏ nhất (ATC min) tại điểm mà MC cắt ATC
11. Nếu MC thấp hơn AC thì AC đang giảm
ĐÚNG. Vì: khi đường MC nằm dưới đường AC thì đường AC còn dốc xuống. Khi đường MC nằm trên
đường AC thì đường AC sẽ dốc lên. Vì vậy MC luôn cắt AVC hoặc AC ở điểm cực tiểu của mỗi đường
12. AFC không bao giờ tăng khi sản lượng tăng
ĐÚNG. Vì: CP cố định là những CP mà DN phải chịu như nhau ở các mức sản lượng khác nhau. VD:
CP thuê nhà đất, CP bảo vệ… cho nên khi tăng sản lượng thì CP cố định bình quân AFC cũng ko đổi
13. CP cố định trung bình cắt CP biến đổi trung bình ở mức tối thiểu của CP biến đổi trung bình
SAI. Vì: CP cố định trung bình AFC ko cắt CP biến đổi trung bình AVC, mà chỉ có MC cắt AVC tại
điểm tối thiểu của AVC
14. Khi CP cận biên đang tăng thì CP trung bình luôn luôn tăng

SAI. Vì: chỉ khi CP cận biên MC > CP trung bình ATC thì ATC mới tăng (dốc lên)
15. MC cắt cả ATC và AVC ở những điểm tối thiểu của chúng ĐÚNG.
16. Nếu CP cận biên đang giảm thì tổng CP đang giảm với tốc độ tăng dần
SAI. Vì nếu CP cận biên đang giảm thì tổng CP cũng đang giảm, chứ ko phải với tốc độ tăng dần.TC =
FC + VC
17. Trong ngắn hạn chỉ có thể thay đổi công suất nhà máy chứ không thể thay đổi sản lượng
SAI. Vì: trong ngắn hạn nếu thay đổi CP biến đổi thì sản lượng cũng sẽ thay đổi
18. UBND thành phố X sở hữu 1 khoảng đất trống trước cửa trường Đại học Y. Chính quyền không tiến
hành chăm sóc gì đến mảnh đất đó (trồng cây, cắt tỉa…). Do ko mất CP chăm sóc và do chính quyền
luôn sở hữu đó nên CP cơ hội của việc để đất trống là bằng 0
SAI. Vì: CP cơ hội của một thứ chính là cái mà chúng ta buộc phải từ bỏ để có được nó. CP cơ hội của
việc sử dụng 1 nguồn lực theo phương án A chính là giá trị lợi ích của phương án thay thế tốt nhất mà
chúng ta ko thực hiện được nữa do phải thực hiện phương án A. Cho nên, CP cơ hội của việc để đất
trống chính là giá trị hay lợi ích của việc sử dụng mảnh đất đó vào những việc khác như là xây chợ,
trung tâm thương mại… mà chính quyền ko thực hiện
III. BÀI TẬP
Bài 1. 1 hãng có hàm sx ngắn hạn sau:

Lđộng/tuần 0
1
2
3
4
5
6
Slượng/tuần 0
3
7
11,5
16

19
21
a. Hãy vẽ các đường sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên của lao động trên 1 đồ thị
b. Giả sử tiền lương là 5$/tuần, hãy vẽ các đường CP biến đổi và CP cận biên ngắn hạn
c. Giả sử CP cố định là 10$/tuần, hãy vẽ các đường CP cận biên và CP trung bình ngắn hạn
a. Để vẽ đồ thị các đường APL và MPL, từ giả thiết đã cho, ở đầu bài ta lập bảng sau:
(Với APL = Q/L; MPL =
L
0
Q
0
APL
0

)

1
3
3

2
7
3,5

3
11,5
3,8

4
16

4

5
19
3,8

6
21
3,5
5


MPL
0
3
4
4,5
4,5
3
2
VC = TC =5$/t
0
5
10
15
20
25
30
AC
0

5
2,86 2,17 1,88 1,84 1,9
MC
0
1,67 1,25 1,11 1,11
1,67 2,5
b/ CP biến đổi là VC, CP cận biên MC
c/ Theo đề bài FC = 10$/tuần
TC=VC+FC
ATC = TC/Q
TC = VC + FC QL
ATC=TC/Q
0
0
1
3
3.4
2
7
1.4
3
11.5
0.89
4
16
0.625
5
19
0.52
6

21
0.48
Bài 2. Giả sử 1 hãng đang sử dụng 2 đầu vào lđộng (L) và vốn (K). Hãng sxuất và bán 1 mức
lượng slượng nhất định (Qo) với các thông số sau: Giá của lao động là (W = PL = 4$)
Giá của
vốn sử dụng là (r = PK = 100$)
Sản phẩm cận biên của lao động là (MPL = 4)
Sản phẩm cận biên của vốn là (MPK = 40)
a. Hãng hđộng hiệu quả hay không? Tại sao?
b. Hãng nên làm gì để đạt kết hợp đầu vào tối ưu?
c. Minh họa các kết quả trên đồ thị
a. Đkiện để DN hđộng tối ưu là:
=
Theo giả thiết đã cho, DN đang sxuất trong đkiện
=

= 1;

=

= 0,4

Như vậy,
>
Nghĩa là, DN đang hđộng chưa có hiệu quả
b. Để kết hợp tối ưu các đầu vào DN phải tăng MPK/PK và giảm MPL/PL
- Để tăng MPK/PK trong PK = const ta phải tăng MPK. Đồng thời muốn làm giảm MPL/PL trong đkiện PL =
const ta phải giảm MPL
+ Vì MPK =


nên để tăng MPK trong khi slượng giữ nguyên ta phải giảm K

+ Vì MPL =
nên để giảm MPL trong khi sản lượng giữ nguyên ta phải tăng L
Bài 3. Giả sử bạn có thể đi từ Atlanta tới New Orleans = 2 cách: đi máy bay hoặc đi xe bus. Giá vé
máy bay là 100$ và chuyến bay mất 1 giờ. Giá xe bus là 50$ và đi mất 6 giờ. Cách đi nào là KT
nhất đối với:
a. Một nhà kdoanh mà thời gian tính bằng 40$/giờ
b. Một sinh viên mà thời gian tính bằng 4$/giờ
c. Hãy chứng tỏ rằng khái niệm CP cơ hội ở đây quan trọng như thế nào
a. Đối với nhà kdoanh
- Nếu đi bằng máy bay, tổng CP sẽ là:
100$ + (1h x 40$) = 140$
- Nếu đi bằng ôtô tổng CP sẽ là:
50$ + (6h x 40$) = 290$
=> Do đó, nhà kdoanh nên chọn đi máy bay
6


b. Đối với sinh viên
- Nếu đi bằng máy bay, tổng CP sẽ là:
100$ + (1h x 4$) = 104$
- Nếu đi bằng ôtô, tổng CP sẽ là:
50$ + (6h x 4$) = 74$
=> Do đó, người sinh viên nên lựa chọn đi ôtô
c. CP cơ hội là 1 công cụ qtrọng để lựa chọn KT tối ưu. Bởi vì mỗi sự lựa chọn là hỗn hợp của cơ hội
được và cơ hội mất. CP cơ hội được đo bằng việc so sánh cách sử dụng 1 nguồn lực bằng 1 phương án
này với phương án sử dụng khác của nó
Bài 4. Bảng dưới đây bao hàm những thông tin về tình trạng thu, chi của một hãng:


Sản lượng (đơn vị/tuần)
Giá($) Tổng CP($)
1
25
10
2
23
23
3
20
38
4
18
55
5
15
75
6
12,5
98
a. Tính CP cận biên (MC) và doanh thu cận biên (MR) của hãng
b. Ở mức sản lượng (gần đúng) nào lợi nhuận nào là tối đa
c. Hãy tính lợi nhuận tại mỗi mức sản lượng
a. Từ các giả thiết đã cho trong bảng biểu và các công thức tính toán
TR = P. Q
MC =

;

MR =

; π = TR – TC

Ta có kquả trong bảng sau:

Q (tuần) P ($)
TC ($) TR ($) π ($)
MR ($) MC ($)
1
25
10
25
15
25
10
2
23
23
46
23
21
13
3
20
38
60
22
14
15
4
18

55
72
17
12
17
5
15
75
75
0
3
20
6
12,5
98
75
-23
0
23
b. Lợi nhuận đạt tối đa khi doanh thu biên bằng với chi phi biên ( MR=MC)
Gần đúng ở mức sản lượng 3 ( MC=15 , MR = 14)

c.

Q (tuần)
P ($)
TC ($)
TR ($)
π ($)
1

25
10
25
15
2
23
23
46
23
3
20
38
60
22
4
18
55
72
17
5
15
75
75
0
6
12,5
98
75
-23
Bài 5. Một DN sxuất 1 loại sphẩm ko có mặt hàng thay thế trên thị trường. Hàm cầu của sphẩm

này là: P = 186 – Q
DN có các CP sxuất sau:
CP cố định: FC = 2.400
CP biến đổi trung bình: AVC =
+ 10
a. Nếu DN tdo hđộng thì nó sẽ chọn giá bán và slượng bán ra là bao nhiêu để tối đa hóa lợi nhuận
7


b. Nếu DN phải trả 1 khoản thuế cđịnh là 1000 thì thuế này có ảnh hưởng gì đến việc qđịnh sản
lượng và giá bán của DN? Gthích tsao?
c. Nếu DN có thể nhập sphẩm từ nc ngoài với giá nhập Pw = 86 thì DN sẽ bán ra với giá nào để thu
lợi nhuận tối đa
a. Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận là (MR = MC). Ta phải viết được ptrình MR và MC. Theo đầu bài,
ta có:
+) TR = P. Q = (186 – Q).Q = 186Q – Q2
=> MR = (TR’Q) = 186 – 2Q
+) TC = TFC + TVC = TFC + (AVC. Q)
= 2400 + (
=> MC = TC’Q =

+ 10). Q = 2400 +

+ 10Q

+ 10

* Để MR=MC ta có: 186- 2Q =
Giải ptrình ta đc kquả: Q = 80.
Khi đó, P = 186 – Q => P = 106


