Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

KIỂM TOÁN GIẢM THIỂU CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.58 KB, 24 trang )

Kiểm toán giảm thiểu nước thải

I.

Nhóm Lớp
DH09MT

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY XUÂN ĐỨC
Tổng diện tích: khoảng 19.000m2
Đây là một doanh nghiệp có 20% vốn nhà nước. Tên công ty: Cty cổ phần giấy Xuân
Đức
Địa chỉ: 54B, Đường Nam Hòa, Phường Phước Long, Quận 9, TP.HCM
Năm thành lập: 28/4/1995
Điện thoại: 84-8-8960114
Fax: 84-8-8965540
Công suất: 13000 tấn/năm
Thị trường tiêu thụ: sản phẩm tiêu thụ trong nước

II.

KIỂM TOÁN GIẢM THIỂU CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY
Kiểm toán giảm thiểu chất thải là một công cụ phổ biến, rất hiệu quả trong công tác
quản lý và cải thiện chất lượng môi trường.
Giảm thiểu chẩt thải là quá trình nhằm làm giảm đi lượng chất thải hay giảm đặc tính
ô nhiễm môi trường của chất thải từ nguồn gây ô nhiễm.
Với những đặc thù trong ngành sản xuất giấy, trong quá trình hoạt động công ty có
ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường về các mặt như chất thải rắn, nước thải và tiếng ồn,
rung khi hoạt động máy móc. Do đó nhóm kiểm toán quyết định lựa chọn kiểm toán
giảm thiểu về lĩnh vực nước thải của công ty.

1




Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Giai đoạn 1: Tìm hiểu các công đoạn sản xuất
Bước 1: Liệt kê và mô tả các công đoạn sản xuất chính
Bảng 1. Liệt kê các công đoạn sản xuất
Công đoạn
Phân loại

Chức năng
Tách lựa sơ bộ để loại bỏ 1 phần những tạp chất như kim

Nghiền

loại, nhựa, nylon
Chất hỗ trợ được đưa vào nhằm tẩy trắng và tăng độ kết

Quấy trộn đều, phân lượng

dính
ĐỊnh lượng bột giấy để tạo ra từng loại giấy với độ dày
mỏng khác nhau.

Sàng
Tách nước


Cho them nước trắng trước khi qua khâu xeo
Tách chất thải rắn ở dạng cặn cát
Bột giấy qua hệ thống lô lưới, qua máy ép để loại bỏ lượng

Sấy

nước
Hình thành sản phầm

2


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Bước 2: Lập sơ đồ công nghệ sản xuất
Giấy vụn

Nguyên liệu thô

Chất thải rắn

Nước sạch

Nghiền thủy lực

Chất thải rắn, ồn
rung, nước thải


Nhựa thông, phèn,
hóa chất

Nước sạch

Nước trắng

Nghiền đĩa

Ồn rung, nước thải

Trộn

Chất thải rắn, nước
thải, mùi

Thùng phân lượng

Nước thải

Sàn rungliệu thô
Nguyên

Loại cát

Chất thải rắn

Pha loãng


Xeo giấy

3

Nguyên
Nguyênliệu
liệuthô
thô


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Khí thải

Nước,
dầu, củi

Nồi hơi

Ép

Nước thải

Sấy

Cuộn và cắt


Giấy thành phẩm

Hình 1. Sơ đồ sản xuất giấy của nhà máy
Giai đoạn 2: Xác định lượng nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất
Bước 3: Xác định khối lượng nguyên vật liệu đầu vào
Bảng 2. Sử dụng nguyên liệu thô, nhiên liệu hàng năm.
Công

Nước

Điện

Củi

Hóa

Giấy

trắng Giấy carton OOC

đoạn

(m3/

(KW/

(Tấn/

chất


vụn

(Tấn/năm)

ngày

năm)

năm)

(Tấn/

(Tấn/năm)