+ 10

π max = TR – TC = (P. Q) – ( 2400 +
+ 10Q) = (106.80) - (2400 +
+ 10. 80) = 4640
b. Trong ngắn hạn, thuế cố định T = 1000 ko làm ảnh hưởng đến MR và MC nên không làm thay đổi giá
bán và sản lượng bán ra của DN. Khi đó, chỉ có tổng lợi nhuận là giảm bớt:
πT = 4640 – 1000 = 3640
c. Nếu DN nhập sản phẩm với giá PW = 86 nghĩa là MC = PW = 86
Để tối đa hóa lợi nhuận DN phải chọn giá bán và sản lượng bán ra thỏa mãn điều kiện: MR = MC.
Nghĩa là: 186 – 2Q = 86 Q’ = 50
Khi đó, P’ = 186 – Q = 186 – 50 = 136

π max = TR’ – TC’ = (P’ – PW). Q’ = (136 – 86). 50 = 2500
CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, một hang cung mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì:
b. Doanh thu cận biên bằng CP cận biên
2. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, một hãng sẽ ra nhập thị trường bất cứ khi nào:
a. Giá trị trường lớn hơn CP trung bình tối thiểu mà hãng có thể SX
3. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng nên rời bỏ thị trường khi:
a. Không thể thu được doanh thu ít nhất là bằng CP biến đổi
d. Giá nhỏ hơn mức tối thiểu của đường CP biến đổi trung bình
e. a và d
4. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nếu hang phải bán sản phẩm của mình ở mức giá thị
trường, bất kể giá thị trường đó là bao nhiêu, và muốn thu được lợi nhuận cực đại có thể thì nó
phải: a. Cố gắng SX và bán mức sản lượng ở đó CP cận biên tăng và bằng giá
5. Lập luận nào sau đây ủng hộ cạnh tranh: b. Cạnh tranh luôn luôn làm cho giá sản phẩm thấp hơn
6. Lập luận nào sau đây không ủng hộ cạnh tranh hoàn hảo:

a. Trong các ngành được đặc trưng bởi tính KT của quy mô thì việc tập trung hóa sẽ làm cho giá thấp
hơn
b. Độc quyền có thể thực hiện những nghiên cứu và phát triển đòi hỏi nhiều kinh phí hơn
c. CP SX tính trên đơn vị sản phẩm giảm dần trong một chuỗi sản phẩm tiềm tang
d. Tất cả các lập luận trên => CHỌN D
II.GIẢI THÍCH ĐÚNG/SAI
1. Trong mô hình cạnh tranh doanh thu cận biên nhỏ hơn giá vì tăng sản lượng dẫn đến giảm giá
SAI. Vì: trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên MR (doanh thu tăng thêm do bán 1 đơn vị
sản phẩm) luôn luôn bằng giá.
8


2. Nếu 1 DN phải bán sản phẩm của mình theo giá cả thị trường bất kể giá này là bao nhiêu. Bạn có chắc
rằng nếu DN muốn kiếm được càng nhiều lợi nhuận càng tốt thì nó phải cố gắng bán toàn bộ mức sản
lượng mà nó có thể SX ra? Tại sao?
SAI. Vì điều kiện tối đa hóa lợi nhuận là MR = MC
3. Người bán cạnh tranh hoàn hảo được định nghĩa là người có thể bán bao nhiêu tùy ý ở mức giá thịnh
hành trên thị trường
ĐÚNG. Vì: trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, DN (người bán) có thể tự gia nhập thị trường và là
người chấp nhận giá, do đó họ có thể bán bao nhiêu HH tùy ý ở mức giá thịnh hành trên thị trường
4. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng chọn được mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận khi giá
bằng CP cận biên
ĐÚNG. Vì: trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo MR = P, mà đkiện tối đa hóa lợi nhuận là MR = MC.
Do đó, hãng chọn được mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận khi giá bằng CP cận biên. MC = P = MR
5. Hãng cạnh tranh nên SX ở điểm CP cận biên thấp nhất
SAI. Vì: mức giá đóng cửa của hãng cạnh tranh là P = AVC min, cho nên nếu P> AVC min thì hãng vẫn
nên tiếp tục SX
6. Hãng cạnh tranh hoàn hảo luôn luôn muốn SX ở điểm CP trung bình thấp nhất
SAI. Vì: hãng cạnh tranh hoàn hảo luôn luôn muốn SX ở mức mà tại đó lợi nhuận đạt được là tối đa, tức
là tại MR = MC

7. Hãng cạnh tranh sẽ đóng cửa nếu MU cao hơn MC
SAI. Vì đkiện hãng nên đóng cửa SX là khi giá cả thị trường ko bù đắp được CP biến đổi bình quan
AVC và mức giá P = AVC min là mức giá đóng cửa của hãng
8. Khi CP biến đổi của hãng cạnh tranh nhỏ hơn tổng doanh thu thì hãng nên đóng cửa SX
SAI. Vì khi VC < TR tức là doanh thu vẫn bù đắp được CP biến đổi, vậy thì hãng vẫn nên tiếp tục SX.
Điều kiện hãng nên đóng cửa SX là khi giá cả thị trường ko bù đắp được CP biến đổi bình quân AVC và
mức giá P = AVC min là mức giá đóng cửa của hãng
9. Các hãng cạnh tranh sẽ rời bỏ ngành khi giá giảm xuống thấp hơn mức tối thiểu của CP trung bình
SAI. Vì: các hãng cạnh tranh sẽ rời bỏ ngành khi giá cả thị trường không bù đắp được CP biến đổi bình
quân AVC và mức giá P = AVC min là mức giá đóng cửa của một hãng
10. Một hãng cạnh tranh sẽ gia nhập ngành khi giá cao hơn mức tối thiểu của đường CP biến đổi trung
bình
ĐÚNG. Vì: Mục tiêu cuối cùng của bất kỳ một DN nào là lợi nhuận. Đối với hãng cạnh tranh hoàn
hảo, sự gia nhập hay rút lui khỏi ngành là tự do. Do đó, lúc nào trên thị trường có lợi nhuận dương
(P > AVC min) thì lúc đó hãng sẽ gia nhập ngành.
11. Thiệt hại của độc quyền mà XH phải chịu được minh họa bởi sự khác nhau giữa giá và CP cận biên
ĐÚNG.

9


Trong hình 6.14a, DN cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu năm ngang (P = MR) nên DN sẽ đặt P =
MC và sẽ SX QC để tối đa hóa lợi nhuận. Trong dài hạn, DN sẽ SX tại mức sản lượng có CP trung bình
cực tiểu và bán với giá bằng với CP trung bình nên không thu được lợi nhuận KT. Do vậy, không có
phần mất không trong cạnh tranh hoàn hảo. Trong hình 6.14b, DN cạnh tranh độc quyền có đường cầu
dốc xuống nên sẽ định giá lớn hơn CP biên. Điều này làm xuất hiện phần mất không của XH (phần màu
xám). Mặt khác, do DN cạnh tranh độc quyền SX mức sản lượng thấp hơn mức có CP trung bình cực
tiểu nên DN còn thừa công suất. Điều này cũng chính là sự kém hiệu quả của thị trường cạnh tranh độc
quyền.
12. Một trong những lợi ích của độc quyền so với cạnh tranh hoàn hảo là trong những trường hợp có

tính KT của quy mô thì CP SX sẽ thấp hơn
ĐÚNG. Vì: thị trường độc quyền có lợi thế theo quy mô
13. Nếu ngành độc quyền thu được lợi nhuận bình thường thì mức sản lượng là tối ưu về mặt XH
SAI. Vì: mức sản lượng tối ưu của XH là mức sản lượng tại đó P = MC
14. Trong các ngành cạnh tranh, nghiên cứu và triển khai được theo đuổi tích cực hơn so với trong các
ngành mang tính độc quyền
ĐÚNG. Vì: cạnh tranh đòi hỏi các DN ko ngừng cải tiến điều kiện SX để tăng năng suất lao động, giảm
giá thành sản phẩm, đa dạng mẫu mã HH thì mới có thể đứng vững trên thị trường. Còn trong độc quyền
thì ít đòi hỏi hơn, bởi vì HH đó là duy nhất
III. BÀI TẬP
Bài 1. Một hãng sx có hàm số cầu: Q = 30 – 1,25P và hàm số tổng CP:
TC = 1,2Q 2 + 8Q + 10
1. Hãy xđịnh slượng tối đa (Q), giá cả (P), tổng lợi nhuận (π) và tổng doanh thu (TR) trong các
trường hợp sau:
a. Khi hãng theo đuổi mtiêu tối đa hóa lợi nhuận
b. Khi hãng theo đuổi mtiêu tối đa hóa doanh thu
2. Nếu hãng phải chịu mức thuế trên 1 đvị sphẩm là 2$ thì muốn đạt lợi nhuận tối đa giá bán, sản
lượng và lợi nhuận là bnhiêu?
1. Từ hàm cầu đã cho Q = 30 – 1,25P
Ta có: P = 24 – 0,8Q
Mà: TR = P. Q = (24 – 0,8Q). Q
= 24Q – 0,8Q2
+) MR = (TR’Q) = 24 – 1,6Q
+) TC = 1,2Q2 + 8Q + 10
=> MC = (TCQ)’ = 2,4Q + 8
a. Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Ta có: MR = MC
=> 24 – 1,6Q = 2,4Q + 8
4Q = 16 Q = 4
Khi đó: +) P = 24 – 0,8Q = 24 – 0,8 x 4 = 20,8 => P = 20,8
+) TR = P. Q = 20,8 x 4 = 83,2 => TR = 83,2

+) π max = TR – TC = (P. Q) – (1,2Q2 + 8Q + 10)
= 83,2 – (1,2 x 42 + 8 x 4 + 10) = 22 => π max = 22
b. Khi hãng theo đuổi mtiêu tối đa hóa doanh thu, MR = 0
Ta có: MR = 24 – 1,6Q = 0 => Q = 15
Khi đó: +) P = 24 – 0,8Q = 24 – 0,8 x 15 = 12 => P = 12
+) TR = P. Q = 12 x 15 = 180
+) TC = 1,2. Q2 + 8Q + 10
= 1,2 x 152 + 8 x 15 + 10 = 400
+) π max = TR – TC = 180 – 400 = -220
2. Nếu chính phủ đánh thuế 2$/sản phẩm.
Khi đó: MC’ = MC + 2 = 2,4Q + 8 + 2 = 2,4Q + 10.
Để tối đa hóa lợi nhuận DN cần có: MR = MC’ 24 – 1,6Q = 2,4Q + 10 => Q = 3,5
+) P = 24 – 0,8Q = 24 – 0,8 x 3,5 = 21,2
+) TR = P. Q = 3,5 x 21,2 = 74,2
TC = 1,2Q2 + 8Q + 10 = 1,2 x 3,52 + 8 x 3,5 + 10 = 52,7
10