đêm)
Nguyên
liệu thô
Nghiền
thủy lực
Nghiền
đĩa
Trộn

365x103
320x103
400x103



BBC

(Tấn/năm)

năm)
3920x
103
3920x

-

-

2500

5500

-

-

-

-

-

-

225

-


-

-

-

-

-

5200

103
3500x -

4


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

103
Thùng
phân

300x103 -


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

2500


5500

5200

lượng
Sàn rung

-

Pha loãng 600x103
Xeo giấy

-

Ép

500x103

Sấy
Cuộn và
cắt
Tổng

-

khối

2485x1

lượng


03

3000x

103
3500x
103
4000x
103
10500
1000x
103

22840 10500 225

nguyên
nhiên liệu

5


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Bước 4: Điều tra số lượng tồn trữ và thất thoát ở các công đoạn.
Bảng 3. Tồn trữ nguyên vật liệu và thất thoát.
Loại nguyên Số


lượng Số lượng sử Lượng

vật liệu.

mua

thoát

Nước

năm.
2485 x103

sản xuất/năm.
2235x103

380x10

1 năm

năm.
5%

Điện

(m3/năm)
22840

(m3/năm)

22000

(m3/năm)
840

1 năm

3,7%

Củi

(KW/năm)
10500

( KW/năm)
10400

(KW/năm)
100

1 năm

0,95%

Hóa chất

(Tấn/năm)
225

(Tấn/năm)

220

(Tấn/năm)
5

1 năm

2,2%

(Tấn/năm)
trắng 2500

(Tấn/năm)
2400

(Tấn/năm)
100

1 năm

4%

(Tấn/năm)
5500

(Tấn/năm)
5400

(Tấn/năm)
100


1 năm

1,8%

(Tấn/năm)
OOC và BBC 5200

(Tấn/năm)
5000

(Tấn/năm)
200

1 năm

3,8%

(Tấn/năm)

(Tấn/năm)

(Tấn/năm)

vụn
Giấy carton

trong trữ.

gian Ước tính thất


tồn trữ.

Giấy

hàng dụng

tồn Thời

3

hàng

Bước 5: Xem xét việc sử dụng nguyên vật liệu
Bảng 4. Sử dụng nước
Công đoạn, sử Sản xuất
Sử
dụng
dụng, tái sử
(m3/năm)
dụng
Nguyên liệu
thô
Nghiền thủy
365x103
lực
Nghiền đĩa
320x103
Trộn
400x103

Thùng phân
300x103
lượng
Sàn rung
Loại cát
-

Tái sử dụng

Nồi hơi
Sử dụng

Tái sử dụng

(m3/năm)

(m3/năm)

(m3/năm)

-

-

-

50x103

-


-

35x103
80x103

-

-

60x103

-

-

-

-

6


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Pha loãng
Xeo giấy
Ép
Sấy
Cuộn và cắt
Tổng

khối

600x103
250x103
-

-

lượng nguyên 2235x103

Nhóm Lớp
DH09MT

150x103
50x103
-

250x103
-

100x103
-

425x103

250x103

100x103

nhiên liệu

Trong số các các nguyên vật liệu chỉ có nước được tái sử dụng trong quá trình sản
xuất, còn lại tất cả các nguyên vật liệu khác sau khi sử dụng đều được thải bỏ.
Bước 6: Xác định mức độ tái sử dụng chất thải.
Bảng 5: Lượng nước thải tái sử dụng hàng năm.
Công đoạn

Loại chất thải

Vị trí và số lượng Ghi chú
nước thải tái sử
dụng (m3/năm)

Tạp chất trong

Nguyên liệu thô

nguyên liệu
Bụi, ồn rung, tạp
nước thải
Ồn rung, nước

Nghiền đĩa
Trộn
Thùng phân lượng
Sàn rung
Pha loãng
Loại cát

thải
Mùi, nước thải

Nước thải
Bụi
Tạp chất nặng
hơn bột
Bột mất,

Xeo giấy

nước thải

-

chất trong giấy, 50x103

Nghiền thủy lực

Ép
Sấy
Cuộn và cắt
Tổng khối

-

phế

phẩm, nước thải
Nước thải
Khí thải
Giấy vụn
lượng


35x103
80x103
60x103
150x103
150x103
525x103

-

7


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Giai đoạn 3: Định hướng đầu ra của quá trình sản xuất:
Bước 7: Xác định lượng sản phẩm sản xuất ra theo thời gian:
Bảng 6. Đầu ra của công đoạn.
Công đoạn

Đầu ra tại từng công đoạn
Sản phẩm
Nươc thải qua tưng công đoạn (m3/năm)
Tổng số
Tái sử dụng Lưu kho
Nguyên liệu Giấy vụn
------thô