+) π max = TR – TC = 74,2 – 52,7 = 21,5
Bài 2. 1 hãng sxuất có hàm cầu về sphẩm là: P = 110 – 0,5Q. Và hàm tổng CP TC = 1000 + 50Q
a. Tìm mức giá và sản lượng để tối đa hóa doanh thu của hãng
b. Để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ phải sxuất bao nhiêu sphẩm và ấn định giá bán là bnhiêu?
c. Nếu hãng phải chịu mức thuế trên 1 đvị sphẩm là 4$ thì giá bán, slượng và lợi nhuận là bao
nhiêu?
a. Ta có: TR = P. Q = (110 – 0,5Q). Q = 110Q – 0,5Q2
MR = (TRQ)’ = 110 – Q
Để tối đa hóa doanh thu, DN cần phải có MR = 0
110 – Q = 0 => Q = 110

Khi đó: +) P = 110 – 0,5Q = 110 – 0,5 x 110 = 55

+) TRmax = P. Q = 55 x 110 = 6050
+) π max = TR – TC = 6050 – (1000 + 50 x 110) = -450
b. Để tối đa hóa lợi nhuận DN cần phải có: MR = MC
Với MC = (TC Q)’ = (1000 + 50Q)’ = 50
MR = MC 110 – Q = 50 Q = 60

Khi đó: +) P = 110 – 0,5Q = 110 – 0,5 x 60 = 80
+) TR = P. Q = 80 x 60 = 4800
+) π max = TR – TC = 4800 – (1000 + 50 x 60) = 800
c. Nếu chính phủ đánh thuế 4$/sản phẩm, khi đó: MC’ = MC + 4 = 50 + 4 = 54
Vậy, để tối đa hóa lợi nhuận DN cần phải có: MR = MC’
110 – Q = 54 => Q = 56
Mà P = 110 – 0,5Q = 110 – 0,5 x 56 = 82
+) π max = TR – TC = (82 x 56) – (1000 + 50 x 56) = 792
Bài 3. 1 hãng cạnh tranh hoàn hảo có đường cung sphẩm trong ngắn hạn: Q = 0,5 (P – 1)
Q>0 Hãng có CP cđịnh là 100$
a. Viết ptrình biểu diễn các cphí: TC, AVC, AC, MC của hãng
b. Tìm mức giá và slượng hòa vốn của hãng
c. Nếu giá bán trên thị trường là (29$/1sphẩm) thì hãng sẽ phải sxuất bnhiêu sphẩm để tối đa hóa
lợi nhuận. Xđịnh lợi nhuận đó
d. Tại mức giá (4$/1sphẩm), hãng có tiếp tục sxuất hay không? Tsao?
a. Từ ptrình cầu đã cho: Q = 0,5 (P – 1) => P = 2Q + 1
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng sxuất tại mức slượng có: MR = P = MC => MC = 2Q + 1
Vì MC = (TVCQ)’ => TVC = Q2 + Q (đạo hàm ngược)
AVC =
=
=Q+1
2
TC = TVC + TFC => TC = Q + Q + 100 (Với TFC = 100)
ATC =

=
= Q + 1 + 100Q
b. Hãng cạnh tranh hoàn hảo hòa vốn (π = 0) tại mức sản lượng có MC = ATC
2Q + 1 = Q + 1 +
Q2 = 100 Q = 10
Khi đó, P = 2Q + 1 = 2 x 10 + 1 = 21
c. Nếu giá bán trên thị trường là 29$ hãng sxuất tại mức sản lượng có MC = P = 29
2Q + 1 = 29 => Q = 14
π = TR – TC = (29 x 14) – (142 + 14 + 100) = 96
d. AVCmin khi MC=AVC
AVCmin = Q + 1 = 0 + 1 = 1$/sphẩm
Với mức giá P = 4$/sphẩm hãng vẫn tiếp tục sxuất vì khi đó P > AVCmin
Bài 4. 1 hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng CP là: TC = Q2 + Q + 169
11


a. Hãng sẽ sxuất bnhiêu sphẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán trên thị trường là 39$/1sản
phẩm
b. Tìm mức giá và slượng hòa vốn của hãng
c. Nếu giá bán sphẩm hạ xuống mức 11$/1sản phẩm, hãng có nên tiếp tục sxuất ko? Tsao?
d. Vẽ đường cung sphẩm của hàng trên đồ thị
a. Ta có: TC = Q2 + Q + 169 => MC = (TCQ)’ = 2Q + 1
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng có: MR = MC = P.
Khi đó: 2Q + 1 = 39 => Q = 19
b. Hãng cạnh tranh hòa vốn tại mức sản lượng có MC = P = AVCmin
ATC =

=

= Q + 1+


π ATCmin = MC nghĩa là: Q + 1 +
= 2Q + 1 Q2 = 169 => Q = 13
Khi đó: P = MC = 2Q + 1 = 2 x 13 + 1 = 27
c. Ta có TC = Q2 + Q + 169
=> TVC = Q2 + Q
TFC = 169
AVC =
=
=Q+1
+) AVCmin khi AVC = MC Q + 1 = 2Q + 1 => Q = 0
AVCmin = 2Q + 1 = 0 + 1 = 1$/sphẩm

+) Với mức giá P = 11$/sphẩm hãng vẫn tiếp tục sxuất vì khi đó P > AVCmin
d. Vẽ đồ thị: Trong ngắn hạn đường cung S chính là đường CP biên MC.
P = 1 => Q = 0;
P = 11 => Q = 5;
P = 27 => Q = 13;
P = 39 => Q = 19
Bài 5. 1 hãng cạnh tranh hoàn hảo có các số liệu sau đây:

Q(chiếc) 0
1
2
3
4
5
6
7
8

TC($)
50
55
62
75
96
125
162
203
248
a. Tính cphí cbiên MC, tổng CP bình quân ATC, cphí cđịnh FC, cphí biến đổi VC và cphí biến đổi
bình quân AVC
b. Nếu giá bán sphẩm là 21$/chiếc, hãng sẽ sxuất bnhiêu và lợi nhuận là bao nhiêu?
c. Nếu giá bán là 37$/chiếc, hãng sẽ sxuất bao nhiêu và lợi nhuận là bao nhiêu?
a. Từ các công thức tính toán:
MC =
;
ATC =
;
AVC =
FC = TC khi Q = 0
VC = TC – FC
Kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Q
0
1
2
3
4

5
6
7
8
TC
50
55
62
75
96
125
162
203
248
MC
5
7
13
21
29
37
41
45
ATC
55
31
25
24
25
27

29
31
FC
50
50
50
50
50
50
50
50
50
VC
5
12
25
46
75
112
153
198
AVC
5
6
8,33
11,5
15
18,66 21,85 24,75
b. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Hãng tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng có MC = MR = P
+) Tại mức giá P = 21 => MC = 21 => Q = 4

Khi đó: TR = P. Q = 21 x 4 = 84
TC = 96
=> π max = TR – TC = 84 – 96 = -12
12


Vậy hãng thua lỗ 12$/sản phẩm
c. Tại mức giá P = 37 = MC => Q = 6
Khi đó: π max = TR – TC = (37 x 6 – 162) = 60
Vậy hãng thu đc lợi nhuận lŕ 60$/sphẩm
Bài 6. 1 hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm CP biến đổi bquân là: AVC = Q + 1 Q: là sản lương
(đvị: chiếc) CP tính bằng USD
a. Hãng sẽ sxuất bnhiêu sphẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán trên thị trường là 27
USD/1sphẩm
b. Hãy xđịnh mức giá đóng cửa sxuất của hãng. Khi giá bán trên thị trường là 5 USD, hãng có nên
tiếp tục sxuất hay ko? Tsao?
c. Biết mức giá hòa vốn là 21 USD/1sản phẩm. Hãy xđịnh:
- FC (CP cố định)
- ATC (tổng CP bình quân)
- Lợi nhuận tại mức giá P = 27 USD
a. AVC = Q + 1 => TVC = AVC x Q = Q2 + Q
=> MC = (TCQ)’ = 2Q + 1
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng có: MR = MC = P.
Với P = 27$/sphẩm
Ta có: 2Q + 1 = 27 => Q = 13
b. Hãng đóng cửa tại mức giá: P = AVCmin
AVCmin tại mức sản lượng có AVC = MC.
Nghĩa là: 2Q + 1 = Q + 1 => Q = 0
Khi đó, AVCmin = 0 + 1 = 1$/sphẩm
Với mức giá P = 5$/sphẩm hãng vẫn tiếp tục sxuất vì khi đó P > AVCmin


c. Hãng hòa vốn tại mức giá P = ATCmin
ATCmin tại mức sản lượng có P = ATC = MC
Với P = MC = 21$/sphẩm = 2Q + 1 = 21 Q = 10
+) TC = ATC. Q = 21 x 10 = 210
+) VC = AVC. Q = Q2 + Q = 102 + 10 = 110
+) FC = TC – VC = 210 – 110 = 100
+) Tại điểm hòa vốn ATC = P = 21 => ATC = 21
+) π = TR – TC = P.Q – TC (Với P = 27$/sphẩm)
π = 27 x 10 – 210 = 60