Nghiền thủy Bột giấy thô
365x103
50x103
lực
Nghiền đĩa
Bột mịn
320x103
35x103
Hỗn hợp bột
Trộn
400x103
80x103
và keo
Thùng phân Hỗn hợp
----300x103
60x103
lượng
Sàn rung
-----Hỗn hợp bột
Pha loãng
giấy
Xeo giấy
Giấy ướt
600x103
150x103
3
3
Ép
Giấy khô
250x10

50x10
Sấy
Giấy
-----Giấy thành -------Cuộn và cắt
phẩm
Tổng cộng
2235x103
425x103

Loại bỏ
----315x103
285x103
320x103
240x103
450x103
200x103
------1810x103

8


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Bước 8: Tính toán các dòng thải
Bảng 7. Tải lượng nước thải
Nguồn


thải Nguồn tiếp nhận(m3/năm)

nước

Cống

Nươc mặt

Tái

sư Tồn trữ

Tổng

tải

Nghiền thủy 315x10

50x10

dụng
30x103

lực
Nghiền đĩa
285x103
Trộn
320x103
Thùng phân 240x103


30x103
20x103
25x103

85x103
90x103
90x103

-------------

230x103
250x103
175x103

lượng
Sàn rung
Pha loãng
Xeo giấy
Ép
NƯớc thải

450x103
200x103
30x103

35x103
45x103
50x103
40x103
20x103


20x103
30x103
120x103
30x103
10x103

----50x103
-------

15x103
15x103
330x103
210x103
40x103

sinh hoạt
Tổng cộng

1840x103

315x103

505x103

50x103

1500x103

3


3

-----

nước thải
235x103

lượng

Giai đoạn 4: Lập cân bằng vật chất và đánh giá các nguồn thải
Sau khi đã có đầy đủ đầu vào và đầu ra của một quy trình công nghệ sản xuất, giai
đoạn tiếp theo là so sánh hoặc tính toán chênh lệch giữa số lượng đầu vào với số
lượng đầu ra. Như đã trình bày ở phần trước, khối lượng toàn bộ vật chất đi vào hệ
thống phải bằng khối lượng toàn bộ chất thải đi ra khỏi hệ thống.
Bước 10: Tập hợp các thông tin đầu vào và đầu ra từng công đoạn

Bảng 9: Đầu vào và đầu ra từng công đoạn sản xuất

Nguyên liệu thô
Đầu vào

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn
9


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp

DH09MT

Giấy trắng vụn

2500 tấn

Giấy carton
Đầu ra

5500 tấn
Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Giấy vụn

----

Nghiền thủy lực
Đầu vào

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Nước

365x103 m3

Điện

3920x103 kW


Giấy vụn

-----

Đầu ra

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Nước tái sử dụng

50x103 m3

Nước loại bỏ

315x103 m3

Bột giấy khô

-----

NGHIỀN ĐĨA
Đầu vào

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Điện


3920x103 m3

Hóa chất

225 tấn

Bột giấy khô

------

Đầu ra

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Bột mịn

-----

10


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Trộn
Đầu vào


Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Nước

400x103 m3

Điện

3500x103 kW

OOC và BBC

5200 tấn

Bột mịn

-------

Đầu ra

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Nước tái sử dụng

80x103 m3

Nước loại bỏ


320x103 m3

Hỗn hợp bột và keo

-----

Thùng phân lượng
Đầu vào

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Nước

300x103 m3

Hỗn hợp bột và keo

-------

Đầu ra

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Nước tái sử dụng

60x103 m3

Nước loại bỏ


240x103 m3

Hỗn hợp

-----

Sàn rung
Đầu vào

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

11


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Điện

3000x103 kW

Hỗn hợp

-----

Đầu ra


Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Pha loãng
Đầu vào

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Nước

600x103 m3

Đầu ra

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Nước tái sử dụng

100x103 m3

Nước loại bỏ

500x103 m3

Hỗn hợp bột giấy

-----


Xeo giấy
Đầu vào

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Điện

3500x103 kW

Hỗn hợp bột giấy

-----

Đầu ra

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Giấy ướt

-----

Ép
Đầu vào

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
12



Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT
tiêu chuẩn

Điện

4000x103 kW

Giấy ướt

-----

Đầu ra

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Giấy khô

-----

Sấy
Đầu vào

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn


Nước

500x103 m3

Củi

1050 tấn

Giấy khô

----

Đầu ra

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Nước tái sử dụng

55x103 m3

Nước loại bỏ

445x103 m3

Giấy

-----

Cuộn và cắt

Đầu vào

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Điện

1000x103 kW

Đầu ra

Khối lượng hàng năm tính theo đơn vị
tiêu chuẩn

Giấy thành phẩm

-----

13


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Bước 11: Xây dựng cân bằng vật chất sơ bộ ở từng công đoạn sản xuất
Bảng 10 Cân bằng vật chất với các chất ô nhiễm trong các công đoạn sản xuất
Nguyên liệu thô
Đầu vào


Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Giấy phế phẩm

38 tấn

Bã giấy

20 tấn

Khối lượng chất ô nhiễm được tái sử dụng

22 tấn

Tổng khối lượng chất ô nhiễm

58 tấn

Đầu ra

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng chất ô nhiễm có trong sản phẩm. 36 tấn
Khối lượng chất ô nhiễm được tái sử dụng.
Khối lượng chất ô nhiễm trong chất thải rắn
không độc hại được chuyển đi.
Tổng khối lượng chất ô nhiễm

22 tấn


36 tấn
36 tấn

Nghiền thủy lực
Đầu vào

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng chất ô nhiễm trong nước

365.103 m3/năm

Khối lượng chất ô nhiễm trong nguyên liệu
thô.
Khối lượng nước tái sử dụng.
Tổng khối lượng chất ô nhiếm
Đầu ra

3 tấn
50. 103 m3/năm
365. 103 m3/năm, 3 tấn ctr
Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

14


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp

DH09MT

Khối lượng nước thải vào cống

315. 103 m3/năm

Khối lượng nước tái sử dụng.

50. 103 m3/năm

Khối lượng chất thải rắn

3 tấn

Tổng lượng chất ô nhiễm

315. 103 m3/năm, 3 tấn ctr

Nghiền đĩa
Đầu vào

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng chất ô nhiễm trong nước

320.103 m3/năm

Nhựa thông, phèn, hóa chất

225 tấn


Khối lượng nước tái sử dụng.

35. 103 m3/năm

Tổng lượng chất ô nhiễm

320. 103 m3/năm, 225 tấn hóa chất

Đầu ra

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng nước thải vào cống.

285.103 m3/năm

Khối lượng nước tái sử dụng.

35. 103 m3/năm

Tổng lượng chất ô nhiễm

285. 103 m3/năm

Trộn
Đầu vào

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)


Khối lượng chất ô nhiễm trong nước

400.103 m3/năm

Khối lượng nước tái sử dụng.

80.103 m3/năm

Khối lượng chất ô nhiễm trong nguyên
liệu giấy nghiền
Tổng lượng chất ô nhiễm

1,2 tấn
400.103 m3/năm, 1,2 tấn

Đầu ra

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng nước thải vào cống

320.103 m3/năm

Khối lượng nước tái sử dụng.

80.103 m3/năm

15



Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Khối lượng chất thải rắn vận chuyển đi.

1 tấn

Tổng lượng chất ô nhiễm

320.103 m3/năm, 1 tấn

Thùng phân lượng
Đầu vào

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng chất ô nhiễm trong nước

300.103 m3/năm

Khối lượng nước tái sử dụng.

60.103 m3/năm

Tổng lượng chất ô nhiễm

300.103 m3/năm


Đầu ra

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng nước thải vào cống

240.103 m3/năm

Khối lượng nước tái sử dụng.

60.103 m3/năm

Tổng lượng chất ô nhiễm

240.103 m3/năm

Xeo giấy
Đầu vào

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng chất ô nhiễm trong nước

600.103 m3/năm

Khối lượng nước tái sử dụng.

150.103 m3/năm

Tổng lượng chất ô nhiễm


600.103 m3/năm

Đầu ra

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng nước thải vào cống

450.103 m3/năm

Khối lượng nước tái sử dụng.

150.103 m3/năm

Tổng lượng chất ô nhiễm

450.103 m3/năm

Ép giấy
16


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Đầu vào


Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng chất ô nhiễm trong nước

250.103 m3/năm

Khối lượng nước tái sử dụng.

50.103 m3/năm

Nồi Hơi

250.103 m3/năm

Khối lượng hơi tái sử dụng

100.103 m3/năm

Tổng lượng chất ô nhiễm

250.103 m3/năm, 250.103 m3 hơi/năm

Đầu ra

Khối lượng hàng năm( đơn vị theo TC)

Khối lượng nước thải vào cống

200.103 m3/năm


Khối lượng nước tái sử dụng.