Bài 7. 1 hãng sxuất 1 sphẩm ko có knăng thay thế trên thị trường có hàm cầu về sphẩm của mình
là: P = 186 – Q và có các hàm CP sau:
TFC = 5000;
TVC =
Q2 + 10Q
a. Tính mức giá và slượng để tối đa hóa lợi nhuận của hãng. Lợi nhuận tối đa đó là bao nhiêu?
b. Nếu hãng muốn tối đa hóa doanh thu thì slượng, giá bán và lợi nhuận là bnhiêu?
c. Xđịnh mức giá và slượng tối ưu cho xhội của hãng
d. Khoản mất không cho xhội do hãng này gây ra là bnhiêu?
a. Đkiện để hãng đquyền tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC
Với: TR = P. Q = (186 – Q). Q = 186Q – Q2
MR = (TRQ)’ = 186 – 2Q
MC = (TVCQ)’ =(
Q2 + 10Q)’ = 0,2Q + 10
MR = MC nghĩa là: 186 – 2Q = 0,2Q + 10 => Q = 80
Khi đó: P = 186 – Q = 186 – 80 = 106 => P = 106
π max = TR – TC = PQ – (TFC + TVC)
= (106 x 80) – (5000 +


x 802 + 10 x 80) = 2760
13


b. Đkiện để DN tối đa hóa doanh thu là: MR = 0
=> 186 – 2Q = 0 => Q = 93
Khi đó: P = 186 – Q = 186 – 93 = 93
π max = TR – TC = PQ – (TFC + TVC)
= (93 x 93) – (5000 +
x 932 + 10 x 93) = 1854,1
c. Tối ưu cho xhội tại mức sản lượng có P = MC = D(đường cầu)
Nghĩa là: 186 – Q = 0,2Q + 10 => Q = 146,7
P = 186 – Q = 186 – 146,7 = 39,3
d. Khoảng mất không của XH
Khoảng mất không của XH S
MNE =
MN x IE
=
( 106 – 39,3). ( 146,7 – 80) = 2224,4
Bài 8. 1 hãng sxuất 1 sphẩm không có khả năng thay thế trên thị trường có hàm cầu về sản phẩm
của mình là: Q = 100 – P và có các hàm CP sau: AVC = Q + 3
FC = 500
a. Tính mức giá và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của hãng. Lợi nhuận tối đa đó là bao nhiêu?
b. Nếu hãng muốn tối đa hóa doanh thu thì slượng, giá bán và lợi nhuận là bnhiêu?
c. Xđịnh mức giá và slượng tối ưu cho xhội của hãng
d. Khoản mất không cho xhội do hãng này gây ra la bnhiêu?
Từ ptrình đường cầu Q = 100 – P => P = 100 – Q
TR = P. Q = (100 – Q). Q = 100Q – Q2
MR = (TRQ)’= 100 – 2Q


Từ ptrình AVC = Q + 3 => TVC = AVC x Q = (Q + 3)Q = Q2 + 3Q
=> MC = 2Q + 3
a. Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng độc quyền cần phải sx tại mức sản lượng có: MR = MC. Nghĩa là: MR
= MC
2Q + 3 = 100 – 2Q => Qm = 24,25
Và P = 100 – Q = 100 – 24,25 = 75,75 => Pm = 75,75
π max = TR – TC = P. Q – (TFC + TVC)
= (100Q – Q2) – ( 500 + Q2 + 3Q)
Thay Q = 24,25 = > Ta có: π max = 676
b. Để tối đa hóa doanh thu hãng sẽ sxuất tại mức sản lượng có MR = 0
Nghĩa là: 100 – 2Q = 0 => Q = 50
Khi đó: P = 100 – Q = 100 – 50 = 50 => P = 50
π max = (100 x 50 – 502) – (500 + 502 + 3 x 50) = -650
c. Để đạt được tối ưu cho xhội, hãng sẽ phải sxuất tại mức slượng có MC cắt đường cầu
Nghĩa là: P = MC
Khi đó: 100 – Q = 2Q + 3 => Qb = 32,3
P = 100 – Q = 100 – 32,3 = 67,7 => Pb = 67,7
d. Khoản mất không của xhội: DWL =
( Pm – P b ) – ( Q b – Q m ) = S
MNE =
MN x IE =
( 75,75 – 67,7). ( 32,3 – 24,25) = 32,4 => DWL = 32,4
Bài 9. 1 hãng độc quyền có hàm cầu về sản phẩm của mình là: P = 120 – Q và có tổng CP: TC =
Q2 + 10
a. Viết ptrình thể hiện các CP FC, ATC, MC
b. Để tối đa hóa doanh thu hãng sxuất bnhiêu sphẩm và bán ở mức giá nào? Tính hệ số co dãn của
cầu tại mức giá đó
c. Để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ sxuất bnhiêu sphẩm và ấn định mức giá là bao nhiêu? Tính lợi
nhuận tối đa đó.
a. Từ giả thiết đã cho: P = 120 – Q và TC = Q2 + 10

14


Ta có: FC = 10
ATC =
=
=Q+
=> ATC = Q +
MC = (TCQ)’ = 2Q => MC = 2Q
b. Đkiện để hãng tối đa hóa doanh thu là: MR = 0
TR = P. Q = (120 – Q).Q = 120Q – Q2
MR = (TRQ)’ = 120 – 2Q
+) Theo đầu bài, ta có: MR = 0 120 – 2Q = 0 => Q = 60
Khi đó, P = 120 – Q = 120 – 60 = 60 => P = 60
+) Hàm cầu có dạng: P = 120 – Q
Độ dốc của đường cầu là -1

ed =
x
ed = -1

c. Để tối đa hóa lợi nhuận: MR = MộT CÁCH
Khi đó P = 120 – 30 = 90 => P = 90
π max = Q (P – ATC) = 30 x (90 – (30 +

=

x

= -1


120 – 2Q = 2Q => Q = 30
) = 1791

Bài 10. Cho biểu cầu và tổng CP (TC) ở các mức khác nhau của 1 hãng độc quyền như sau:
P
20
18
16
14
12
10
8
6
Q
0
10
20
30
40
50
60
70
TC
145
175
200
220
250
300

370
460
a. Vẽ đường cầu và doanh thu biên trên cùng 1 đồ thị
b. Tính tổng CP bình quân ATC, CP biên MC, CP cố định FC của hãng
c. Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền SX ở mức sản lượng nào, bán với giá P là bao nhiêu? Và
lợi nhuận đó là bao nhiêu?
d. Để tối đa hóa doanh thu, hãng sẽ SX ở mức sản lượng nào và bán với giá là bn? Lúc đó lợi nhuận
của hãng thu được là bn?
a. Ptrình có dạng P = a + bQ
Trong đó: a = P thì Q = 0 => a = 20
b=
=
= -0,2 => P = 20 – 0,2Q
TR = P. Q = (20 – 0,2Q2)
MR = (TRQ)’ = 20 – 0,4Q => MR = 20 – 0,4Q
b. Kết quả tính toán được thiết lập trên bảng sau:
P
20
18
16
14
12
Q
0
10
20
30
40
TC
145

175
200
220
250
MR=20-0,4Q
20
16
12
8
4
ATC=TC/Q
17,5
10
7,3
6,25
3
2,6
2
3
MC=
FC
145
145
145
145
145
=> Từ các kết quả trên ta có thể vẽ được đồ thị D = P và MR
c. π max, khi MR = MC ≈ 4
Khi đó P = 12; Q = 40
π max = TR – TC = P. Q – TC = 12 x 40 – 250 = 230

P = 12

Q = 40


10
50
300
0
6
5

8
60
370
-4
6,16
7

6
70
460
-8
6,57
9

145

145


145

15


π max = 230
d. Trmax, khi MR = 0
Khi đó. P = 10, Q = 50
π = TR – TC = P. Q – TC = 10 x 50 – 300 = 200
P = 10

Q = 50

π = 200

CHƯƠNG 4,5,6:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Vai trò của chính phủ trong nền KT bao gồm:
a. Tạo ra khung pháp luật để cho các mối quan hệ KT diễn ra
b. Phân bổ hầu hết các HH và dịch vụ
c. Xác định mức giá và mức lương
d. Tham gia vào thị trường không tạo ra được các kết quả hiệu quả
e. a và d=> CHỌN E
2. Các ví dụ về thất bại của thị trường bao gồm:
a. Ảnh hưởng hướng ngoại
b. Thiếu sự cạnh tranh đủ liều lượng
c. Các vấn đề thông tin
d. Đổi mới công nghệ không đủ liều lượng
e. Tất cả => CHỌN E
3. Cân bằng của 1 nền KT được coi là hiệu quả Pareto nếu:

b. Không ai có thể làm cho được lợi mà không phải làm cho người khác bị thiệt
4. Tình huống nào sau đây không phù hợp với đối ưu KT: c, Độc quyền
5. HH nào sau đây về mặt bản chất không phải là HH công cộng: b. Dịch vụ bưu điện
6. Theo phương pháp cấp giấy phép gây ô nhiễm có thể mua bán được để giảm ô nhiễm:
a. Các hãng mua giấy phép từ chính phủ
b. Giấy phép cho phép các hãng thải một lượng xác định chất thải ô nhiễm
c. Tồn tại thị trường để mua bán giấy phép gây ô nhiễm giữa các hãng với nhau
d. Các hãng có động cơ mạnh mẽ làm giảm ô nhiễm
e. Tất cả đều đúng
=> CHỌN E
II. PHẦN GIẢI THÍCH ĐÚNG/SAI
1. Khi ko có sự can thiệp của chính phủ, thị trường luôn luôn tạo ra các kết quả hiệu quả
SAI. Vì: bên cạnh ưu điểm thị trường vẫn còn tồn tại những khuyết tật hay thất bại như độc quyền, ảnh
hưởng của ngoại ứng, bất bình đẳng trong phân phối TN
2. Những thất bại của thị trường giao cho chính phủ nhiệm vụ cải thiện khi thị trường phân bổ tài
nguyen không hiệu quả
ĐÚNG. Vì: để khắc phục các thất bại của thị trường, chính phủ sử dụng “bàn tay hữu hình” của nhà
nước để can thiệp vào nền KT nhằm khắc phục các thất bại đó
3. CP XH cân biên lớn hơn CP tư nhân cận biên đối với những HH tạo ra ảnh hưởng hướng ngoại tiêu
cực
ĐÚNG. Vì: Nhìn vào đồ thị ta thấy MSC (CP XH biên) > MPC (CP tư nhân biên)
4. Vì ô nhiễm là 1 ví dụ của ảnh hưởng hướng ngoại tiêu cực phải bị đánh thuế để cho giá phản ánh
được nhiều hơn CP XH
SAI. Vì đối với hang gây ô nhiễm thì phải đánh thuế việc gây ô nhiễm chứ ko phải đánh thuế việc làm
giảm ô nhiễm
5. Các HH gây ra ảnh hưởng hướng ngoại tiêu cực phải bị đánh thuế để cho giá phản ánh được nhiều
hơn CP XH


16



ĐÚNG. Vì: tại mức sản lượng tư nhân thì XH sẽ phải chịu 1 mức CP thiệt hại do ngoại ứng tiêu cực gây
ra. Do đó, việc đánh thuế sẽ làm cho giá HH tăng lên (khoản thuế bù đắp vào phần thiệt hại mà XH phải
chịu).Chính vì vậy mà giá phản ánh được nhiều hơn CP XH
6. HH công cộng là không cạnh tranh trong tiêu dùng ở chỗ 1 khi nó đã được cung ra cho 1 số nào đó thì
mọi người đều có thể hưởng thụ chúng
ĐÚNG. Vì: HH công cộng là những HH và dịch vụ mà khi được SX ra thì mọi người đều có khả năng
tiêu dùng chúng. Tính không cạnh tranh trong tiêu dùng: thể hiện khả năng của chúng có thể được tiêu
dùng bởi 1 người mà ko làm giảm khối lượng cho người khác tiêu dùng
7. Nếu chỉ cần nhà nước đánh thuế để làm giảm lợi nhuận độc quyền thì thiệt hại của độc quyền sẽ bị
loại bỏ SAI. Vì:
8. Hệ thống cạnh tranh đảm bảo phân phối TN công bằng
SAI. Vì do có khác biệt bẩm sinh nên thị trường tạo ra sự phân hóa giàu nghèo trong TN
9. Các nhà KT thường nhất trí rằng phân phối TN trong hệ thống cạnh tranh hoàn hảo sẽ luôn luôn là
“công bằng” nhất
SAI. Vì: do khác biệt bẩm sinh, mỗi cá nhân có thể sở hữu các yếu tố SX khác nhau. Mặt khác giá các
yếu tố SX do thị trường đầu vào xác định, nó phụ thuộc vào chất lượng các yếu tố này, cũng như nhu
cầu sử dụng của các DN. Tất cả các nguyên nhân đó làm cho TN của các cá nhân rất khác nhau trong
nền KT thị trường
10. Duy trì sự ổn định vĩ mô, phân bổ tài nguyên để cải thiện hiệu quả KT và công bằng, đưa ra khung
pháp luật là tất cả các chức năng mà chính phủ có thể thực hiện trong nền KT hỗn hợp
ĐÚNG. Vì: các chức năng chủ yếu của chính phủ khi can thiệp vào nền KT là xây dựng hệ thống pháp
luật, các quy định và các quy chế điều tiết nhằm tạo môi trường thuận lợi và hành lang an toàn cho các
hoạt động KT, sử dụng các công cụ quản lý KT vĩ mô để ổn định nền KT, tác động 1 cách gián tiếp đến
việc phân bổ các nguồn lực thông qua công cụ thuế, trợ cấp để khuyến khích hoặc kìm hãm đối với giá
cả và sản lượng
11. Các ảnh hưởng hướng ngoại có thể đc “nội hóa” bằng đàm phán, đặt ra những quy tắc nghĩa vụ,
kiểm soát trực tiếp hoặc đánh thuế
ĐÚNG. Vì: để khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường, chính phủ sử dụng các phương pháp điều

tiết như chính phủ điều tiết giá cả, điều tiết sản lượng bằng quy định, thỏa thuận với nhà độc quyền,
chính phủ điều tiết bằng thuế, trợ cấp…
12. Chính phủ có thể hoạt động để phân bổ tài nguyên công bằng hơn, nhưng không thể ảnh hưởng đến
hiệu quả cao hơn…
ĐÚNG. Vì thị trường cạnh tranh hoàn hảo là phân bổ nguồn lực hiệu quả. Do đó, chính phủ có thể hoạt
động để phân bổ tài nguyên công bằng hơn, nhưng ko thể ảnh hưởng đến hiệu quả cao hơn
PHẦN BÀI TẬP
Bài 1. Nhà Hằng ở mặt phố. Diện tích tầng 1 không dùng để ở. Một người bạn của Hằng đề nghị
thuê với giá 2,5 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên Hằng đang cân nhắc xem có nên cho thuê hay không,
vì Hằng có ý định tự mở cửa hàng kinh doanh. Mđích của Hằng là tối đa hóa TN. Theo dự tính,
Hằng có thể bán tạp phẩm hoặc quần áo. Lợi nhuận của các phương án kinh doanh phụ thuộc vào
xu hướng ptriển của nền ktế. Nếu nền KT tăng trưởng nhanh thì hoạt động kdoanh nào cũng
thuận lợi, lợi nhuận thu được cũng cao hơn. Nếu nền ktế tăng trưởng chậm thì hđộng kdoanh nào
cũng khó khăn, lợi nhuận thu được sẽ thấp hơn. Lợi nhuận thu đc từ 2 phương án là không chắc
chắn và được cho ở bảng sau:
Phương án kinh
doanh
Tăng trưởng
nhanh
Tăng trưởng

Bán tạp phẩm
Lợi nhuận (triệu
Xác suất
đồng)

Bán quần áo
Lợi nhuận (triệu
Xác suất
đồng)


4,5

0,4

6

0,4

3,5

0,6

3

0,6
17


chậm
a. Tính gtrị kỳ vọng của lợi nhuận theo mỗi phương án kdoanh cho Hằng.
b. Hằng nên tự kdoanh hay cho thuê cửa hàng? Tsao
c. Nếu tự kdoanh thì Hằng nên chọn phương án nào? Tsao?
a) Dựa vào công thức: Ex = Pr1
D1 + Pr2
D2 +…+ Prn
Dn
( Trong đó, Ex là giá trị kì vọng, Pr là xác suất, D là trọng số kỳ vọng) Ta được:
- Giá trị kỳ vọng của lợi nhuận theo phương án bán tạp phẩm là:
Ex1 = 0,4

4,5 + 0,6
- Giá trị kì vọng của lợi nhuận theo phương án bán quần áo là:
Ex2= 0,4
6 + 0,6
b) Hằng nên tự kinh doanh vì giá trị kỳ vọng từ cả 2 phương án kinh doanh trên đều lớn hơn số tiền hàng
tháng: 3,9 > 2,5 và 4,2 > 2,5
c) Nếu tự kinh doanh Hằng nên chọn phương án bán quần áo vì giá trị kỳ vọng từ việc kinh doanh quần
áo là 4,2 triệu/tháng lớn hơn giá trị kì vọng từ việc kinh doanh tạp phẩm là 3,9triệu/tháng.
Bài 2. Nhà máy sxuất phân bón LT định vị ở gần khu dân cư. Chất thải của nhà máy không đc xử
lý gây ô nhiễm nc ngầm, ô nhiễm ko khí làm cho dân cư sống gần nhà máy có tỷ lệ người mắc
bệnh ung thư cao bất thường.
CP cận biên của nhà máy LT là: MPC = 500 + 3Q.
CP hướng ngoại cận biên của việc sxuất phân bón của nhà máy LT là: MEC = 50 + 0,5Q.
Trong đó CP tính bằng nghìn đồng, sản lượng tính bằng tấn
Loại phân bón của nhà máy LT được bán với giá ko đổi là 5 triệu đồng/tấn
a. Tìm mức slượng tối đa hóa lợi nhuận cho nhà máy này
b. Slượng hiệu quả là bnhiêu?
c. Mất không do nhà máy gây ra là bnhiêu?
d. Chính phủ cần đánh thuế bnhiêu trên 1 đơn vị để loại trừ mất không?
e. Vẽ đồ thị minh họa các kquả trên?
MC = 500 + 3Q ( nhưng MC mà nhà máy quan tâm chính là MPC)
MEC = 50 + 0,5Q
P= 5000/tấn ( đơn vị: 1000 VNĐ và tấn)
a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận là MC=MR:
MC=500 + 3Q

MR = (TR)’= (P
= (5000Q)’ = 5000
Từ đó,ta có: MC=MR 500 +3Q = 5000 3Q=4500 Q1 = 1500
b) Điều kiện đạt mức sản lượng hiệu quả là MSC = MR (MSC là CP XH cận biên), mà MSC = MPC +

MEC. Từ đó, ta có:
MPC+MEC= MR 500 +3Q +50 + 0.5Q = 5000 550 + 3,5Q = 5000
3,5Q=4450 Q0 = 1271,4
c) Phần mất không do nhà máy gây ra là diện tích tam giác ABC
Để tính BC, ta thay Q1 vào MSC : MSCQ1 = 550 + 3,5
1500 = 5800
Ta có: SABC =
(Q1 – Q0) x BC
=
(1500 – 1271,4) x (5800-5000)
=
x 228,6 x 800 = 91440
Vậy phần mất không của XH là 91.440.000 đồng
d) Chính phủ cân đánh thuế mỗi đơn vị sản phẩm sao cho bằng với CP ngoại ứng biên MEC tại mức tối
ưu của XH (tại Q0)
Thay Q0 vào MEC ta được mức thuế cần tìm là: MECQ0 = 50 + 0.5 x 1271,4 = 685,7
Vậy, chính phủ cần đánh thuế vào mỗi sản phẩm là 685.700 đồng.
18


Bài 3. 1 người nuôi ong bên cạnh 1 trang trại trồng nhãn. Người sở hữu trang trại trồng nhãn đc
lợi vì đàn ong giúp thụ phấn cho nhãn. Tbình một hòm ong có thể thụ phấn cho 1 hecta nhãn, nếu
ko người sở hữu trang trại nhãn sẽ phải thụ phấn nhân tạo với CP 10 USD/ha. Cphí của việc nuôi
ong là TC = 100Q + Q2. Trong đó, Q là số hòm ong, TC tính bằng USD. Mỗi hòm thu được 30 USD
tiền mật 1 năm
a. Người nuôi ong sẽ duy trì bao nhiêu hòm ong để có đc lợi nhuận lớn nhất
b. Số hòm ong đó có mang lại hiệu quả XH ko? Tsao?
c. Những thay đổi nào sẽ dẫn đến hđộng sxuất có hquả hơn với xhội MEU= 10USD/ha
MPU= 30USD/ha
TC= 10Q + Q2 MC = TC’ MC = 10+ 2Q

a) Điều kiện để đạt lợi nhuận tối đa là MPU=MC
30= 10+ 2Q 2Q=20 Q1= 10
Vậy để được lợi nhuận lớn nhất, người nuôi ong sẽ phải duy trì số lượng hoàm ong là Q1 = 10
b) Điều kiện đạt hiệu quả XH là: MSU = MC
Mà MSU = MEU + MPU = 40 USD/ha
Từ đó, ta có: MSU = MC 40 = 10 + 2Q 2Q= 30 Q0 = 15
Q1 = 10
Vậy số hòm ong đạt lợi nhuận tối đa cho người nuôi ong không mang lại hiệu quả XH.
c) Vì đây là ngoại ứng tích cực nên mức tối đa hóa lợi nhuận của DN luôn nhỏ hơn mức sản lượng tối ưu
của XH (10<15). Cho nên để khuyến khích người nuôi ong tăng số hòm ong lên, chính phủ cần phải trợ
cấp 1 khoản cho mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra đúng bằng lợi ích ngoại biên tại mức sản lượng tối ưu của
XH.
Trong trường hợp này, MEU cố định = 10 USD/ha, cho nên chính phủ cần trợ cấp một khoản đúng =
MEU là 10USD/ha.
Bài 4 Giả sử kết quả xổ số có 3 khả năng xảy ra: 100đ được nhận với xác suất 0,1; 50đ được nhận
với xác suất 0,2; 10đ được nhận với xác suất 0,7;
a/Xác định giá trị kỳ vọng của xổ số?
b/Một người có thái độ trung tính với rủi ro sẽ trả bao nhiêu tiền để chơi xổ số?
Giá trị kì vọng của xổ số:

ADCT: EV = Pi.Vi =100*0.1 + 50*0.2 + 10*0.7 = 27
Người trung tính chỉ quan tâm tới giá trị kỳ vọng ko để ý tới độ may rủi của tình huống.