50.103 m3/năm

Nồi Hơi

200.103 m3/năm

Khối lượng hơi tái sử dụng

100.103 m3/năm

Tổng lượng chất ô nhiễm

200.103 m3/năm, 200.103 m3 hơi/năm

Giai đoạn 5: xây dựng các giải pháp giảm thiểu chất thải
Qua quá trình kiểm toán chất thải đã hoàn thành, nhóm kiểm toán chúng tôi đã
xem xét và kiểm tra các biện pháp giảm thiểu chất thải nhưng chưa đạt hiệu quả ở đây
là hệ thống sử lý nước thải sản xuất của công ty.
Nước thải sản xuất: hiện nay, lượng nước thải công ty là 1500x 10 3 m 3/năm,
trong khi đó hệ thống sử lý của công ty chỉ đạt công xuất 800m 3/năm. như vậy, lượng
nước thải vẫn chưa dược xử lý hoàn toàn. Bên cạnh đó, một số thiết bị máy móc của
hệ thống xử lý nước thải hoạt động chưa hiệu quả. Vì vậy, nhóm kiểm toán chúng tôi
xin đề xuất nâng cấp hệ thống xử lý nước thải của công ty với công xuất 1500x 10 3
m3/năm . theo quy trình công nghệ


Đề xuất phương án


Nước thải

17


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Mương dẫn

Song chắn rác
Khí nắn

Phèn nhôm, NaOH

Bể điều hòa

Tái sử dụng

Bể keo tụ tạo
bông
Bể lắng 1
Bể chứa bùn

Không khí
Clo

Bể Biotank

Bể trung hòa

Máy ép bùn
Bể nén bùn

Bể lọc áp lực

Clo

 Bể điều hòa

Bể tiếp xúc

Nước thải đạt
tiêu chuẩn loại B

Nước thải sau khi thải ra được tập trung nơi đây. Bể điều hòa có nhiệm vụ điều
hòa nước thải về lưu lượng Và nồng độ làm giảm kích thước và tạo chế độ làm việc
ổn định ổn đinh liên tục cho các công trình phía sau, tránh hiện tượng hệ thống bị xử
lý quá tải. nước thải ở bể điều hòa được bơm lên bể keo tụ tạo bông tiếp tục quá trình
xử lý.
18


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Trong bể điều hòa ta bố trí hệ thống đầu phân phối khí để cấp khí ổn định chất

lượng nước thải trước khi qua hệ thống xử lý tiếp theo. Đồng thời với việc ổn định
chất lượng nước, hệ thống phối khí tại bể điều hòa có tác dụng hạn chế không cho các
chất rắn lơ lửng trong bể.
Thay đổi tính năng từ bể aerotank.
 Bể keo tụ tạo bông

Tại đây hóa chất đưa vào gồm: phèn nhôm và chất trợ keo tụ gồm: polymer(-),
polymer(+), NaOH được bơm định lượng bơm vào được trộn với nước thải nhờ cánh
khuấy trộn hóa chất để cho quá trình phản ứng xảy ra nhanh hơn, tạo điều kiện cho
quá trình lắng hiệu quả.
Giữ lại công trình hiện hữu.
 Bể lắng I ( bể lắng ly tâm)
Nước thải được dẫn vào ống trung tâm nhằm phân phối đều trên toàn bộ diện
tích ngang ở ống trung tâm. Phần nước trong trên mặt bể lắng I tập trung vào máng
thu và tự chảy sang bể bioten. Nhờ hệ thống thanh gạt nên phần bùn lắng dưới đáy bể
lắng được thanh gạt sang bể chứa pùn. Tại đây bùn bơm lên bể nén bùn. Bể lắng I có
nhiệm vụ lắng bông cặn, các chất lơ lửng trong nước thải.
Thay đổi tính năng từ bể lắng II.
 Bể Bioten hiếu khí
Các vi sinh hiếu khí dính bám trên màng vật liệu là các hạt polystyrene đường
kính 2:5mm. các vi sinh hiếu khí sẽ nhận o 2 và chuyển hóa chất hữu cơ làm thức ăn.
Trong môi trường hiếu khí nhờ O2 cấp vào, vi sinh hiếu khí tiêu thụ chất hữu cơ để
phát triển, tăng sinh khối và làm giảm tải lượng ô nhiễm trong nước xuống thấp nhất.
Ngoài ra, ure cung cấp định kỳ nhằm bổ sung chất dinh dưỡng. nước thải được
bơm đưa tới bể tiếp xúc và thiết bị lọc áp lực.
Thay đổi tính năng từ bể điều hòa.
 Bể trung gian
Chứa nước từ bể lắng II, sau đó được bơm dẫn đi đến công
trình khác. Tại đây hóa chất Clo được cho vào trước khi qua thiết bị áp lực.
giữ lại công trình hiện hữu.