Giả sử gọi a là TN của mức xác suất trong từng trường hợp, ta có.
TH1: EV100 = (100 x 0,1 ) + (a x 0,9) = 10 + 0,9a
TH2: EV50 = (50 x 0,2) + (a x 0,8) = 10+ 0,8a
TH3: EV10= (10 x 0,7) + (a x 0,3) = 7 + 0,3a
Vì 10 + 0,9a > 10 + 0,8a > 7 + 0,3a
Nên người trung tính sẽ trả 100 đ để chơi xổ số


19


CÂU HỎI TỰ LUẬN
Một đồng xu tung lên. Nếu nó đổ ngửa, người chơi sẽ được 1$, nếu nó đổ sấp, người chơi mất 1$.

Người A không quan tâm đến việc có chấp nhận cá cược hay không. Người B sẽ trả 0,02$ để chơi.
Người C đòi 0,05$ trước khi sẵn sàng chơi. Mô tả thái độ của 3 người chơi đối với rủi ro. Ai là người có
khả năng mua bảo hiểm chống ăn cắp ô tô nhất?
Người A ko quan tâm đến cá cược, người A ko thích rủi ro.
Người B trả 0,02 USD để chơi và đc 1USD nếu thắng, vậy nếu thắng B có 0,98 USD, nếu thắng B có
1,02 USD => B là ng thích rủi ro
Người C đòi 0,05 $ trươc khi chơi => C luôn luôn có 0,05$ dù thu hay thắng => C là ng trung tính với
rủi ro.
Vậy: C là người có khả năng mua bảo hiểm chống ăn cắp ô tô nhất.
Tại sao nói “bảo hiểm là trò đánh bạc ngược”.

Nói "bảo hiểm là trò đánh bạc ngược" vì: Công ty bảo hiểm sẽ đặt cược rằng bạn hoặc tài sản của bạn
sẽ không phải gánh chịu tổn thất trong khi bạn đang sử dụng tiền vào việc khác. Có thể hiểu một cách
đại khái rằng: sự chênh lệch giữa phí bảo hiểm và khoản tiền giới hạn trách nhiệm của công ty bảo hiểm
được tính theo tỉ lệ ( tương tự như việc chơi cá ngựa với tỉ lệ 10:1).
Tuy nhiên, cách thức này không hỗ trợ một cách hiệu quả đối với các rủi ro lớn. Ngay cả các công ty bảo
hiểm ở Phương Tây cũng gặp khó khăn khi đối phó với các rủi ro lớn. Ví dụ như lũ lụt xảy ra sẽ làm ảnh
hưởng đến gần như toàn bộ thành phố, và công ty bảo hiểm sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi phải thực hiện
việc bồi thường. Tương tự, các tổn thẩt do chiến tranh và động đất cũng bị loại trừ. Tuy nhiên, vẫn có
thể bảo hiểm cho những tổn thất lũ lụt và động đất thông qua hình thức tái bảo hiểm.
Trong các trò chơi đánh bạc hay cá cước, thì mức tỉ lệ đã được xác định ngay từ đầu trò chơi và không
chịu tác động bởi người chơi. Còn đối với việc tham gia bảo hiểm, ví dụ như bảo hiểm cháy, người tham
gia bảo hiểm được yêu cầu là phải tìm cách giảm thiểu rủi ro: lắp các thiết bị báo cháy và sử dụng các
vật liệu chống cháy để giảm thiểu những tổn thất gây ra bởi cháy. Bên cạnh đó, DN bảo hiểm cũng giúp

thực hiện việc giảm thiểu tổn thất khi có rủi ro gây nên.
Như vây, bảo hiểm tương tự như đánh bạc ở góc độ rủi ro, nhưng có sự khác biệt về động cơ (tìm kiếm
rủi ro hay tránh né rủi ro). Đối với đánh bạc, người tham gia không có sự lựa chọn nào khác hoặc thua
hoặc thắng. Nhưng đối với bảo hiểm, bạn có thể quản lí rủi ro mà bạn không thể nào tránh được hoặc rủi
ro thuần túy mà bạn không đoán trước được khả năng xảy ra. Quản trị rủi ro là việc xác định và kiểm
soát rủi ro. Tránh né, giảm thiểu hay chuyển giao rủi ro là cách thức tạo sự dự đoán tốt hơn cho người
tiêu dùng hay DN để họ đạt tối đa lợi ích trong các cơ hội của mình.
Tại sao một người không thích rủi ro sẽ từ chối một sự đánh cược công bằng tính bằng tiền?

Sự đánh cược tuy công bằng nhưng ở 1 mức độ nhất định nào đó vẫn có rủi ro vì được xác định theo 1
tỉ lệ có sẵn, không thay đổi theo ý muốn người chơi. Hơn nữa, tiền là đơn vị chứa đựng nhiều rủi ro vì
thế người không thích rủi ro sẽ không chọn cách này.
Trình bày điều kiện cân bằng tổng thể trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Trong điều kiện tất cả các thị trường trong nền KT là cạnh tranh hoàn hảo thì điểm cân bằng của nền KT
là cạnh tranh hoàn hảo thì điểm cân bằng của nền KT sẽ đạt hiệu quả Pareto (hiệu quả phân bổ nguồn
lực). Tại đó, lợi ích cận biên mà người tiêu dùng nhận được đúng bằng CP cận biên mà người SX bỏ ra
để có sản phẩm đó (MU=MC).
Tại sao thị trường cạnh tranh hoàn hảo đảm bảo hiệu quả KT.

Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau, nói cách khác, thị trường bao gồm các công ty và
cá nhân để mua bán trao đổi các HH và dịch vụ. KT học chia thị trường thành 4 loại chính: cạnh tranh
hoàn hảo ở một đầu, độc quyền ở phía đối diện, bán độc quyền và độc quyền một số ít ở giữa.
Tất cả các loại cấu trúc thị trường được xác định và phân biệt dựa trên số người mua và người bán, sản
phẩm được mua và bán, mức độ di động nguồn tài nguyên cùng sự hiểu biết của công ty và cá nhân
tham gia thị trường.
20


Các nhà KT cho rằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo có khả năng mang lại lợi ích lớn nhất cho cộng

đồng, ngoại trừ các trường hợp đặc biệt (thường nhằm mang lại sự phát triển và công bằng XH, như kéo
điện về miền núi chẳng hạn) bởi trong đó có rất nhiều người mua, người bán và họ không đủ lớn để ảnh
hưởng đến giá cả của sản phẩm; Còn sản phẩm là đồng nhất, nguồn tài nguyên có khả năng di động
hoàn hảo và các tổ chức KT có kiến thức tốt về điều kiện thị trường. Do đó các nhân tố tham gia thị
trường sẽ SX và mua bán dựa trên giá cả cân bằng giữa tổng nguồn cung ứng và tổng nhu cầu. Thị
trường từ đó có thể phục vụ tổng số lượng cao nhất với CP thấp nhất; Có thể tự điều chỉnh, mang lại lợi
ích công bằng giữa các ngành nghề và nhân tố tham gia.
Vậy thị trường canh tranh hoàn hảo có thể thấy trong thực tế hay không? Lý thuyết này được áp dụng
thực tiễn qua việc xây dựng thị trường cạnh tranh tự do với sự can thiệp hợp lý của chính phủ. Chính
phủ hướng tới sự hoàn hảo bằng cách tìm ra các biện pháp can thiệp phù hợp. Họ cung cấp nguồn thông
tin thị trường đầy đủ, đặt ra các chế tài để ngăn chặn sự phá hoại bất công, hỗ trợ mang lại sự dịch
chuyển cân bằng về tài nguyên giữa các khu vực, xác định các kế hoạch khuyến khích sự sáng tạo và đổi
mới… nhằm liên tục nâng cấp thị trường và tránh những thiếu sót mà thị trường này mang lại.
Những trục trặc chính của thị trường.

Phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm là một yêu cầu rất quan trọng của bất kỳ một nền KT nào.
Hiệu quả pareto đc coi là một chuẩn mực chung để đánh giá việc phân bổ nguồn lực. 1 sự phân bổ đc coi
là hqua Pareto đối với một tập hợp nhất định các sở thích của người tiêu dùng khi mà các nguồn lực và
công nghệ nếu ko có khả năng dịch chuyển tới một sự phân bổ khác có thể làm cho 1 số người giàu lên
và 1 số ng nghèo đi. Trong điều kiện tất cả các thị trường của nền KT cạnh tranh hoàn hảo thì điểm cân
bằng của nền KT sẽ có hiệu quả Pareto. Bởi lẽ ở đó đảm bảo CP cận biên cho việc sx mọi H/ DV đúng
bằng lợi ích cận biên của nó đối với người tiêu dùng. Tuy nhiên nền KTTT ko hoàn hảo tối ưu mà chính
trong nó vốn cũng có những mặt trái. Những thất bại và trục trặc mà con ng ko mong muốn. những trục
trặc của thị trg là thuật ngữ chỉ các tình huống trong đó điểm cân bằng của các thị trg tự do cạnh tranh
ko đạt đc sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả.
1.Độc quyền: Trong thị trg cạnh tranh hoàn hảo quyết định cạnh tranh của các DN hướng tới điều kiện
cân bằng cp cận biên và giá cả H và do vậy cũng bằng lợi ích biên đối với ng tiêu dùng đơn vị H cuối
cùng. Vì vậy trong thị trg cạnh tranh ko hoàn hảo, lợi ích CB sẽ vượt qua CP CB, ng sx có xu hg thu hẹp
sx và định giá sp cao. trạng thái cân bằng của thị trg ko còn hiệu quả.
2. Tác động của các yếu tố ngoại ứng: yếu tố ngoại ững x.hiện khi 1 ng quyết định sx hay tiêu dùng của

những ng khác mà ko thông qua giá cả thị trg. Ngoại ứng có thể mang đến t/động tích cực hoặc tiêu cực
chon g khác dẫn đến chênh lẹch CP và lợi ích cá nhân với CP và lợi ích XH vì ko có hoạt động thị trg
nào chi phối đc yếu tố ngoại ứng. điều này dẫn đến kqua là thị trg tự do có thể ở tình trạng sx quá nhiều
và định giá quá thấp hoặc ngược lại ở tình trạng sx quá ít và định giá quá cao so với hqua pareto.
3. Vấn đề cung cấp các HH công cộng: HH đc gọi là H công cộng nếu các đơn vị của nó ko thể chia cắt
và phân biệt rõ ràng. Đối với HH công cộng mọi ng đều đc tự do hưởng thụ các lợi ích của H đó mang
lại và sự hưởng thụ của người này ko làm mất đi khả năng hưởng thụ của ng khác. ở đây x.hiện kẻ ăn
ko, đó là những ng tiêu dùng mà ko phải thanh toán dù việc sx ra H đó tốn kém. Nếu để các cá nhân
riêng lẻ đảm nhận việc cung cấp các H trên thì dẫn đến cung ko đủ cầu. H công cộng chính là 1 trường
hợp đặc biệt của ngoại ứng mà tác động tạo ra hoàn toàn có lợi.
4. Bất bình đẳng trong phân phối TN: Trong quá trình sx kinh doanh thì sẽ có ng giàu rất nhanh nếu biết
cách tiến hành sx hqua, nhưng cũng có những ng phá sản trong sx kd sẽ trở nên nghèo khó, khi ko có sự
điều tiết của cp thì hiện tượng này càng rõ nét, dẫn đến sự bđ sâu sắc.
5. Thông tin ko hoàn hảo: thu thập thông tin là 1 việc rất tốn kém trong thực tế nhiều thông tin đc giữ bí
mật, một số thông tin khác như kiến thức ký thuật và 1 số HH phù hợp có thể vẫn tồn tại nhưng ko phải
ai cũng có thể tiếp cận. bên cạnh đó các thông tin giá trị các nguồn tài nguyên hay thiệt hại do ô nhiễm
nhiều khi cũng ko đầy đủ rõ ràng, qđ sx hay tiêu dùng kho ko có đầy đủ thông tin sẽ khó đạt đc hiệu quả
tối ưu.

21


Phân tích các chức năng KT chủ yếu của Chính phủ.
Các chức năng KT chủ yếu của Chính phủ
Để khắc phục những hạn chế của KT thị trường, Chính phủ thực hiện các chức năng KT chủ yếu sau:
Xây dựng pháp luật, các quy định và quy chế điều tiết
Chính phủ đề ra hệ thống luật pháp, trên cơ sở đó đặt ra những điều luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản
và họat động của thị trường. Chính phủ cũng như chính quyền các cấp còn lập nên một hệ thống quy
định chi tiết, các quy chế điều tiết...nhằm tạo nên một môi trường thuận lợi và hành lang an toàn cho sự
phát triển có hiệu quả của các họat động KT.

Ổn định và cải thiện các họat động KT
Chính phủ thông qua các chính sách KT vĩ mô như : Kiểm soát thuế khóa, kiểm soát số lượng tiền trong
nền KT...mà cố gắng làm dịu những dao động lên xuống trong chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp,
lạm phát, phá vỡ sự trì trệ.
Tác động việc phân bổ các nguồn lực
Chính phủ có thể tác động đến sự phân bổ nguồn lực bằng cách trực tiếp tác động đến SX “cái gì”, qua
sự lựa chọn của Chính phủ, qua hệ thống pháp luật, tác động đến khâu phân phối “cho ai” qua thuế và
các khoản chuyển nhượng. Chính phủ cũng có thể tác động đến sự phân bổ nguồn lực một cách gián tiếp
thông qua thuế, trợ cấp đối với giá cả và mức sản lượng SX.
Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết cấu hạ tầng
Các yếu tố kết cấu hạ tầng KT, XH là điều kiện quan trọng để phát triển KT - XH đất nước. Tầm quan
trọng, quy mô của nó đòi hỏi Nhà oóc phải là người đứng ra chăm lo từ khâu quy hoạch, đến tổ chức
phộihơp đầu tư xây dựng và quản lý sử dụng.
Xây dựng các chính sách, các chương trình tác động đến khâu phân phối lại TN nhằm đảm bảo công
bằng XH; thông thường đó là các chương trình KT - XH, chính sách thuế, trợ cấp, đầu tư cho các công
trình phúc lợi.
8.Nêu các phương pháp điều tiết của Chính phủ.
 Sử dụng các công cụ để tiết chế và khắc phục những thất bại
- Hệ thống pháp luật
- Công cụ tài chính: thuế, trợ giá, bảo hiểm, đầu tư...
- Công cụ tín dụng: bảo đảm lưu thông tiền tệ lành mạnh, xác định lãi suất tiền gửi và tiền vay ngân
hàng hợp lý...
- Tổ chức, sử dụng và đổi mới hệ thống KT chính phủ để thực sự là công cụ đắc lực định hướng phát
triển KT, khắc phục các khuyết tật và trục trặc của KT thị trường.
Điều tiết độc quyền tự nhiên
Độc quyền tự nhiên là một DN cung ứng toàn bộ HH và dịch vụ trên thị trường, có sức mạnh thị
trường. Độc quyền tự nhiên hình thành do 3 nguyên nhân: Phát minh sáng chế, kiểm soát đầu vào, qui
định của Chính phủ và có đặc điểm chủ yếu là đường AC không uốn cong thành hình chữ U mà dốc
thoải xuống trục hoành và tiệm cận với trục hoành, đường MC luôn nằm dưới đường AC và không bao
gờ cắt đường AC ở điểm cực tiểu. Nếu không điều tiết độc quyền tự nhiên thì độc quyền tự nhiên sẽ lũng

đoạn toàn ngành và gây ra những trục trặc nhất định là tổn hại đến lợi ích của người tiêu dùng và của
XH.
Có 2 phương pháp điều tiết:
+ Điều tiết qua giá: Xác định cho độc quyền tự nhiên một mức giá tối đa (giá trần) .
+ Điều tiết qua sản lượng: Xác định cho độc quyền tự nhiên một mức sản lượng tối thiểu.
Phương pháp điều tiết qua sản lượng dễ được chấp nhận nhất, vì đó là phương pháp thỏa thuận và
thương lượng. Các loại CP cho điều tiết thường gồm : CP hành chính, CP tổ chức, CP bắt buộc khác.
Cần so sánh hiệu quả, mục tiêu điều tiết với các CP này.
Chính phủ không điều tiết ở QA và PA (vì ở đây thua lỗ) và ở Q B và PB (vì ở đây ĐQTN có lợi nhuận) và
ở QC và PC chính là mức sản lượng tối thiểu và mức giá tối đa (giá trần) mà Chính phủ quy định cho độc
quyền tự nhiên.


22


Câu 1: Phân tích mặt lượng của tăng trưởng KT chủ yếu là phân tích vấn đề gì? Tại sao? Ý nghĩa
của sự phân tích đó ( Thu thấp số liệu g(y), GDP, CPI, tỷ giá hối đoái).
Phân tích mặt lượng của tăng trưởng KT chủ yếu là phân tích chỉ tiêu GDP ( tổng sản phẩm quốc nội),
bởi vì:
- Chỉ tiêu GDP phản ánh sự tăng trưởng KT chính xác hơn GO vì đã loại trừ phần giá trị trung gian.
- Chỉ tiêu GDP đáng tin cậy hơn các chỉ tiêu khác vì đó là toàn bộ phần giá trọ gia tăng hay là giá trị của
toàn bộ sản phẩm HH và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong một thời kì nhất định của một nước..
VD: Giả sử XH có 3 ngành: SX thép, máy, ô tô. Giá trị giao dịch giữa các ngành trong 1 năm như sau:
(giả sử ko có hàng nhập khẩu)
Ngành máy và thép = 1500
Ngành ô tô và thép = 3000
Ngành ô tô và người tiêu dùng = 7500
Ngành máy và ô tô = 2500
GDP = giá trị gia tăng + thuế nhập khẩu = giá trị hàng tiêu dùng cuối cùng – hàng nhập khẩu = Tổng thu

nhập SX + thuế nhập khẩu.
HH
Người bán Người
Giá giao dịch
Giá trị gia tăng GT hàng TD Thu nhập SX
mua
cuối cùng
Thép Thép
máy
1500
1500
1500
Thép Thép
Ô tô
3000
3000
3000
Máy Máy
Ô tô
2500
1000
2500
1000
Ô tô Ô tô
Người tiêu 7500
4500
7500
4500
dùng
14500 (GO) 10000 (GDP) 10000 (GDP) 10000 (GDP)

* ý nghĩa của việc phân tích
- Mặt lượng của tăng trưởng KT phản ánh quy mô và tốc độ tăng trưởng KT của thu nhập, được thể hiện
ở các chỉ tiêu trong hệ thống SNA.
- Phân tích mặt lượng của tăng trưởng giúp chúng ta hiểu và sử dụng hợp lý kết quả tính toán đó
Câu 2: Những điểm cần chú ý khi sử dụng và phân tích GDP?
Khi sử dụng GDP thì sử dụng GDP/ người là chính xác hơn và đáng quan tâm hơn; vì GDP/người phản
ánh mức sống, nên:
- Khi phân tích mặt lượng của tăng trưởng KT phải chú ý đến tương quan giữa tốc độ tăng trưởng KT
và tốc độ gia tăng dân số.
- Các nước đang phát triển có khả năng đạt đươc tốc độ tăng trưởng KT cao hơn các nước phát triển
nhưng tốc độ gia tăng dân số của các nước phát triển lại thấp hơn các nước đang phát triển…
+ Chỉ tiêu thể hiện sự tăng trưởng KT được tính bằng giá trị, GDP tính theo đơn vị tiền tệ trong các nước
hoặc tính theo đơn vị quy đổi ngoại tệ trực tiếp ( USD) thông qua tỷ giá hối đoái. Do đó:

Nếu giá cả trong nước tăng nhanh hơn mức gia tăng của tỷ giá hối đoái thì GDP tính theo USD sẽ
tăng nhanh.Ví dụ, Năm 2005, theo giá so sánh với năm 2004 thì g(y) là 7%, còn theo giá hiện hành ( do
lạm phát) thì g(y) = 17%, trong khi tỷ giá giữa USD và VNĐ chỉ tăng 2% nên g(y) theo USD là 15%.