 Thiết bị lọc áp lực

Vật liệu lọc gồm: cát, than hoạt tính. Nhiệm vụ: khử mùi, độ màu và lọc các tạp chất
trong nước
Giữ lại công trình hiện hữu.
 Bể tiếp xúc
19


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Hóa chất khử trùng được bơm đồng thời vào bể để xử lý triệt để các vi trùng gây
bệnh như E.coli, Colifom,… sau đó nguồn tiếp nhận.
Thay đổi tính năng từ bể lắng bùn.
 Bể nén bùn
Bùn từ bể lắng I, bể bioten được đưa vào bể nén bùn. Bể nén

bùn

có tác

dụng làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư bằng cách lắng cơ học để đạt độ ẩm thích
hợp ( 94-96%) trước khi đưa vào máy ép bùn.
Thay đổi tính năng từ bể lắng I
 Máy ép pùn
Bể nén bùn sau đó được bơm bùn chìm bơm về máy ép bùn hóa chất polyme được
châm vào đồng thời để ép thành các bánh bùn khô. Các bánh bùn có thể sử dụng làm

phân bón cho cây trồng, phần nước tách pha được dẫn về bể điều hòa để tiếp tục tục
xử lý.
Bảng . Tương quan giữa công trình hiện hữu và công trình trong phương án cải
tạo.
STT

Tính năng cũ của công trình

Tính năng mới theo phương cải tạo

1

Song chắn rác

Giữ nguyên công trình

2

Bể điều hòa

Thành bể bioten hiếu khí bể được xây
thêm 1.2m

3

Bể keo tụ tao bông

Giữ lại công trình cũ xây cao thêm 2.4m

4


Bể lắng I

Thành bể nén bùn giữ nguyên kích thước
bể

5

Bể aerotank

Thành bể điều hòa giữ nguyên kích thước
bể

6

Bể trung gian

Giữ nguyên kích thước bể cũ

7

Bể lắng II

Thành bể lăng I ( bể lắng ly tâm) bể xây
cao thêm 1.5m

20


Kiểm toán giảm thiểu nước thải


8

Bể nén bùn

Nhóm Lớp
DH09MT
Thành bể tiếp xúc giữ nguyên kích thước
bể

Bảng 5.2: kích thước từng công trình hệ thống cải tạo
STT

Hạng mục

Kích thước
(l*w*h)

Thời gian lưu

1

Bể điều hòa (2 ngăn)

13m*7m*4.5m

nước
8h

2


Bể keo tụ tạo bông

6m*1.4*6m

30 phút

3
4

Bể lắng I
Bể bioten hiếu khí

7m*7m*6m
15m*4m*6m

3h
5.4h

5
6
7
8
9

Bể tiếp xúc
Bể trung gian
Bể chứa bùn
Bể nén bùn
Bể lọc áp lực


2.5m*2.5m*4m
5.3m*3m*4.5m
3.2m*2m*4.5m
6m*6m*5m
D*H=1.6m*2.8m

30 phút
1.42h

Giai đoạn 6: Phân tích chi phí vận hành hiện tại và giải pháp thực hiện
Bước 17: Phân tích chi phí lợi ích cho từng phương án xử lý/giảm thiểu chất thải
Trong quá trình xử lý có tận thu tuần hoàn một phần bột giấy trong nước thải nên thu
về lợi ích khoảng 50 triệu đồng/năm
Vậy chi tổng cộng hang năm quá trình xử lý chất thải là1495 triệu đồng

21


Kiểm toán giảm thiểu nước thải

Nhóm Lớp
DH09MT

Bảng. Chi phí vận hành hệ thống xử lý chất thải hiện tại

Bảng. Chi phí vận hành và bảo trì cho phương án công nghệ xử lý
Khoản
Vôi
Poly me