Nếu các nước đang phát triển “biết lạm phát” và thực hiện tỷ giá hợp lý thì có thể đạt mục tiêu
tăng trưởng nhanh khi quy đổi theo đơn vị ngoại tệ.
Câu 3: Cách tính GDP theo từng loại giá và ý nghĩa của từng cách tính đó?
Có 3 cách tính GDP theo giá như sau:
- Cách 1: Tính theo giá so sánh hay tính theo giá cố định, đó là tính theo giá mặt bằng của một năm nào
đó được coi là năm gốc.
+ Năm được chọn là năm gốc. Năm được chọn là năm gốc thường là năm mà nền KT ít biến động và
không cách quá xa.
+ ý nghĩa: GDP tính theo giá cố định phản ánh thu nhập thực tế, được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng
KT giữa các thời kì và có ý nghĩa so sánh theo thời gian.
- Cách 2: Tính theo giá hiện hành, đó là tính theo giá mặt bằng của năm tính:
23



+ GDP tính theo giá hiện hành là GDP danh nghĩa hay thu nhập (GDP/người) DN vì giá hiện hành
thường hàm chứa cả lạm phát.
+ GDP tính theo giá hiện hành được dùng để xác định các chỉ tiêu liên quan đến vốn đầu tư, cơ cấu
ngành, ngân sách thương mại…
- Cách 3: Tính theo giá sức mua tương đương (PPP):
+ giá PPP được xác định theo mặt bằng quốc tế ( thường theo mặt bằng giá của Mỹ)
+ GDP hay GDP/ người tính theo giá PPP phản ánh thu nhập được điều chỉnh theo mặt bằng giá qtế (so
sánh mức sống theo ko gian).
Câu 4: Phân tích chất lượng KT là phân tích những vấn đề gì? Nội dung phân tích của từng vấn
đề?
Nếu như phân tích mặt lượng của tăng trưởng KT hướng vào những câu hỏi tăng trưởng bao nhiêu?
Nhiều hay ít? Nhanh hay chậm? thì khi phân tích mặt chất lượng của tăng trưởng lại hướng vào trả lời
những câu hỏi như:
- Yếu tố nào cấu thành chủ yếu cho sự tăng trưởng và cái giá phải trả để đạt chỉ tiêu tăng trưởng là bn?
(tức hiệu quả của tăng trưởng)
- Khả năng duy trì các chỉ tiêu tăng trưởng như thế nào ( hay tính bền vẵng của tăng trưởng).
Như vậy, chất lượng của tăng trưởng thể hiện ở năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào, tạo nên tính chất
và sự vận động của các chỉ tiêu tăng trưởng cũng như sự ảnh hưởng của nó tới các lĩnh vực của đời sống
và môi trường. Và như thế, phân tích chất lượng của tăng trưởng cũng chính là tìm hiểu về tăng trưởng
bền vững và phát triển bền vững.
* Phân tích chất lượng của tăng trưởng KT là phân tích những vấn đề sau:
- Phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng qua phân tích đánh giá hiệu quả tăng trưởng
- Phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng qua phân tích đánh giá đầu vào của tăng trưởng
- Phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng qua phân tích đánh giá cấu trúc đầu ra của tăng trưởng
- Phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng qua phân tích đánh giá cấu trúc tăng trưởng theo ngành.
Nội dung của những vấn đề đó được thể hiện như sau:
1. Phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng qua phân tích đánh giá hiệu quả tăng trưởng
Phân tích, đánh giá hiệu quả tăng trưởng chính là so sánh kết quả của sự tăng trưởng ( thu nhập) với chi

phí bỏ ra, so sánh kết quả của tăng trưởng với mục tiêu cuối cùng của tăng trưởng là gia tăng thu nhập
và nâng cao mức sống. Cụ thể là:
So sánh tốc độ gia tăng của GO với tốc độ gia tăng của VA
So sánh g (y) với g( dân số)
So sánh thu nhập nhận được với các yếu tố nguồn lực bỏ ra
* So sánh tốc độ của GO ( g(GO) với tốc độ gia tăng của VA ( g(y)
Nếu g ( GO) > g(y) thì chứng tỏ:
- Sự gia tăng của chi phí trung gian ngày càng cao. % của chi phí trung gian ( IC) trong GO ngày càng
lớn thì % của VA trong GO giảm đi, hiệu quả tăng trưởng thấp.
- Sự tăng trưởng của nền KT chủ yếu là nhờ “ hoạt động gia công lắp giáp cho nước ngoài, đó là khía
cạnh của sự tăng trưởng không bền vững.
* So sánh g(y) với g ( dân số)
- Nếu GNI/ người tăng rõ rệt thì chứng tỏ sự tăng trưởng KT đã hướng vào mục tiêu cuối cùng của sự
tăng trưởng là gia tăng thu nhập nâng cao mức sống.
- Nếu GNI/người tăng rõ rệt thì g(y) đã tăng vượt trội g( dân số); điều đó chứng tỏ sự tăng trưởng KT là
có tính bền vững vì nó đã có tác dunhj nâng cao trình độ dân trí văn hóa của đông đảo công chúng và
ngược lại.
* So sánh thu nhập nhận được với các yếu tố nguồn lực bỏ ra ( hay hiệu quả sử dụng các nguồn lực tăng
trưởng)
Hiệu quả sử dụng của các nguồn lực thể hiện tập trung ở năng suất lao động ( W) và hiệu suất đầu tư
( ICOR).
24


- W=
Nếu W thấp và tăng chậm thì:
+ Tăng trưởng KT chủ yếu diễn ra theo chiều rộng
+ Hiệu quả tăng trưởng thấp, tích lũy thấp, đầu tư thấp khó duy trì tăng trưởng KT
+ Việc nâng cao mức sống khó khăn
ICOR =

(% GDP là tỷ lệ tiết kiệm của nền KT)
+ Xét trong ngắn hạn, nếu ICOR cao hơn mức độ đáng có chứng tỏ trong đầu tư cho tăng trưởng còn
nhiều bất hợp lý, như đầu tư dàn trải, còn nhiều khâu trung gian trong SX và lưu thông
+ Xét trong dài hạn, nếu ICOR cao thì chứng tỏ các yếu tố đầu vào đã ngày càng trở nên đắt đỏ (đặc biệt
lao động), nền KT đã thực sự đạt được nấc thang phát triển mới.
2. Phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng qua phân tích đánh giá cấu trúc đầu vào của tăng
trưởng
Phân tích đánh giá cấu trúc đầu vào của tăng trg là nhằm tìm hiểu vai trò của từng yếu tố đầu vào đối với
sự tăng trg và yếu tố đầu vào nào cấu thành chủ yếu cho sự tăng trưởng, qua đó mà biết được tăng
trưởng KT diễn ra theo chiều rộng hay theo chiều sâu. Cụ thể là:
- Xem xét tỷ trọng đóng góp của từng yếu tố vào kết quả tăng trưởng.
- Nếu tăng trưởng chủ yếu là do đóng góp của lao động, của vốn và của tài nguyên thì đó là tăng trưởng
KT theo chiều rộng ( chất lượng và tính bền vững của tăng trưởng thấp).
- Nếu tăng trưởng chủ yếu là do đóng góp của nhân tố TFP thì đó là tăng trưởng KT theo chiều sâu
( chất lượng và tính bền vững của tăng trưởng cao)
( TFP là hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào, được quy về cho sự đóng góp tổng hợp của khoa học công
nghệ, của văn hóa giáo dục và của thế chế chính sách…).
3. Phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng qua phân tích đánh giá cấu trúc đầu ra của tăng
trưởng
Phân tích đánh giá cấu trúc đầu ra của tăng trưởng là nhằm tìn hiểu sự tăng trưởng có dẫn đến cơ cấu chi
tiêu hợp lý để đảm bảo cho sự tăng trưởng tích cực hơn trong giai đoạn tiếp theo hay không, qua đó mà
biết được tính bền vững của tăng trưởng. Cụ thể là:
- Xem xét tăng trưởng có làm cho đầu tư, tiêu dùng cuối cùng và xuất khẩu ròng ( NX) gia tăng hay
không. ( Tăng trưởng có tăng cường được các yếu tố cho chính sự tăng trưởng).
- Xem xét tăng trưởng có dẫn đến sự gia tăng tích lũy và sự gia tăng phần đóng góp của đầu tư vào sự
tăng trưởng hay không ( Tăng trưởng có thúc đẩy tiết kiệm và hiệu quả sự dụng vốn).
- Xem xét quá trình tăng trưởng có dẫn đến sự gia tăng vai trò của xuất khẩu ròng đến tăng trưởng KT
hay không…( Tăng trưởng có thúc đẩy xuất khẩu, thúc đẩy thay đổi cơ cấu xuất khẩu và thúc đẩy cán
cấn thương mại theo hướng tích cực hay không…)
4. ND của ptích đánh giá chất lượng tăng trưởng qua phân tích đánh giá cấu trúc tăng trưởng

theo ngành
* Cấu trúc tăng trưởng theo ngành phản ánh chất lượng tăng trưởng của nền KT. Nó phản ánh:
- Cơ cấu ngành phản ánh sự phân công lao động XH
- Mức độ phân công lao động XH phụ thuộc vào năng suất lao động XH
- Năng suất lao động XH là biểu hiện tập trung nhất của sự phát triển
=> Cấu trúc tăng trưởng theo ngành phản ánh chất lượng tăng trưởng của nền KT
* Phân tích đánh giá cấu trúc tăng trưởng theo ngành là:
- Xem xét tương quan về tốc độ tăng trưởng giữa các ngành ( DV> CN> NN)
- Xem xét mức độ đóng góp và tỷ trọng của từng ngành vào GDP
- Xem xét sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm có theo hướng tăng mức đóng góp của những sản phẩm có
dung lượng vốn và công nghệ cao, sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, dịch vụ có chất lượng cao
25


×