Phụ thu
Điện
Xử lý ngoài khu vực
Nước
Lao động
Bảo trì
Chi phí giám sát
Tổng chi phí vận hành
Khoản
Vôi
NaOH
Phụ thu
Điện
Xử lý ngoài khu vực
Nước
Lao động
Bảo trì
Chi phí giám sát
Tổng chi phí vận hành

Chi phí hằng năm (Triệu VND)
180
200
80
550
70
95
240
70
50

1535
Chi phí hằng năm (Triệu VND)
110
100
50
750
50
100
240
70
50
1520

Phương án xử lý giúp giảm lượng hóa chất sử dụng, gia tăng khả năng tái sử dụng
lượng bột giấy trong nước thải đem về lợi ích khoảng 565 triệu đồng / năm
Vậy tổng chi phí phận hành phương án xử lý khoảng 955 triệu
So sánh chi phí và lợi ích của công nghệ xử lý hiện hữu và phươn án chọn
Để tiên hành đầu tư xây dựng phương án cần tổn hao chi phi khoảng 1025 triệu đồng .
khả năng thu hồi vốn từ phương án lựa chọn là 1 năm 11 tháng. Các quy trình kỹ thuật
cể tiến hành thi công ứng dụng vào quá trình xử lý nhanh chóng để mang về nguồn lợi
có ích cho công ty
Tuy nhiên, việc vận dụng công nghệ gặp các vấn đề về rào cản sau :

22


Kiểm toán giảm thiểu nước thải










Nhóm Lớp
DH09MT

Rào cản thái độ : Nhân sự của nhà máy thường không muốn thay đổi do sợ
thất bại hoặc do không hiểu biết. Rất nhiều công nhân vận hành không được
đào tạo một cách chính quy và ngần ngại trước các hoạt động thử nghiệm vì họ
sợ rằng những thay đổi so với thực hành tiêu chuẩn làm họ mất khả năng kiểm
soát quy trình và giảm năng suất. Vì thế mà người ta thường từ chối thử
nghiệm giải pháp. Sự e ngại đó chính là nền tảng phát sinh do công nghệ chưa
được tiến hành ở cơ sở khác nên gây khó khăn trong việc đưa ra quyết định
thực hiện
Rào cản hệ thống : Các rào cản mang tính hệ thống có thể được xác định như
sau:
• Thiếu kỹ năng quản lý chuyên nghiệp,
• Các hồ sơ sản xuất sơ sài,
• Các hệ thống quản lý không đầy đủ và kém hiệu quả,
Rào cản tổ chức
Rào cản kỹ thuật Các rào cản kỹ thuật trong các nhà máy hay
doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể nhóm lại như sau:
• Năng lực kỹ thuật hạn chế
• Tiếp cận thông tin kỹ thuật còn gặp hạn chế
• Các hạn chế công nghệ

Bước 18:Lập kế hoạch thực hiện phương án giảm thiểu chất thải phù hợp

Bảng Lập kế hoạch thực hiện phương án giảm thiểu chất thải phù hợp:
Các
giải
pháp
kỹ
thuật
Tái sử sung
hóa
chất
trong xử lý
Thu gom bột
giấy
trong
công trình xử


Giàm thiểu
nồng độ chất
thải

Thời gian Trang thiết bị
thực hiện cần thiết
dự kiến
20 ngày
Xây dựng hệ
thống xử lý
hóa lý, thu
gôm các sản
phâm xử lý
30 ngày

Các thiết bị
thu gom bọt
giấy, các hóa
chất tách bọt
giấy ra khỏi
sản phẩm xử

30 ngày
Tái sử dụng
các thành phần
chất thải, cải
tiến công nghệ
sản xuất

Lọi ích- chi phí
Giảm hao tốn hóa chất để xử lý, tái sử dụng
các hóa chất => giảm tiền đầu tư mua hóa
chất
Thu hồi một lương lớn bột giấy đưa trở lại
vào quá trình sản xuất, giảm nguồn nguyên
liệu , giảm tốn thất cho số lượng sản phẩm

Giảm chi phí xử lý chất thải.
Thực hiện bằng các công nghệ đơn giản đễ
xử lý chất thải

23


Kiểm toán giảm thiểu nước thải


Nhóm Lớp
DH09MT

24



×